Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu: HS tự nhận xét về những việc làm của mình đã tự làm hoặc chưa tự làm.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS tự liên hệ.
- Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình ?
- Các em đã thực hiện việc đó như thế nào ?
- Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc ?
GV khen ngợi những HS biết tự làm lấy công việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo.
*. Hoạt động 2: Đóng vai.
* Mục tiêu: HS thực hiện một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi.
* Cách tiến hành:
- GV giao việc cụ thể cho từng nhóm.
TH 1: Ở nhà Hạnh được phân công quét nhà nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ quét hộ. Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn thế nào ?
TH 2: Hôm nay đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo: Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô để chơi thì tớ sẽ trực nhật thay cho.
Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó?
* Kết luận: Nếu có mặt ở đó các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì . Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm vở bài tập đạo đức
1 HS đọc yêu cầu bài.
Hãy viết vào ô trống dấu cộng trước ý kiến mà em đồng ý, dấu trừ trước ý kiến em không đồng ý.
* GV kết luận: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày em hãy tự làm lấy công việc của mình không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì?
D. ĐÁNH GIÁ:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về thực hiện tự làm những việc mà bàn thân có thể làm.
âu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu, dấu phẩy và khi đọc câu. - Viết rất nhanh và liên tục. - Đọc nhóm 4, lần lượt từng em đọc 1 đoạn trong nhóm. - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 1, 2, 3. 1 HS đọc đoạn 4 1 HS đọc cả bài. - Cô-li-a - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ - Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc để dành thời gian cho Cô-li-a học. - Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra những việc chưa bao gờ làm nhữ giặt áo lót, áo sơ mi và quần. - Vì em chưa làm việc này bao giờ - Vì nhớ ra là minh đã nói trong bài tập làm văn. - Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều HS nói tốt về mình phải cố làm bằng được. - HS theo dõi. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ: 2. HD kể lại câu chuyện theo tranh: - Sắp xếp lại thành 4 tranh theo thứ tự của câu chuyện. - Kể lại đoạn 1 của câu chuyện theo lời của em. a. HS suy nghĩ và kể nhẩm theo tranh. b. HS dựng lại câu chuyện theo tranh. c. Nhận xét. - Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo. C. Củng cố dặn dò: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? - Về nhà kể cho người thân nghe. - HS sắp xếp tranh theo thứ tự truyện. - HS dựng lại câu chuyện theo tranh. - Thi kể từng đoạn(cả câu chuyện). ____________________________________ Toán: Tiết 26: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố giải toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.( Bài 1, bài 2, bài 4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Gọi HS làm bài. của 14 lít là ... lít của 20 HS là ... HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD luyện tập. Bài 1: - Muốn tìm ; của một số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Nhận xét bài. Bài 2: - GV HD giải bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi gợi ý HS còn lúng túng. - Nhận xét đánh giá. Bài 3**: - GV HD HS giải bài toán. Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - NX đánh giá. Bài 4: - Yêu cầu đọc đề. - Đã tô màu vào hình nào? Giải thích tại sao ? C. Củng cố dặn dò : - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào? - Về nhà xem lại bài tập. 2 HS giải bài tập. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. a, Tìm của : của 12 em là 12 : 2 = 6 em của 18 kg là 18 : 2 = 9 kg của 10 lít là 10 : 2 = 5 lít b, Tìm của: của 24 m là 24 : 6 = 4 m của 30 giờ là 30 : 6 = 5 giờ của 54 ngày là 54 : 6 = 9 ngày - HS đọc yêu cầu - Nhiều HS nêu miệng tóm tắt. - Cả lớp giải vào vở. Bài giải: Vân tặng bạn số bông hoa là : 30 : 6 = 5 (bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. Bài giải: Lớp 3A có số HS đang tập bơi là 28 : 4 = 7 (H/S) Đáp số: 7 H/S - Đọc đầu bài. - Đã tô màu vào hình 2 và hình 4 __________________________________________________________________ Ngày soạn:20/9 /2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22/9 /2015 BUỔI 1: Toán: Tiết 27: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.