Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền

A.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Ê-đi-xơn và bà cụ.

-GV nhận xét, ghi điểm.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài.

2.Hướng dẫn HS luyện đọc

-GV đọc mẫu.

- Nêu cách đọc toàn bài: Đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Đọc từng dòng thơ.

- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.

- Đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ: Chum, ngòi, sông Mã.

- GV hướng dẫn luyện đọc, cách ngắt nhịp khổ thơ.

- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Đọc đồng thanh bài thơ.

3.Tìm hiểu bài:

- Người cha trong bài thơ làm nghề gì?

- Cha gửi cho bạn nhỏ tấm ảnh về cây cầu nào? được bắc qua sông nào?

- Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì?

- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?

- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?

4.Học thuộc lòng bài thơ

C.Củng cố – Dặn dò:

- HD HS nêu nội dung bài học

-Dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

doc58 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát và xem bài trước
- HS chuự yự laộng nghe giai ủieọu Traỷ lụứi caõu hoỷi 
- oõn laùi baứi haựt 
- Thực hiện
- Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhũp, phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca.
- HS haựt ủoỏi ủaựp theo daừy, toồ
- HS thửùc hieọn caực ủoọng taực muựa ủụn giaỷn theo hửụựng daón 
- HS leõn bieồu dieón trửụực lụựp .
- Chú ý lắng nghe nghe
- HS quan sát và lắng nghe 
- Thực hiện
- Nghe, Viết
- Thực hiện
- Ôn, chuẩn bị bài trước
- HS chú ý lắng nghe
- Ghi nhớ
Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2014
Tiết 1:Toán:
Luyện tập
I.mục tiêu: Giúp HS:
-Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (Có nhớ 1 lần).
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố về nhân với số có 4 chữ số
- Gọi 1 HS lên bảng tính: 2310 4
- GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
-GV giao bài tập cho HS ; hướng dẫn HS làm bài, chữa bài:
Bài 1: Viết thành phép nhân và ghi kết quả:
-GV củng cố cho HS dạng toán chuyển cộng các số hạng bằng nhau về phép tính nhân. 
Bài 2: Số ?
-Củng cố về tìm thành phần chưa biết (số bị chia, thương) của phép tính.
-Lưu ý HS trường hợp cột thứ nhất và cột thứ hai là phép tính ngược của nhau nên ta không cần thực hiện cột thứ hai có thể vận dụng kết quả của cột thứ nhất để điền vào ô trống.
Bài 3: Giải toán
Củng cố về giải toán có lời văn gấp một số lên nhiều lần.
Bài 4:
-Củng cố về khái niệm thêm, gấp.
HĐ tiếp nối
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng tính: 2310 4
- HS nhận xét
-HS nêu yêu cầu của bài
-3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
3217 + 3217 = 3217 2 = 6434
1082 + 1082 + 1082 = 1082 3 = 3246
1109 + 1109 + 1109 + 1109
 = 1109 4 = 4436
- 4 HS lần lượt lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu lại cách tìm số bị chia: Lấy thương nhân với số chia.
Số bị chia
612
612
6008
6546
Số chia
3
2
4
6
Thương
204
306
1502
1091
-HS nhận xét về các số bị chia, số chia, thương của hai cột đầu.
-1 HS lên bảng làm
Bài giải
3 xe chở số lít xăng là:
1125 3 = 3375 (lít)
3 xe còn lại số lít xăng là:
3375 – 1280 = 2095 (lít)
Đáp số: 2095 lít
-HS nhận xét.
-2 HS lên bảng làm
1023 + 4 = 1027
1023 4 = 4092
-HS so sánh khái niệm “thêm” và “gấp”.
Tiết 2: Chính tả:
Tuần 22 (Tiết 2)
I.mục đích, yêu cầu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả (đoạn văn trong bài “Một nhà thông thái”); trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2a; 3a. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Kẻ sẵn bảng để HS làm bài tập 3.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Hướng dẫn HS nghe viết 
- GV đọc đoạn văn: Một nhà thông thái.
- Đoạn văn gồm có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần phải viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết những chữ dễ viết sai trong bài:
- GV đọc các từ dễ viết sai: 
2.Viết chính tả: 
- Nhắc HS tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng câu.
- GV đọc lại bài.
