Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi

 Bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.

- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.

Với HS khéo tay:

- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.

- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Mẫu chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện.

- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Đề bài kiểm tra: “ Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”

+ Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.

+ Giáo viên quan sát học sinh làm bài.

+ Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.

Đánh giá:

Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ.

Hoàn thành (A).

+ Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt đúngm thẳng, cân đối, đúng kích thước.

+ Dán chữ phẳng, đẹp.

+ Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt A+ .

Chưa hoàn thành (B).

+ Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ cái đã học.

+ Học sinh làm bài kiểm tra.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o dõi và ghi điểm
+ Gọi vài học sinh khác đọc lại.
2. Bài mới:
+ Giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh tự làm các bài tập trong SGK rồi chữa bài.
Bài 1. Viết số
+ Giáo viên lần lượt gọi từng học sinh lên bảng rồi đọc các số theo SGK.
+ Giáo viên theo dõi nhận xét và ghi điểm.
Bài 2. Đọc số 
+ Thực hiện tương tự như bài 1
Bài tập 3. 
+ Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu của đề:
Kết quả:
a). 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656
b). 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126
c). 6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499; 6500
Bài tập 4.
+ Giáo viên gợi ý: “Mỗi vạch của tia số hơn kém nhau 1000 đơn vị”
+ Nếu không còn thời gia cho học sinh về nhà làm bài.
3. Củng cố & dặn dò:
+ Gọi lần lượt học sinh đọc và nêu giá trị của từng chữ số trong dảy só của bài tập 3 SGK.
+ Nhận xét tiết học.
+ 3 học sinh lên bảng làm bài và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh lớp theo dõi và nhận xét
+ Học sinh lần lượt lên bảng và viết số theo yêu cầu của giáo viên.
- Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy: 8257
- Chín nghìn bốn trăm sáu mươi hai: 9462
- Một nghìn chín trăm năm mươi tư: 1954
- Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm: 4765
- Một nghìn chín trăm mười một: 1911
- Năm nghìn tám trăm hai mươi mốt : 5821.
+ Lớp làm vào vở bài tập.
1942: Một nghìn chín trăm bốn mươi hai.
6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn.
8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.
9246: Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu.
7155: Bảy nghìn một trăm năm mươi lăm.
+ Điền các số vào chỗ chấm.
+ Học sinh nêu được:
“ Các số liền sau bằng số liền trước cộng 1”
hoặc:
“Các số liền trước bằng số liền sau trừ 1”
+ Học sinh tự làm.
+ Học sinh lần lượt trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TUẦN 19 
Tiết 1 Thứ tư ngày  thángnăm 20
Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được hiện tượng nhân hóa , các cách nhân hóa ( BT1 , BT2 ) 
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? trả lopi72 được câu hỏi Khi nào ? ( BT3 , BT4 )
 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV : Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
 Bảng lớp viết sẵn các câu văn trong BT3
- HS : Tiếng Việt 3, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Hs mới thi xong không kiểm tra
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Giới thiệu bài (1’) 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Hoạt động 1 : H ướng dẫn hs làm bài tập (30’)
Mục tiêu : 
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?
Cách tiến hành : 
Bài tập 1 (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS tự làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Lời giải :
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS tự làm bài, 3 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
Con đom đóm
được gọi bằng
Tính nết 
của đom đóm
Hoạt động của
Đom đóm
anh
chuyên cần
Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ
Bài tập 2 (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu củabài.
- HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm
- HS suy nghĩ tự làm bài.
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- Một HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm. 
- HS tự làm bài.
- Một số HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
Tên các con vật
Các con vật được
gọi bằng
Các con vật được tả
như tả người
Cò bợ
chị
Ru con : Ru hỡi ! Ru hời !Hỡi bé tôi ơi ! Ngủ cho ngon giấc.
Vạc
thím
lặng lẽ mò tôm
Bài tập 3 (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4 (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc các em : đây là BT ôn cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? Các em chỉ cần trả lời đúng vào điều được hỏi. Nếu không nhớ hoặc không biết chính xác thòi gian bắt đầu học kì II, kết thúc học kì II, tháng được nghỉ hè thì chỉ cần nói khoảng nào diễn ra các việ ấy cũng được.
- Yêu cầu HS nhẩm câu trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng.
 Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò (4’)
- HS nhắc lại những điều mình được học về nhân hoá.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chú ý các hiện tượng nhân hoá sự vật, con vật khi đọc thơ, văn, xem lại BT3.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nghe GV hướng dẫn.
- 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ?, HS cả lớp làm bài vào vào vở.
- HS theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nghe GV hướng dẫn.
- HS nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- HS theo dõi và viết vào vở.
- Một, hai HS trả lời
 Rút kinh nghiệm tiết dạy
TUẦN 19 
Tiết 3 MÔN TNXH 
 BÀI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Neâu taùc haïi cuûa raùc thaûi vaø thöïc hieän ñoå raùc ñuùng nôi qui ñònh 
- Giaùo duïc kó naêng quan saùt, tìm kieám vaø xöû lí thoâng tin ñeå bieát taùc haïi cuûa raùc vaø aûnh höôûng cuûa caùc sinh vaät soáng trong raùc tôùi söùc khoeû con ngöôøi; Kó naêng quan saùt, tìm kieám vaø xöû lí thoâng tin ñeå bieát taùc haïi cuûa phaân vaø nöôùc tieåu aûnh höôûng tôùi söùc khoeû con ngöôøi.; Kó naêng pheâ phaùn; laøm chuû baûn thaân, ra quyeát ñònh, hôïp taùc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK/ 70;71.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh môi trường.
- Tại sao ra không nên vứt rác nơi công cộng?
- Ở địa phương bạn, rác được xử lý như thế nào?
- Rác thải được xử lý theo những cách nào?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Quan sát tranh. 
Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uê bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Quan sát .
- Bước 2. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nhận xét những gì đã quan sát.
- Bước 3. Thảo luận nhóm.
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi?
+ Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên?
+ GV nhận xét và kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh  phóng uế bừa bãi
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Giáo viên chia nhóm và yêu cầu.
+ Chỉ tên và nói tên các nhà tiêu có trong hình.
+ Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- Bước 2. Thảo luận.
 Các nhóm : TL các gợi ý.
+ Ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
+ Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
Giáo viên kết luận: 
+ Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lý phân người và phân động vật hợp lý sẽ góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
+ Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh: Ý thức và chấp hành tốt về việc giữ vệ sinh môi trường.
+ SGK /70;71.
+ Cá nhân quan sát các hình trong SGK/70;71.
+  chó phóng uế ra đường 
+  người đi tiểu tuỳ tiện 
+  ý thức giữ vệ sinh chung 
+ Các nhóm trình bày.
+ Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/71.
+ Học sinh quan sát hình 3;4/SGK/ 71 và trả lời theo gợi ý.
Hình a: nhà tiêu ngồi bệch
Hình b: nhà tiêu ngồi xổm
Hình 4: nhà tiêu hai ngăn.
+ Các nhóm thảo luận.
+ nhà tiêu tự hoại (ngồi bệch, ngồi xổm).
+ giữ vệ sinh  đủ nước dội, sử dụng giấy dùng cho nhà tiêu tự hoại.
+ rèn thói quen đi đúng chỗ qui định, hốt phân bỏ vào hố xí và dội nước.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/71.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Chốt nội dung bài học mục “bạn cần biết”.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Vệ sinh môi trường (tiếp theo).
Rút kinh nghiệm 