( Bài 1, bài 2 (a), bài 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Gọi HS thực hiện phép nhân: 32 4 - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD chia: 96:3 - Gọi HS đặt tính. - HD chia như SGK. 9 chia 3 được mấy? viết mấy... 3. Luyện tập: Bài 1: - GV theo dõi HS đặt tính. HD tính: 48:4 - Nhắc nhở HS tính từ phải sang trái; - GV và lớp nhận xét. Bài 2: - Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc bài. - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét và chữa bài C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số? - Nhận xét giờ học. Về nhà tập chia thành thạo. HS thực hiện phép nhân. - 1 HS đặt tính bảng lớp. - Thực hành chia theo HD. 96 3 9 06 6 0 32 - Nêu yêu cầu. - HS làm bài bảng con. 84 2 66 6 36 3 8 04 4 0 42 6 06 6 0 11 3 06 6 0 12 - Nêu yêu cầu. 3 HS làm trên bảng. Cả lớp làm bảng nháp. a, Tìm của của 69 kg là 69 : 3 = 23 kg của 36 m là 36 : 3 = 12 m của 93 lít là 93 : 3 = 31 lít b, Tìm của của 24 giờ là 24 : 2 = 12 giờ của 48 phút là 48 : 2 = 24 phút của 44 ngày là 44 : 2 = 22 ngày - HS đọc bài. - HS làm trên bảng. - Cả lớp làm vào vở. - Nhiều em nêu miệng tóm tắt . Bài giải: Mẹ biếu bà số quả cam là : 36 : 3 = 12 (quả) Đáp số: 12 quả _______________________________________ Chính tả: Tiết 11: BÀI TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT2). - Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết: nắm cơm, lắm việc, gạo nếp, lo lắng. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD HS viết chính tả: a. HD HS chuẩn bị. - GV đọc mẫu. - Đoạn văn kể chuyện gì? - Tìm danh từ tên riêng trong bài chính tả? - Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ? - HS viết tiếng khó. b. GV đọc bài chính tả . - Theo dõi nhắc nhở. - Đọc cho HS soát lỗi. c. Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét 3 – 5 bài. 3. HD bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. Bài tập yêu cầu gì ? a, (kheo/khoeo) ... chân b, (khẻo/khoẻo) người lẻo ... c, (nghéo/ngoéo) ... tay - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Em nhận xét gì về cách viết tên người nước ngoài? - Nhận xét giờ học. Dặn HS ghi nhớ chính tả khi viết eo/oeo. - HS viết bảng. - 1, 2 HS đọc bài. - HS nêu ý kiến. Cô-li-a - Viết hoa chữ cái đầu tiên đặt gạch nối giữa các tiếng. - Làm văn, Cô-li-a, lúng túng, ngạc nhiên. - HS viết bài. - Đổi vở soát lỗi. Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - HS điền bảng phụ. a, khoeo chân b, người lẻo khoẻo c, Ngoéo tay _____________________________________ Hoạt động giáo dục đạo đức: Tiết 6: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I. MỤC TIÊU: - Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.( Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.) II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: - Học sinh: Vở BT đạo đức. III. TIẾN TRÌNH: - Học sinh lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế. * Mục tiêu: HS tự nhận xét về những việc làm của mình đã tự làm hoặc chưa tự làm. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS tự liên hệ. - Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình ? - Các em đã thực hiện việc đó như thế nào ? - Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc ? GV khen ngợi những HS biết tự làm lấy công việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo. *. Hoạt động 2: Đóng vai. * Mục tiêu: HS thực hiện một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi. * Cách tiến hành: - GV giao việc cụ thể cho từng nhóm. TH 1: Ở nhà Hạnh được phân công quét nhà nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ quét hộ. Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn thế nào ? TH 2: Hôm nay đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo: Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô để chơi thì tớ sẽ trực nhật thay cho. Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó? * Kết luận: Nếu có mặt ở đó các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì ... Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm vở bài tập đạo đức 1 HS đọc yêu cầu bài. Hãy viết vào ô trống dấu cộng trước ý kiến mà em đồng ý, dấu trừ trước ý kiến em không đồng ý. * GV kết luận: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày em hãy tự làm lấy công việc của mình không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì? D. ĐÁNH GIÁ: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về thực hiện tự làm những việc mà bàn thân có thể làm. - HS nêu ý kiến. - HS trả lời. - Không để bố mẹ phải nhắc nhở nhiều, gặp bài khó phải đầu tư suy nghĩ. - Em cảm thấy rất vui và tự tin. - HS hoạt động nhóm. Nhóm 1+2+3 xử lí tình huống 1 Nhóm 4+5+6 xử lí tình huống 2 - HS tự đưa ra lời khuyên. Các nhóm nhận xét bổ sung. (khuyên bạn nên tự quét nhà vì đó là công việc của mình đã được giao) - Xuân nên tự làm trực nhật và cho bạn mượn đồ chơi. - HS làm vở bài tập đạo đức. Lớp làm việc cá nhân. a, Tự lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cho nhau là một biểu hiện tự làm lấy việc của mình. b, Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc làm của mình. c, Vì mỗi người tự làm lấy việc của mình cho nên không cần giúp đỡ người khác. d, Trẻ em có quyền tham gia ý kiến về những việc liên quan đến mình e, Trẻ em có quyền tự quyết định mọi công việc của mình. ___________________________________________ Tự nhiên và xã hội: Tiết 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.( Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong SGK trang 24, 25. Hình cơ quan bài tiết nước tiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào? - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. * Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu * Cách tiến hành : Bước 1: Từng cặp thảo luận theo câu hỏi . - Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? Bước 2: Yêu cầu từng cặp lên trình bày kết quả thảo luận. * Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. 2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. * Cách tiến hành: - HS phát biểu. - HS thảo luận theo cặp. - HS trả lời ttrước lớp: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không bị nhiễm trùng. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Tổ chức cho HS thảo luận. - GV theo dõi gợi ý. - Các bạn trong tranh đang làm gì ? - Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi từng cặp lên trình bày. - Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ? - Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước ? C. Củng cố dặn dò: - Em đã làm gì để bảo vệ giữ gìn cơ quan bài tiết? Em học tập được gì qua bài hôm nay? - Nhận xét giờ học. Hàng ngày phải thường xuyên tắm rửa sạch sẽ. - Từng cặp thảo luận. - QS H 1, 2, 3, 4, 5 SGK (T 25) Hình 1: Các bạn đang tắm gội Hình 3: Các bạn đang mặc quần áo sau khi tắm. Hình 4: Các bạn đang uống nước. Hình 5: Bạn gái đang đi tiểu tiện. - Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu . Các cặp trình bày trước lớp. - Phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người khi mặc quần áo. Hàng ngày phải thay quần áo nhất là quần áo lót. - Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hàng ngày để tránh bệnh sỏi thận. - Đọc mục bạn cần biết. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 22/9/2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24/9/2015 BUỔI 1: Toán: Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia.( Bài 1, bài 2, bài 3). - HS say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tấm bìa có chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng thực hành chia 54 : 6 ; 99 : 3 - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD nhận biết phép chia hết và phép chia có dư: - GV viết phép tính chia: 8 : 2 và 9 : 2 - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Em có nhận xét gì về 2 phép chia này ? Chú ý: Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia. 3. Luyện tập: Bài 1: - HD mẫu: 12 6 17 5 12 0 2 15 2 3 - Cho 2 HS làm trên bảng. - Yêu cầu cả lớp làm SGK. GV và lớp nhận xét. Bài 2: - GV HD mẫu. - Yêu cầu HS làm bài, GV HDHS còn lúng túng. - Củng cố về cách thực hiện phép chia GV nhận xét Bài 3: - GV nêu yêu cầu. - Nhận xét và sửa sai. C. Củng cố dặn dò : - Nêu nhận xét về số dư và số chia trong phép chia có dư? - Về nhà học thuộc bảng chia 6. - HS lên bảng. - Đọc là 8 chia 2 bằng 4 8 chia 2 được 4 viết 4. 4 nhân 2 bằng 8 viết 8. 8 trừ 8 hết viết 0 9 chia 2 được 4 dư 1 Đọc là 9 chia 2 được 4 dư 1 - HS nêu ý kiến. - Đọc yêu cầu Tính rồi viết theo mẫu. - Theo dõi mẫu. - HS làm bài. 20 5 19 3 20 0 4 18 1 6 ........ - Đọc bài. 1 HS làm trên bảng. Lớp làm vở. Câu 1: Đúng Câu 2: Đúng Câu 3: đúng Câu 4: Sai - Nêu đầu bài. - 1 HS làm trên bảng. - Lớp làm SGK. - Đã khoanh tròn hình a. _____________________________ Tập làm văn: Tiết 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). - HS say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi? - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài : Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng. Nhưng nhất thiết phải kể về ngày tựu trường. - Gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu đến lớp là buổi sáng hay chiều? - Thời tiết như thế nào? Ai đưa em đến trường? Lúc dầu em bỡ ngỡ ra sao ? Buổi học đó kết thúc như thế nào ? Cảm súc của em về buổi học đó? - Tổ chức tập kể theo nhóm. - Yêu cầu kể trước lớp. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: GV: Viết giản dị chân thật, những điều vừa kể. Có thể viết từ 5 đến 7 câu có thể viết hơn. - Yêu cầu viết. - Yêu cầu 3 em đọc lại bài. GV nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - GV khen ngợi cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành. - Nhận xét giờ học. - HS kể chuyện. - Cả lớp đọc thầm. - Một HS kể mẫu. - Từng cặp kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. VD: Buổi sáng hôm ấy, trời thu mát mẻ, bố dắt em đến trường. Con đường từ nhà đến trường quen thuộc mà hôm nay sao em thấy lạ. Theo bố bước vào cổng trường em ngỡ ngàng nhìn cảnh, nhìn người... Ngôi trường sao rộng thế, người đông thế, cảnh tượng thật từng bừng náo nhiệt - Đọc yêu cầu. - Viết lại những điều em đã kể thành 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. - HS viết bài. - HS đọc bài. ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC-DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ (BT1). - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2). - HS say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Nêu các hình ảnh so sánh trong bài 1-(43). - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: Bài 1: - GV nhắc lại từng bước thực hiện: Bước 1: Dựa vào lời gợi ý đoán xem từ gì. Bước 2: Ghi từ vào các ô theo hàng ngang (chữ in hoa) mỗi ô trống ghi một chữ cái. Bước 3: Sau khi điền đủ từ vào ô vuông thì đọc từ mới xuất hiện. - Tổ chức cho HS thực hiện. Bài 2 - HD HS tìm và ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - GV theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Hãy đặt một câu có một từ vừa tìm ở bài 1? - HS nhắc lại ND vừa học. - HS nêu miệng. HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập. - HS thực hiện làm bài. Lời giải ô chữ: + diễu hành + SGK + cha mẹ + thời khoá biểu + ra chơi + lười học + học giỏi + giảng bài + cô giáo + thông minh - HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm từng câu văn Làm bài ra nháp. a, Ông em, bố em và chú em đều làm thợ mỏ. b, Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan trò giỏi. c, Nhiệm vụ của Đội viện là: thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 3: LUYỆN VIẾT I . MỤC TIÊU: - Viết đoạn văn ngắn( từ 5đến 7 câu) kể về buổi đầu em đi học dựa vào các câu hỏi gợi ý. - Có ý thức trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT ( Seqap) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn củng cố kiến thức: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV nêu câu hỏi gơi ý. GV giúp HS nắm vững thêm kể về buổi đầu em đi học theo gợi ý. - Y/C chỉ cần kể 5 đến 7 câu về buổi đầu em đi học. + Buổi đầu em đến trường vào buổi sáng hay buổi chiều ? + Em đến trường với ai ?... - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi gợi ý. - GV nhận xét sửa câu cho HS. * GV cho HS viết bài: - GV theo dõi, nhắc nhở cách trình bày đoạn văn. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Buổi đầu đi học em cảm thấy thế nào? 5. Dặn dò: - GVNX tiết học - HS nêu lại câu hỏi gợi ý. - Vài HS nêu. - Vài HS kể miệng cho các bạn nghe. - Cả lớp nhận xét . - HS làm bài và vở. - Vài HS đọc bài của mình. - Vài HS liên hệ __________________________________________________________________ Ngày soạn: 23/9/2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25/9 /2015 Toán: Tiết 30: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán.( Bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3, bài 4). - HS có ý thức tốt trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng giải: 67 : 2 ; 96 : 3 - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD giải bài tập: Bài 1: - Bài yêu cầu gì ? - Gọi 4 HS lên bảng, lớp giải vào sách - GV và HS nhận xét bài. - Em có nhận xét gì về số dư ?(số dư bao giờ cũng bé hơn số chia) Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? (Tìm một trong các phần bằng nhau của một số) - Tìm của 27 HS. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là số nào ? Vậy trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào ? C. Củng cố dặn dò : - Nêu nhận xét về số dư trong phép chia cho 4? - Nhận xét giờ học, dặn HS về ôn lại bài. - HS thực hiện. - Nêu yêu cầu bài. - HS làm bài. 17 2 35 4 42 5 16 1 8 32 3 8 40 2 8 - Nêu ý kiến. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 3 HS lên bảng giải. - Lớp giải vào bảng con. - 1 số HS nêu miệng cách thực hiện phép chia. 24 6 24 0 4 ............ - HS đọc dề bài. Lớp đọc thầm . - 1 HS lên bảng làm bài. Lớp giải vào vở. Bài giải: Lớp đó có số HS giỏi là : 27 : 3 = 9 (H/S) Đáp số: 9 H/S - Trong các phép chia với số chia là 3 số dư lớn nhất của các phép chia đó là: B - 2, C - 1, D - 0 - Trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư có thể là 0, 1, 2 - Trong các phép chia với số chi là 3 thì số dư lớn nhất là 2: B2 Chính tả: Tiết 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT1). - Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết: khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD nghe viết: a. HD chuẩn bị: - GV đọc mẫu. - Tâm trạng của đám học trò mới như thế nào? - Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu câu viết như thế nào? - Yêu cầu HS viết tiếng khó vào bảng con. b, HS viết
File đính kèm:
- TUAN 6 BUOI 1.doc