- GV thu vở, chấm tại lớp 3 bài, nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài 2: 
-GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, chính xác.
C.Củng cố – Dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết: trăng sáng...
- 1 HS đọc lại bài.
- 4 câu.
- Chữ đầu câu và tên riêng.
- HS chú ý.
- HS luyện viết vào giấy nháp.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau bằng bút chì.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng làm.
a.Ra-đi-ô; dược sĩ; giây.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài theo nhóm bàn.
-Đại diện nhóm nêu miệng kết quả.
r: reo hò; rung cây; rang cơm.
d: dạy học; dỗ dành; dạo chơi.
gi: gia đình; gieo hạt; giới hạn.
Tiết 3: Tập làm văn:
Tuần 22
I.mục đích, yêu cầu:
-Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
-Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2). 
II.đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ một số người trí thức.
-Bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trí óc. 
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
-Y/c 2HS kể chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Rèn kĩ năng nói:
Bài 1: 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ một số người lao động trí óc.
- 2 HS đọc gợi ý:
- Người mà em muốn nói đến là ai? Tên gì? Làm nghề gì? Quan hệ thế nào với em? Công việc hành ngày của người ấy là gì?
- Người đó làm việc như thế nào? Công việc ấy quan trọng ra sao? Em có thích làm công việc đó không?
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá những HS nói hay để lớp học tập.
3.Rèn kĩ năng viết: 
Bài 2: 
-GV nhắc HS viết khoảng 7 câu những lời mình vừa nói về một người là trí thức.
- GV nhận xét, ghi điểm.
-Thu vở về chấm.
C.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2HS kể chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát.
- 2 HS đọc.
- 3-5 HS kể về một số nghề lao động trí óc như: Bác sĩ, kĩ sư, giáo viên...
- HS lần lượt nói trước lớp về 1 người lao động trí óc mà em chọn theo gợi ý.
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
VD: Người lao động trí óc mà em yêu quí nhất đó là mẹ em. Mẹ em làm nghề dạy học. Hàng ngày mẹ thường hai buổi đến lớp giảng bài cho các bạn học sinh. Tối đến mẹ lại cặm cụi bên từng trang vở của các bạn....
-HS nêu yêu cầu.
-HS viết bài.
-2 HS đọc bài của mình.
-HS theo dõi, nhận xét.
Tiết 4: Sinh hoạt
Tuần 22 – Buổi hai
 Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014
Tiết 1: Luyện Toán
Tuần 22 (tiết 1)
I/ Yờu cầu cần đạt.
HS biết và xem được lịch, 
Biết được đường kớnh bỏn kớnh của hỡnh trũn và vẽ được hỡnh trũn
II/ Cỏc hoạt động dạy học
1-Xem tờ lịch thỏng 2 năm 2011
2. Viết tờn đường kớnh, bỏn kớnh
3. Vẽ hỡnh trũn tõm o bỏn kớnh 2 cm
Củng cố dặn dũ: GV hỏi lại đường kớnh bỏn kớnh của hỡnh trũn
4 Cũng cú dặn dũ
- HS xem và trả lời cõu hỏi trong sỏch
- HS tự làm
a) Bỏn kớnh OA, OB
 Đường kinhg AB
b) Bỏn kớnh OM,ON, OP, OQ
 Đường kớnh MN, PQ
HS thực hành vẽ
Tiết 2	
LUYỆN ĐỌC – LUYỆN VIẾT
I- YấU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết nghỉ hơi đỳng sau cỏc dũng thơ và giữa cỏc khổ thơ.
-Luyện đọc rành machjvaf học thuộc 3 khổ thơ
- Viết đỳng chớnh tả bài ễng trời bật lửa
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 1/ GV hướng dẫn Học sinh luyện đọc Đọc từng dũng thơ: mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dũng thơ.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
+Đọc từng đoạn trong nhúm.
 +Chia HS thành nhúm nhỏ , mỗi nhúm 5 HS yờu cầu HS Luyện đọc theo nhúm .
 - HS cỏc nhúm đọc thi đua 
2.Luyện đọc lại và học thuộc lũng bài thơ.
 - GV đọc lại bài thơ. Lưu ý học sinh về cỏch đọc bài thơ (theo gợi ý ở mục 2.1)
GV hướng dẫn HS học thuộc lũng tại lớp từng khổ và cả bài thơ với cỏc hỡnh thức 
3. Đọc đoạn 4 bài Nhà bỏc học và bà cụ
TIẾT 2
Viết chớnh tả : ễng trời bật lửa
a)Hướng dẫn HS chuẩn bị:
 - Một HS nhắc lại yờu cầu của BT
 - GV đọc 1 lần bài thơ. 
 - GV hỏi:
 +Mỗi dũng thơ cú mấy chữ? 
 +Chữ đầu mỗi dũng thơ viết như thế nào? 
 +Nờn bắt đầu viết từ ụ nào trong vở? (GV hướng dẫn HS đặt bỳt sao cho bài thơ nằm ở vị trớ giữa trang vở .
 +Viết từ sai .
