Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

4 *Lớp 3:- Động tác Vươn thở, tay, chân lườn và bụng,

 toàn thân của bài thể dục phát triển chung

- Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”

 *L4: TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”

 - ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I.Mục tiêu:

*L3:- Biết cách thực hiện đ.tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.

- Bước đầu biết cách thực hiện đ.tác bụng và toàn thân của bài T.D phát triển chung.

- Trò chơi:“Chạy đổ chỗ,vỗ tay nhau”.Biết cách chơi, tham gia chơi được trò chơi.

*L4:- Ôn 5 động tác:Vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân.

Yêu cầu: Thực hiện đúng các động tác và biết phối hợp giữa các động tác

- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp”.

Yêu cầu: HS tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động.

II.Chuẩn bị:

III.Hoạt động dạy học:

Lớp3 Lớp4

A- Mở đầu:*Ổn định:- Báo cáo sĩ số

* Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: \

* Khởi động:

* Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS tập lại 4 động tác đã học.

B- Phần cơ bản

I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:

 1- Ôn luyện 4 động tác đã học:

 - Lớp tập lại 4 động tác đã học

 2- Giảng giải và làm mẫu đ.tác: *Bụng: (5, 6, 7, 8 như 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân phải)

* Toàn thân: (5, 6, 7, 8 như 1, 2, 3, 4 nhưng đổi sang chân phải)

+ Toàn lớp tập lại các kĩ thuật động tác của bài thể dục phát triển chung.

+ Từng hàng tập lại đ.tác

+ HS tập cá nhân các kĩ thuật đ.tác.

II-Trò chơi:“Chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau”

- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi

- Cho HS chơi thử

- Tiến hành trò chơi

C- Kết thúc:

- Hồi tĩnh:

- Củng cố: Vừa rồi các em ôn và học nội dung gì? (ôn 4 động tác, học động tác bụng và toàn thân).

- Nhận xét tiết học và nhắc nhở 1 Mở đầu:

 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học

 - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.

 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc

2.Cơ bản:

 a.Ôn bài thể dục phát triển chung

 Động tác:

 Vươn thở, chân, tay, lưng- bụng, phối hợp.

b. Chơi trò chơi:

“Nhảy ô tiếp sức.”

3. Kết thúc:

 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.

 - Cho HS hát một bài

 - GV cùng học sinh hệ thống bài

 - GV nhận xét kết quả giờ học.

 - Ôn 5 động tác của bài thể dục

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Từng hàng tập lại đ.tác 
+ HS tập cá nhân các kĩ thuật đ.tác. 
II-Trò chơi:“Chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Củng cố: Vừa rồi các em ôn và học nội dung gì? (ôn 4 động tác, học động tác bụng và toàn thân).
- Nhận xét tiết học và nhắc nhở
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
2.Cơ bản:
 a.Ôn bài thể dục phát triển chung 
 Động tác:
 Vươn thở, chân, tay, lưng- bụng, phối hợp. 
b. Chơi trò chơi:
“Nhảy ô tiếp sức.”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 5 động tác của bài thể dục
Khoa học : Ba thể của nước
A- Mục tiêu : Giúp HS :
 - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể : rắn , lỏng , khí .
 - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại . 
 -HS làm thí nghiệm được một cách thành thạo.
* GDMT: Một ssó đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
B.- Đồ dùng dạy-học :
 - Hình minh họa trang 44,45 SGK
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ sự chuyển thể của nước . 
 -HS: Dụng cụ thí nghiệm : Cốc thuỷ tinh , nến , nước đá , giẻ lau ,nước nóng , đĩa . 
D-Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I - Ôn định tổ chức : (2) Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .
II.- Kiểm tra bài cũ : (5)
- Em hãy nêu tính chất của nước ?
- Nêu ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống.
III.- Dạy bài mới :(25)
 1/ Giới thiệu : 
2/ Phát triển bài :
* Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
 Bây giờ bằng những hiểu biết và kiến thức của mình, các em cùng thảo luận trong nhóm ghi ra những hiểu biết ban đầu qua 2 câu hỏi sau:
- Nước có ở những đâu?
- Nước tồn tại ở những thể nào?
* Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh.
- Các em cùng suy nghĩ và ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào phiếu trong thời gian 3 phút ( 3 phút làm việc bắt đầu).	
* Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương pháp tìm tòi nghiên cứu.
- Mời ý kiến của các em. ( HS nêu GV khoanh tròn vào các điểm giống. Gạch chân ở các điểm sai.)
? Cô thấy 2 nhóm có điểm chung nước có ở ao, hồ, sông, suối.Nhóm 3 chỉ có ở hồ, các con có băn khoăn gì không? Đề xuất câu hỏi....
CH1: Nước có ở ao, hồ, sông, suối phải không?
CH2: Nước tồn tại ở thể lỏng, khí, rắn phải không?
......................................................................................
* Cô thấy các em đưa ra rất nhiều CH, dựa vào các câu hỏi các bạn vừa đề xuât. Ai có thể đưa ra 1 câu hỏi chung.
*Câu hỏi chung 1: Nước tồn tại ở những thể nào? 	
GV: Chúng ta tiếp tục quan sát: Dựa vào các điểm khác, các con có băn khoăn gì không? Ai có thể đưa ra một số câu hỏi đề xuất.
CH1: Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng có phải là nước không?
CH2: Băng ở Bắc Cực có phải là nước không?
............................................................................................................... Dựa vào các câu hỏi các bạn vừa nêu. Ai đưa ra câu hỏi chung?
*Câu hỏi chung 2: Nước có chuyển từ thể này sang thể khác được không?
- Đọc tài liệu	
- Thực hành, thí nghiệm. 3 phương án sau là tối ưu.
- Quan sát.
- Hỏi- đáp.
* Bước 4: Tiến hành thực hiện giải quyết tìm tòi, nghiên cứu.
1/. Nước tồn tại ở thể lỏng( quan sát- thực hành)
Vậy đã đúng như dự đoán của các em. Nước có ở những đâu ?
( ao, hồ, sông, suối, nước sinh hoạt, giếng, bể,...) 
GV: Nước có ở ao, hồ, sông, suối, nước trong sinh hoạt thì nước tồn tại ở thể nào? 
	( GV quan sát HS ghi phiếu dự đoán.)
- Cô mời các nhóm trưởng điều hành nhóm của mình.( HS vừa thực hành vừa ghi cách thức TH, kết quả.)
* GV kết luận: Nước tồn tại ở thể lỏng không có hình dạng nhất định.
* Tương tự đối với thể rắn và thể khí
* Qua tìm hiểu bài vừa rồi bạn nào cho cô biết: Nước tồn tại ở mấy thể? Đó là những thể nào? ( 3 thể: lỏng, rắn, khí)
? Nêu sự chuyển thể của nước? 
- Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
- Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại.
* Tổ chức trò chơi: Ai nhanh- Ai đúng.
+ Nôi dung: Hoàn thiện sơ đồ sự chuyển thể của nước
+ Hình thức: 8 HS chơi, chia làm 2 đội, mỗi đội 4 HS. Cả lớp cổ vũ.
+ Thời gian: 3 phút.
? Nhìn vào sơ đồ cho biết, ở nhiệt độ nào thì chất lóng bắt đầu có sự bay hơi?
? Khi nào nước đông đặc? 
* GV nhấn mạnh về sơ đồ chuyển thể của nước: 
* Bước 5: Kết luận kiến thức:
- Các em mở SGK đọc phần bóng bài học
* Liên hệ: Trong cuộc sống, con người đã ứng dụng sự chuyển thể của nước để làm gì?	
* GV nhấn mạnh rèn KNS cho HS: Không ăn đá nhiều bị viêm họng.
* Về nhà ôn lại bài và xem trước bài sau: Mây được hình thành ntn? Mưa từ đâu ra?
-Lấy sách vở chuẩn bị học tập
-2 HS trả lời 
-Lắng nghe
- 1 HS đọc câu hỏi
+ Câu trả lời của HS 
 -Nước có ở ao, hồ, sông,..
-Nước tồn tại ở thể lỏng, khí,....
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
-Nhận xét – bổ sung
- 2 đội lên chơi 
- HS theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
- Chất lỏng bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào, nhưng khi nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn ở nhiệt độ thấp.
- khi ở nhiệt độ thấp O0C hoặc dưới o0c.
-lớp lắng nghe để so sánh đối chiếu với những suy nghĩa ban đầu của các em.
- HS so sánh, đối chiếu.
- Hiện tượng bay hơi: để phơi quần áo dưới trời nắng cho nhanh khô,...nước ở quần áo đã bốc hơi vào không khí làm cho quàn áo nhanh khô.
- Hiện tượng ngưng tụ: nấu rượu.
- Làm đá để uống giải khát.
Thứ tư ngày 18/11/2015
Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc VẼ QUÊ HƯƠNG
	 *L4:Toán: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I.Mục tiêu:
*L3: - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài; HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ).
*L4: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 .
 - Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm .
 - Qua đó ,rèn luyện cho HS năng lực tư duy lôgic , chính xác .
* Bài tập cần làm: Bài 1; 2/62.
II.Chuẩn bị:
*L3:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
*L4:Bảng phụ
 III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện 
“ Đất quý, đất yêu”
Tính bằng cách thuận tiện nhất :
 2 x 26 x 5
3/Bài mới
HĐ 1: Luyện đọc: 
- GV đọc bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc từng câu thơ. GV sửa sai.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài: sông máng, cây gạo
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Mời 1 em đọc bài , yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn bài thơ. 
+ Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể những màu sắc đó?
+ Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất? 
- GV kết luận.
HĐ 3: - Học thuộc lòng bài thơ:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài.
- Y/c đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ. 
- Y/c HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 
 1 / Giới thiệu : 
 2 / Phát triển bài :
 Hoạt động 1 : Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 
- Giới thiệu phép tính : 1324 x 20 
- 20 có chữ số tận cùng là mấy ? 
- 20 bằng 2 nhân mấy ?
- Vận dụng tính chất giao hoán của phénhân em hãy cho biết 2 x 10 sẽ bằng gì ?
- Vậy ta có thể viết : 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 )
- Hãy tính giá trị của biểu thức trên ?
- Quan sát cách thực hiện ta thấy chỉ việc viết thêm chữ số 0 vào bên phải tích của 1324 x2 
- Từ đó , ta có cách đặt tính như sau ; 
Hoạt động 2 : Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 
- Giới thiệu phép tính 230 x 70 
- Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10 
- Hãy tách số 70 thành tích của một số nhân với 10.
- Vậy ta có : 230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( 7 x 10 )
- Hãy áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức trên ?
- Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính .
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu 3HS lên bảng làm bài ,sau đó nêu cách tính .HS dưới lớp làm vào bảng con
- GVcung cả lớp nhận xét , chữa bài
Bài 2 : Tính.
-Yêu cầu 3HS lên bảng làm bài ,sau đó nêu cách tính .HS dưới lớp làm vào vào VBT
- GVcùng cả lớp nhận xét , chữa bài
4Củng cố, dặn dò
- Dặn về nhà học bài và xem bài mới.
- Khi thực hiện phép nhân các số có tận cùng bằng chữ số 0 ,ta làm như thế nào ? 
---------------------------------
Tiết:2 *Lớp 3:Toán BẢNG NHÂN 8
	 *L4:Tập đọc: Có chí thì nên 
I.Mục tiêu:
*L3: - Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8.
- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.
- Giải toán nhanh đúng, gây hứng thú trong học tập.
*L4: - Đọc trôi chảy , rõ ràng ,rành rẽ từng câu tục ngữ với giọng đọc nhẹ nhàng ,chậm rãi .
 - Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ : cần có ý chí , giữ vững mục tiêu đã chọn , không nản lòng khi gặp khó khăn .( trả lới các câu hỏi trong SGK )
 -GD học sinh phải không nản chí khi gặp khó khăn trong cuộc sống cũng như trong học tập.
II.Chuẩn bị:
*L3:Các tấm bìa 8 chấm tròn. 
*L4:-Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Phiếu học tập 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - Gọi 2 HS lên bảng làm BT.
HS nối tiếp nhau đọc bài Ông Trạng thả diều và trả lwoif câu hỏi
3/Bài mới
HĐ 1: - Khai thác:
* Lập bảng nhân 8:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi: Tìm trong các bảng nhân đã học xem có những phép nhân nào có thừa số 8?
+ Khi ta thay đổi thứ tự các thừa số trong một tích thì tích như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm trở lại thảo luận: Dựa vào kiến thức đó, hãy thay đổi thứ tự các TS trong một tích của các phép nhân vừa tìm được.
- Mời HS nêu kết quả.
- Yêu cầu HS tính: 8 x 1 = 8
+ Vì sao em tính được kết quả bằng 8.
- GV ghi bảng: 8 x 2 = 16 8 x 5 = 40
 8 x 3 = 24 8 x 6 = 48 
 8 x 4 = 32 8 x 7 = 56
+ Em có nhận xét gì về tích của 2 phép tính liền nhau?
+ Muốn tính tích liền sau ta làm thế nào?
- yêu cầu HS làm việc cá nhân: Lập tiếp các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng để được bảng nhân 8.
- Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8 vừa lập được.
HĐ 2: - Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài trên phiếu học tập.
- Mời HS nêu kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
 Bài 2: (cột 1, 2, 4).
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
1 / Giới thiệu :
 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
Hoạt động 1 :Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc cả bài
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ 
- Hướng dẫn HS luyện đọc đúng các từ : quyết , đan , tròn vành , vững .
- Giúp HS nắm nghĩa các từ : nên , hành , lạn , keo , cả , rã ( như phần chú giải ở SGK )
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 2HS đọc cả 7 câu tục ngữ 
- GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng một số từ ngữ như : quyết , hành , tròn vành ,chí ,chớ thấy , mẹ)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
GV phát phiếu học tập cho các nhóm . 
 -Dựa vào nội dung các câu tục ngữ trên , hãy xếp chúng vào 3 nhóm ( như Sgk ). 
 + Cho các nhóm trình bày kết quả .
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét ,chốt lại lời giải đúng .
- Gọi HS đọc câu hỏi 2 trong SGK 
 + Cho HS trao đổi theo nhóm đôi ,phát biểu ý kiến .
+ Nêu nhận xét về các ý kiến của HS , chốt lại ý 
- Theo em , học sinh phải rèn luyện ý chí gì ? Em hãy nêu vài ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng .
- Đọc mẫu toàn bài .
- Cho HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng 
- Cho HS thi đọc thuộc lòng .
- Nhận xét , khen những em thuộc lòng tốt .
4Củng cố, dặn dò
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Những câu tục ngữ vừa học khuyên ta điều gì ? 
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL 7 câu tục ngữ
---------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:Luyện từ và câu: 
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG - ÔN TẬP CÂU AI? LÀM GÌ?
 *L4:Kĩ thuật: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (t t )
I.Mục tiêu:
*L3: - Hiểu và sếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1).
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2)
- Nhận biết được các câu theo mẩu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi: - Ai? - Làm gì? (BT3). 
- Đặt được 2-3 câu theo mẩu Ai? - Làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4).
*L4: - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đếu nhau, đường khâu có thể bị dúm .
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được .
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Kiểm tra VBT một số em.
Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của HS
3/Bài mới
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi 3 HS lên làm vào 3 tờ giấy to dán sẵn trên bảng.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT. 
- Gọi HS nêu kết quả.
- Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn với sự thay thế của 3 từ được chọn.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
HĐ 3: Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 Ai? làm gì?
 Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ. 
 Mẹ đựng hạt giống đầy chiếc lá cọ. 
 Chị tôi đan nón lá cọ.
Bài 4:
- Gọi 2 HS nêu yêu cầu. 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. 
- Gọi HS nêu kết quả. 
1/ Giới thiệu : 
2/ Phát triển bài :
 Hoạt động 1: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải :
- Gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ .
- Gọi 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải .
- Củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước : 
Bước 1 : Gấp mép vải .
Bước 2 : Khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
- Cho HS thực hành khâu .
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng .
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS .
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
- Tiêu chuẩn đánh giá :
Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng , phẳng ,đúng kĩ thuật .
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
Mũi khâu tương đối đều , thẳng ,không bị dúm .
Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định .
4Củng cố, dặn dò
- Dặn về làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài mới.
- GV nêu nhận xét về sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS
--------------------------------
Tiết:4 	*Lớp 3:Thủ công CẮT, DÁN CHỮ I , T (t.1)
	 *L4:Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I.Mục tiêu:
*L3: : - Biết cách kẻ cắt, dán chữ I , T đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn HS tính khéo tay. 
- GDHS yêu thích môn học.
 *L4: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung , hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
 - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên , cố gắng đạt mục đích đề ra .
II.Chuẩn bị:
*L4: - Bảng phụ viết sẵn tên một số nhân vật để HS chọn đề
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 
Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .
3/Bài mới
Nội dung bài kiểm tra: 
HĐ 1: - Quan sát và nhận xét 
- Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã cắt rời. 
- Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ.
HĐ 2: - GV hướng dẫn mẫu:
- Treo tranh quy trình và hướng dẫn.
Bước 1: Kẻ chữ I và T.
Bước 2: Cắt chữ T.
Bước 3: Dán chữ I , T.
- Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy trắng.
 1 / Giới thiệu : 
 2 / Phát triển bài :
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS phân tích đề bài 
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Đề bài yêu cầu em trao đổi với ai ?
- Trao đổi về vấn đề gì ?
- Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài đã viết sẵn .
- Nhắc HS chú ý thực hiện đúng theo yêu cầu của đề bài
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi 
*Gợi ý 1 : Cho HS đọc gợi ý 1 ( Tìm đề tài trao đổi )
- Hướng dẫn : Các em chọn bạn đóng vai người thân để sau khi chọn đề tài , xác định nội dung sẽ thực hành trao đổi .
- Em chọn nhân vật nào ? Trong truyện nào ? 
- Treo bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật trong các truyên .
*Gợi ý 2 : Cho HS đọc gợi ý 2 ( Xác định nội dung trao đổi )
- Cho HS làm mẫu 
*Gợi ý 3 : Cho HS đọc gợi ý 3 ( xác định hình thức trao đổi )
- Cho HS làm mẫu 
- Nêu nhận xét .
*Cho HS thực hành trao đổi 
- Trao đổi theo cặp .
- Cho HS thi trước lớp .
- Nêu nhận xét .
4Củng cố, dặn dò
- Dặn tiết sau thực hành trên giấy màu.
nhận xét chung về tiết học , những ưu,khuyết điểm trong thực hành kĩ năng
--------------------------------
Tiết:5 *Lớp 3: Ôn luyện động tác Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng 
và toàn thân của bài thể dục phát triển chung 
- Trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy”
	 *L4; TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” 
 ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I.Mục tiêu:
 *L3:- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi:“Nhóm ba, nhóm bảy”.Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
*L4:- Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân. 
 Yêu cầu: Thực hiện đúng các động tác và biết phối hợp giữa các động tác
- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp”.
 Yêu cầu: HS tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
A- Mở đầu* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
* Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:
* Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS tập lại các động tác đã học.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 * Ôn luyện các kỹ thuật động tác đã được học:
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 
- Gọi HS tập cá nhân các kĩ thuật động tác.
II- Trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy ”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
Hồi tĩnh: 
Củng cố: Vừa rồi các em ôn luyện nội dung gì?
- Nhận xét tiết học và nhắc nhở
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
2.Cơ bản:
 a.Ôn bài thể dục phát triển chung 
 Động tác:
 Vươn thở, chân, tay, lưng- bụng, toàn thân. 
b. Chơi trò chơi:
“Nhảy ô tiếp sức.”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 5 động tác của bài thể dục
-------------------------------------
Thứ năm ngày 19/11/2015
Tiết:1 *Lớp 3:Tự nhiên xã hội: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH
VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
 *L4:Toán: Đề-xi-mét vuông
I.Mục tiêu:
*L3: - Học sinh có khả năng: Vẽ được sơ đồ về họ hàng nội, ngoại.
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho mọi người biết về họ nội, họ ngoại của mình.
*L4: - Biết dm² là đơn vị đo diện tích .
 - Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
 - Biết được 1 dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
 - Rèn tính cẩn thận cho học sinh khi làm bài tập.
* Bài tập cần làm: Bài 1;2;3/64
II.Chuẩn bị:
*L2:Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK
*L3:- Sơ đồ trang 43 SGK.
*L4: vẽ hình vuông diện tích 1dm² được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích 1cm² 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
2 HS lên bảng làm bài tập:
 a/ 13546 x 30 b/ 3450 x 200
3/Bài mới
HĐ1: - Vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng.
Bước 1: - Hướng dẫn.
- Vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình.
Bước 2: - Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ.
Bước 3: - Giới thiệu về sơ đồ.
- Gọi HS lên giới thiệu về sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. 
HĐ2: - Chơi trò chơi xếp hình.
- Chia nhóm.
- Yêu cầu từng nhóm đem ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau sắp xếp trình bày trên tờ giấy khổ lớn theo cách của mỗi nhóm sao cho đẹp.
- Mời từng nhóm giới thiệu về sơ đồ của nhóm mình.
- Nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài – ghi đề.
HĐ1: Ôn tập về xăng-ti-mét vuông: 
-Yêu cầu HS:vẽ1 hình vuông có diện tích 1cm².
-GV:Kiểm tra HS, sau đó h

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_11.doc
Giáo án liên quan