Môn toán tuần 19
TIẾT Bài dạy : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Biết đọc , viết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm là 0 ) và nhận ra chữ số không còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số .
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. Giải Bài 1Bài 2 Bài 3
. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng phụ kẻ sẵn các bảng ở bài học và bài thực hành số 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 học sinh lên bảngviết và đọc lại các số của bài 3a,3b, 3c SGK/94
2. Bài mới:
+ Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0. 
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số đọc số. (sách Hướng dẫn trang 166)
Tương tự như vậy ta có bảng sau:
+ Giáo viên Chú ý hướng dẫn học sinh khi viết số, đọc số đều viết, đọc từ trái sang phải (từ hàng cao đến hàng thấp hơn).
3. Thực hành:
Bài tập 1. 
+ Giáo viên hướng dẫn bài 1.
Bài tập 2.
+ Cho học sinh nêu cách làm bài 2
+ Hướng dẫn học sinh tự chấm bài cho nhau.
Bài tập 3.
+ Không Y/c HS viết số chỉ trả lời.
+ Giáo viên kết luận và nhật xét
4. Củng cố và dặn dò:
+ Gọi vài học sinh đọc và phân tích giá trị các chữ số của các số trong bài 2.
+ Nhận xét và đánh giá tiết học.
+ 3 học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh chú ý theo dõi.
+ Học sinh tự làm bài và chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài.
+Học sinh lên bảng viết số liền sau vào ô trống tiếp liền số đã biết.
+ Học sinh tự làm bài và đổi vở để chấm cho nhau theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh tự làm bài.
+ Kết quả:
a). 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000.
b). 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500.
d). 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470.
+ Học sinh tự sửa bài.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.TUẦN 19 Thứ năm ngày .. tháng .. năm
Tiết 1 TNXH VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Neâu taùc haïi cuûa raùc thaûi vaø thöïc hieän ñoå raùc ñuùng nôi qui ñònh 
- Giaùo duïc kó naêng quan saùt, tìm kieám vaø xöû lí thoâng tin ñeå bieát taùc haïi cuûa raùc vaø aûnh höôûng cuûa caùc sinh vaät soáng trong raùc tôùi söùc khoeû con ngöôøi; Kó naêng quan saùt, tìm kieám vaø xöû lí thoâng tin ñeå bieát taùc haïi cuûa phaân vaø nöôùc tieåu aûnh höôûng tôùi söùc khoeû con ngöôøi.; Kó naêng pheâ phaùn; laøm chuû baûn thaân, ra quyeát ñònh, hôïp taùc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Các hình SGK/72;73.
- Tranh sưu tầm (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khơi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh môi trường (tiếp theo).
- Ở nhà của bạn, thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
- Bạn và những người trong gia đình phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Quan sát tranh. 
Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Yêu cầu quan sát.
+ Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình?
+ Theo bạn hành vi nào đúng? Hành vi nào sai?
+ Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không?
- Bước 2.
- Bước 3. Thảo luận nhóm.
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người?
+ Theo bạn các loại nước thải gia đình, bệnh viện  cần cho chảy ra đâu?
- Bước 4. 
+ GV nhận xét và kết luận SGV/93.
Trong nước bẩn có chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người. Nếu để  làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
* Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh.
Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lý nước thải.
Cách tiến hành:
- Bước 1.
+ Theo em, cách xử lý như vậy hợp vệ sinh chưa?
- Bước 2. Quan sát,thảo luận.
Câu hỏi:
+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?
+ Theo bạn, nước thải có cần xử lý không?
- Bước 3. Đại diện.
+ Giáo viên cần phân tích cho học sinh biết nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải 
+ Giáo viên kết luận: Việc xử lý các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
 SGK/72;73.
+ Học sinh quan sát hình 1;2/SGK/72 và trả lời theo gợi ý.
+ vài bạn đang tắm sông, 1 người đổ rác bẩn và nước thải xuống sông, người gánh nước sông về dùng rửa thức ăn (giặt quần áo).
+ bạn trẻ tắm (Đ) ; đổ rác bẩn và gánh nước về dùng (S).
+ Vài học sinh các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
+ Học sinh đọc câu hỏi SGK/72.
+ chất bẩn, độc hại và các vi khuẩn gây bệnh cho con người.
+ đưa về hệ thống thoát nước và xử lý trước khi chảy ra sông, ao, hồ 
+ Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
+ Vài học sinh nêu lại mục “bạn cần biết” SGK/73.
+ Học sinh cho biết nước thải của gia đình mình và địa phương mình thải ra ở đâu?
- nhà: thải vào hầm rút.
- địa phương: Thải vào cống rãnh.
+ hợp vệ sinh rồi.
+ Học sinh quan sát hình 3;4 SGK/73 và trả lời.
+ hợp vệ sinh: hình 4.
+ Chưa hợp vệ sinh: hình 3.
+ cần được xử lý.
+ Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình.
+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết”.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Chốt nội dung bài học. Liên hệ giáo dục.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: On tập: Xã hội (bài 39). Chuẩn bị giấy, bút màu.
Rút kinh nghiệm  
TUẦN 19
Tiết 3 
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : N(tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dòng chữ Nh) R , L ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng ( 1 dòng) và câu ứng dụng : Nhớ sông lô ... Nhớ sang Nhị Hà ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Mẫu chữ viết hoa N.
-Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
-Vở Tập viết 3, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Kiểm tra học sinh viết bảng con chữ hoa N
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Giới thiệu bài (1’)
- Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa N có trong từ và câu ứng dụng.
Hoạt động 1 : HD HS viết trên bảng con (13’)
Mục tiêu :
- Viết đúng, đẹp chữ hoa N.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
 Cách tiến hành : 
a) Luyện viết chữ viết hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa N và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chư, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa N vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở TP. Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đuờng cứu nước.
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng trên bảng con, GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
c) Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nôi dung câu ứng dụng. 
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết : Ràng, Nhị Hà vào bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Hoạt động 2 : HD viết vào vở Tập viết (17’)
Mục tiêu :
- Viết đúng, đẹp chữ hoa N trong vở TV.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
 Cách tiến hành : 
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập hai, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở.
Chấm, chữa bài 
- GV chấm nhanh 5 đến 7 bài
- Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau./, n jnjmnm
- HS trả lời.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc 
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết : 
+ 1 dòng chữ Nh cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ L,R cỡ nhỏ.
+ 2 dòng chữ Nhà Rồng nhỏ.
+Viết câu ứng dụng : 2 lần. 
 Rút kinh nghiệm tiết dạy

Tuần 19 Môn Toán 
Tiết 4 Bài dạy : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số .
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn , trăm , chục, đơn vị và ngược lại . Giải được Bài 1 Bài 2 Bài 3(cột 1 câu a,b)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giấy ghi cách đọc các số : năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy/ Năm nghìn , hai trăm, bốn chục, bảy đơn vị.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3/95.
+ Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
+ Gọi học sinh đọc số 5247 ?
+ Số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
+ Làm tương tự vơi các số tiếp sau, lưu ý học sinh, nếu tổng có các số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi. Chẳng hạn khi mới học nên viết: 
7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 + 70
Nhưng khi đã quen có thể viết ngay:
7070 = 7000 + 70
3. Thực hành:
Bài tập 1.
+ Giáo viên hướng dẫn .
Bài tập 2.
+ Gọi Học sinh nêu yêu cầu của bài
Bài tập 3.
+ Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Bài tập 4.
+ Kết quả: 1111; 2222; 3333; 4444; 5555; 
6666; 7777; 8888; 9999.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Cho học sinh Viết thành tổng của các số sau: 6581 ; 7532 ; 5945.
+ Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
+ 2 Học sinh lên bảng làm theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
à Năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy.
à Năm nghìn, hai trăm, bốn chục, bảy đơn vị
 + Học sinh tiếp tục làm theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh tự làm và chữa bài (theo mẫu)
+ Bài cho biết tổng các nghìn, trăm chục, đơn vị. Viết lại số đó theo mẫu:
 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 . 
+ Học sinh tự làm bài theo mẫu trên
+ Kết quả:
a) 8555 ; b) 8550 ; c) 8500
+ Học sinh tự làm bài và chữa bài.
+ 3 học sinh lên bảng thi đua làm 3 bài tập 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..
.
TUẦN 19
Tiết 1 Thứ sáu ngày  thángnăm 20
Chính tả
TRẦN BÌNH TRỌNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút)
- GV kiểm tra vở của những HS về nhà viết lại bài chính tả trong tiết học trước. 
- HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Giới thiệu bài (1’)
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ1 Tìm hiểu, luyện viết chính tả
Gọi HS đọc đoạn viết.
Gọi Hs nêu nội dung chính của đoạn.
Xác định đoạn viết co bao nhiêu câu.
Cho HS tìm từ cần viết hoa.
Luyện viết chính tả:
+ GV đưa các từ Hs dễ viết sai, kể cả từ ở CKT.
+ Gọi cá nhân HS phát âm lại các từ trên.
HĐ2 Viết chính tả.
GV đọc mẫu, HS lưu ý cách phát âm
Đọc cho Hs viết.
HĐ3. Chấm và chữa lỗi
Đọc cho HS soát lỗi
Cho Hs đổi tập, mở sách soát lỗi và sửa lỗi cho bạn.
Thu bài, chấm điểm, nhận xét.
HĐ4. Luyện tập ( lồng ghép lúc GV chấm bài )
Cho Hs làm BT chính tả.
Nhận xét và học sinh nhận xét.
Hoạt động 2 : HD làm bài tập chính tả (5’)
Mục tiêu :
 Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống (phân biệt l/ n ; iêt/ iêc) .
 Cách tiến hành : 
Bài 2b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn đã lựa chọn ; đọc chú giải cuối mỗi đoạn về anh hùng Võ Thị Sáu (hoặc Phạm Hồng Thái).
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV mở bảng phụ, mời 2 HS lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
- Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
+ 2 HS đọc 
+ HS nêu nội dung chính của bài.
+ HS xác định số câu trong bài
+ HS tìm trong đoạn viết.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết vào bảng con.
- HS phát â

File đính kèm:

  • docTUAN 19 NAM 2011.doc
Giáo án liên quan