b)HS nhớ và tự viết lại bài thơ
 c)Chấm, chữa bài.
 - GV viết cỏc từ khú lờn bảng
 - GV chấm bài 
 - GV nhận xột bài viết 
 3/Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập .4/CỦNG CỐ : Nhận xột tiết học 
 5/ DẶN Dề: Bài nhà :GV dặn HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, chuẩn bị cho bài tập (nhớ – viết lại cả bài thơ ) trong tiết Chớnh tả tới.
- Hỏt.
- Vẽ cảnh cụ giỏo đang ngồi gấp , cắt , dỏn tranh , xung quanh là những HS đang chăm chỳ xem cụ giỏo làm tranh 
 - Theo dừi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo.
- HS đọc theo lời đẫ chuyện
- Gấp SGK, nhớ lại bài thơ Bàn tay cụ giỏo, viết chớnh xỏc nội dung, đỳng chớnh tả.
 - Cả lớp mở SGK theo dừi, ghi nhớ.
 - Hai HS đọc thuộc lũng bài thơ.
 - HS nhỡn SGK
 - 4 chữ
 - Viết hoa.
 - Cỏch lề 3 ụ li.
 - HS đọc SGK, tự viết ra nhỏp những chữ mỡnh dễ viết sai. VD: thoắt, mềm mại, tỏa, dập dềnh, lượn,
 - HS tự viết bài thơ vào vở
- HS sửa bài .
- HS đọc thầm đoạn văn a,b, làm bài cỏ nhõn
Luyện viết(tiết 3)
I/ Yờu cầu cần đạt:
HS viết được dooan văn ngăn khoảng 7 cõu
Biết săp xếp trỡnh tự theo gợi ý
II/ Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I/GV gọi học sinh đọc lại đề bài
- Đề bài yờu cầu ta làm gỡ?
- GV gợi ý cho hs trong sỏch
- gọi hs đọc lại bài viết
- nhận xột chốt lại
đú là gỡ?
II/ Củng cố 
- gọi hs đọc lại bài bỏo cỏo
-HS đọc
- Viết đoạn văn ngăn 7 cõu
HS tự viết
- nhận xột của học sinh
TOÁN(TIẾT 2)
I/ Yờu cầu cần đạt.
HS biết tớnh nhẩm 
Biết tỡm thương và số bị chia
Giải toỏn cú lời văn
II/ Cỏc hoạt động dạy học
1-Tớnh nhẩm
Nhận xột
2. Đặt tớnh rồi tớnh
3. Số 
GV ụn lại cỏch tỡm số bị trừ
4 Bài toỏn
GV hướng dẫn Bài toỏn cho biết gỡ? Tỡm gỡ?
Củng cố dặn dũ: GV hỏi lại đường kớnh bỏn kớnh của hỡnh trũn
5 Cũng cố
- HS tự làm
Kết quả: 6000, 8000, 6000, 8000
HS làm
 1234 x 2 2013 x 4 1201 x 5
Nhận xột
HS làm
Nhận xột
- HS độc bài toỏn 
Bài giải
Số ngụ được lấy đi ba lần là
1250 x 3 = 3750 ( kg)
Số ngụ cũn lại trong kho là
9350 – 3750= 5600 (kg)
Đỏp số: 5600 kg
 Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2,3: Tập đọc – Kể chuyện:
Nhà bác học và bà cụ
I.mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn luôn mong muốn dem khoa học phục vụ con người.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
B.Kể chuyện:
-Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. 
II.đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoại câu chuyện trong SGK.
-Bảng viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
-Các đồ dùng để HS sắm vai các nhân vật: Mũ, khăn,...
III.các hoạt động dạy học:.
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Tập đọc
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ SGK để giới thiệu bài
2.Luyện đọc :
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài, cách ngắt nhịp ( bảng ghi sẵn câu văn dài).
- Đọc từng câu:
- GV phát hiện, sửa lỗi cho HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới chú giải cuối bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Nêu những điều em biết về Ê-đi-xơn?
- Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xáy ra vào lúc nào?
	Tiết 2
- Bà cụ mong muốn điều gì?
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
- Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
4.Luyện đọc lại 
- GV hướng dẫn HS cách đọc phân vai, giọng đọc của các nhân vật...
 Kể chuyện:
1.GV nêu nhiệm vụ.
2.Hướng dẫn HS dựng lại chuyện 
- GV nêu yêu cầu
3.Kể chuyện 
- GV nhận xét, bình chọn HS kể hay nhất
C.Củng cố – Dặn dò:
- Y/c hs nêu nội dung câu chuyện.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: “Bàn tay cô giáo”
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu cách đọc, cách ngắt nhịp.
- 2-3 HS luyện đọc câu dài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 2 lần trước lớp.
- HS luyện phát âm các từ đọc sai.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trước lớp.
- 3HS đọc từ chú giải SGK.
- HS luyện đọc nối tiếp theo nhóm 4 (mỗi HS đọc 1 đoạn)
* 1 HS đọc đoạn 1:
- HS nêu những điều HS biết về Ê-đi-xơn qua sách báo, ti vi và qua người thân kể....
-Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra chiếc đèn điện, mọi người từ khắp nơi kéo đến xem....
* HS đọc thầm đoạn 2, 3
- Bà mong Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa keó mà đi laị rất êm.
- Vì xe ngựa rất xóc, đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
- Một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
*1 HS đọc đoạn 4
- Nhờ có óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người, sự lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa.
- Khoa học cải tạo thế giới, cải tạo cuộc sống của con người, làm cho con người có cuộc sống sung sướng hơn.
- HS luyện đọc đoạn 3 theo nhóm bàn.
- Luyện đọc phân vai.
- Đại diện các nhóm lên đọc phân vai trước lớp.
- HS các nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- HS các nhóm phân công dựng lại câu chuyện.
- HS luyện kể theo đoạn trong nhóm.
- 4-5 HS kể từng đoạn trước lớp.
- 1 nhóm phân vai dựng lại câu chuyện trước lớp (có sử dụng các dụng cụ phù hợp để phân vai)
- 1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn.
-2-3 HS nêu nội dung bài học.
Tiết 4: Toán:
Luyện tập
I.mục tiêu: 
-Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
-Biết xem lịch (tờ lịch, tháng, năm...)
II.đồ dùng dạy học:
-VBT.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1:Củng cố kiến thức bài trước: Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của các bài tập.
Bài 1: - Y/c HS quan sát tờ lịch (vở bài tập). Nêu cách làm bài: Để biết được ngày 8/3 là thứ mấy, ta phải xác định phần lịch của tháng 3, ngày 8, sau đó xem lịch thứ, ta xác định được đó là thứ mấy...
- Củng cố về cách xác định các ngày trong tháng, năm.
Bài 2: Điền Đ, S vào ô trống.
- GV nhận xét, kết luận.
- Củng cố cho HS về cách xác định số ngày trong các tháng qua cách nắm bàn tay.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- GV củng cố cho HS về cách tính thứ của một ngày trong tháng khi biết mốc thời gian trước đó.
HĐ tiếp nối:
-Nêu lại các tháng có 30, 31 ngày trong năm?
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS nêu yêu cầu bài tập 1, 2, 3.
- HS quan sát tờ lịch.
- Nờu miệng.
- Lớp nhận xột, sửa sai.
-2HS lên bảng làm, HS nhận xét bổ sung.
- HS quan sát.
- Làm bài vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- HS lên bảng làm bài.
- HS quan sát, nhận xét.
- Nêu
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Toán:
Hình tròn – tâm - đường kính – bán kính.
I.mục tiêu: 
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm là bán kính cho trước.
II.đồ dùng dạy học:
- Một số hình tròn ở bộ đồ dùng, mặt đồng hồ, đĩa hình, compa.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
.HĐ1:Củng cố kiến thức bài trước: Kiểm tra bài tập tiết trước.
- Nhận xét, sửa sai.
HĐ2:Giới thiệu hình tròn 
- GV đưa ra một số hình tròn cho HS quan sát.
M
- Giới thiệu một số hình tròn vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu tâm O; bán kính OM; đường kính AB (Mô tả biểu tượng trên hình vẽ để HS nhận biết)
- GV nêu nhận xét như SGK.
O
 A B 
HĐ3:Giới thiệu Com pa và cách vẽ hình tròn .
- Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2 cm.
- GV thực hiện trên bảng lớp:
- Xác định khẩu độ của com pa bằng 2 cm trên thước.
- Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn.
HĐ4.Thực hành 
- Giao bài tập, y/c hs nêu yêu cầu bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm:
Củng cố về bán kính, đường kính của hình tròn.
Bài 2: Vẽ hình tròn.
Củng cố về cách vẽ hình tròn.
Bài 3: Vẽ đường kính....
Củng cố về cách vẽ đường kính của hình tròn. 
HĐ tiếp nối:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên chữa bài tập 2.
- HS quan sát.
- HS nhận biết tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS quan sát cách vẽ và nêu tác dụng của com pa, cách cầm com pa để vẽ hình tròn.
- HS nêu yêu cầu bài tập 1, 2, 3.
- 2 HS nêu miệng bài 1.
- HS theo dõi nhận xét.
- Các bán kính có trong hình tròn là: OA; OC; OB; OD.
- Các đường kính có trong hình tròn là: AB; CD.
- 2 HS lên bảng thực hành vẽ trên bảng lớp.
-1 HS nêu các bước vẽ hình tròn.
- HS nhận xét.
-1 HS lên bảng làm.
-1 HS nêu miệng kết quả câub.
 Tiết 2: Tự nhiên – xã hội:
Rễ cây
I.mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số rễ cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
II.đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK trang 82,83.
-Hs tìm các loại rễ cọc, chùm, phụ, củ mang đến lớp..
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách mọc, cấu tạo của cây mía?
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
*.Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ phụ, rễ chùm, rễ củ.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn HS làm việc theo cặp.
- GV cho HS quan sát rễ cây lúa, câu xoan nhỏ.
- Cho HS quan sát củ cà rốt.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV nêu câu hỏi về đặc điểm của các loại rễ.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Biết vận dụng sự nhận biết ở hoạt động 1 để phân loại các loại rễ cây đã sưu tầm được.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
- GV nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò:
-Nêu lại nội dung bài học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát các hình vẽ SGK thảo luận theo nhóm đôi và nêu đặc điểm của từng loại rễ.
- Lần lượt từng học sinh báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đưa các loại rễ cây các em đã sưu tầm được, phân loại theo nhóm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tầm các loại rễ của nhóm mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, xếp đúng các nhóm rễ và phong phú về các loại rễ.
-2 HS nêu.
 Tiết 4:Chính tả:
 Tuần 22 (Tiết 1)
I.mục đích, yêu cầu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả (đoạn văn: Ê-đi-xơn.) trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2a. 
II.đồ dùng dạy học:
-Bảng viết nội dung bài tập 2a.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
-Y/c 2 HS lên bảng viết từ: chõng tre, màu trắng.
-GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe viết 
-GV đọc đoạn viết
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-Hướng dẫn HS viết các chữ dễ viết sai: Ê-đi-xơn, ...
-GV nhận xét.
3.Viết chính tả 
- GV đọc từng câu
- GV đọc lại bài.
-Thu vở, chấm 3 bài – Nhận xét.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: -Yêu cầu HS quan sát tranh.
Kết luận:
a.tròn, trên, chui.
- Củng cố cho HS khi nào viết ch, khi nào viết tr.
C.Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết từ: chõng tre, màu trắng.
-2 HS đọc lại bài.
-HS nêu: Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng.
-HS tìm những chữ trong đoạn văn dễ viết sai.
-HS lên bảng viết những chữ dễ sai. HS dưới lớp viết vào giấy nháp.
- HS chép bài vào vở.
- HS soát lỗi bằng bút chì.
- HS nêu yêu cầu của bài.
-2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân.
Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012
 Tiết 1: Tập đọc:
Cái cầu
I.mục đích, yêu cầu: 
-Biết ngắt hơi hợp lí khi đọc các dònh thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra đẹp nhất, đáng yêu nhất.(trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được khổ thơ em thích).
II.đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc.
-Bảng ghi khổ thơ hướng dẫn luyện đọc.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Ê-đi-xơn và bà cụ.
-GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc 
-GV đọc mẫu.
- Nêu cách đọc toàn bài: Đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Đọc từng dòng thơ.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ: Chum, ngòi, sông Mã.
- GV hướng dẫn luyện đọc, cách ngắt nhịp khổ thơ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Đọc đồng thanh bài thơ.
3.Tìm hiểu bài: 
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì?
- Cha gửi cho bạn nhỏ tấm ảnh về cây cầu nào? được bắc qua sông nào?
- Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì?
- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
4.Học thuộc lòng bài thơ 
C.Củng cố – Dặn dò: 
- HD HS nêu nội dung bài học
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-2HS đọc toàn bài.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ trước lớp.
- 2-3 HS luyện phát âm tiếng kh

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc