Giáo án Lớp 2 - Tuần 9

 - Mẹ ơi, đêm qua con nằm mơ. Con chỉ nhớ là con bị mất một vật gì đó. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không , hở mẹ - Ô hay, Con nằm mơ thì làm sao mẹ biết được!

 - Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.

- HS làm bài vào vở

- HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.

-HS nêu.

doc66 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2345 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø ích lợi của hoạt động ấy .
- HS làm bài tập vào vở .
- HS nối tiếp nhau nói về câu mình đã đặt.
 + Con mèo bắt chuột, bảo vệ đồ đạc, thoc ù lúa trong nhà .
 + Cây cam cho trái ngọt để bày cổ ngày tết trong nhà.
 + Bông hoa mười giờ xòe cánh ra báo giờ trưa đã đến .
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
* Trò chơi: Thi đối đáp.
+ Đặt câu nói về : con vật, cây cối, đồ vật.
- Chia lớp thành hai đội chơi .
- Chơi trong khoảng thời gian 3 phút .
-Sau khi nghe hiệu lệnh của GV, em thứ nhất của mỗi đội 1 nói “Hoa hồng”. 1 em của đội 2 phải nói được “dùng để trang trí cho căn phòng đẹp hơn”. Và ngược lại . . .
- Sau 3 phút, đội nào trả lời đúng và nhanh hơn thì đội đó thắng .
Hướng dẫn bài về nhà:
- Về nhà tiếp tục học các bài tập đọc , học thuộc lòng đã học .
Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
to¸n
kiĨm tra ®Þnh k× (gi÷a häc k× i)
(lµm ®Ị do phßng ra)
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra tập chung vào các nội dung sau:
- Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng cĩ nhớ trong phạm vi 10.
- Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để cĩ hình chữ nhật.
- Giải tốn cĩ lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị kg.l. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
§Ị tham kh¶o:
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
 2
Giới thiệu bài
Kiểm tra định kì lần 1 
Nội dung kiểm tra.
Bµi 1:TÝnh :
7 + 4 - 3 =…. 6 + 5 - 8 =…
3 + 8 - 6 =… 9 + 2 - 7 =..
Bµi2:Bao g¹o nỈng 54 kg.Bao ng« nỈng h¬n bao g¹o 7 kg. Hái bao ng« nỈng bao nhiªu kg?
Bµi 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh 
36 + 5 64 + 7 87 + 9
Bµi 4: Trong h×nh cã mÊy h×nh ch÷ 
nhËt:
§¸nh gi¸:Bµi 1:2 ®iĨm 
Bµi 2: 2®iĨm
Bµi 3:3 ®iĨm
Bµi 4: 2 ®iĨm.
Viết bài :Dậy sớm
3
Củng cố ,Dặn dò :
HS làm bài kiểm tra nghiêm túc . Nhận xét .
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
 1.Đọc đúng rõ ràng các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu . ( phát âm rõ , tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) . Hiểu ND chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc . Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học .
 2. Biết cách nĩi lời cảm ơn , xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể ( BT2) .
 Đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, có yêu cầu học thuộc lòng 
 - Vở bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Bài cũ: 
 - Gọi HS tiết trước đọc còn chậm.
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học 
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1 
2 
3 
Bài 1:Kiểm tra đọc:
- Để các thăm làm sẵn , gọi HS.
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
- Ghi điểm theo hướng dẫn .
Bài 2:Nói lời cảm ơn, xin lỗi:( Làm miệng )
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-HD tình huống 1.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2.
-Theo dõi, nhận xét.
*Bài 2 thực hành nói lời gì? 
-Khi nào nói lời cảm ơn ?
Khi nào nói lới xin lỗi?
-Nói với thái độ như thế nào ?
-GV chốt bài.
Bài 3:Dùng dấu phẩy, dấu chấm điền vào ô trống:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV đọc bài và yêu cầu HS theo dõi 
- Đọc từng câu và hướng dẫn HS làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Khi nào dùng dấu chấm?
Khi nào dùng dấu phẩy?
-Lưu ý gì khi đọc?
- Từng HS (7 ,8 hs) lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc.
- Nêu yêu cầu của bài: Em sẽ nói gì trong mỗi trường hợp nêu dưới đây ?
 - Bạn hướng dẫn em gấp chiếc thuyền giấy.
-Mình cảm ơn cậu đã giúp mình .
- HS thảo luận nhóm 2.
Nhóm lên đóng vai.
- Em làm rơi chiếc bút của bạn .
 + Tớ xin lỗi bạn nhé !
 - Em mượn sách của bạn và trả không đúng hẹn .
 + Mình xin lỗi bạn vì mình không ttrả đúng hẹn .
- Khách đến chơi nhà biết em học tập tốt , chúc mừng em .
 + Cháu cảm ơn bác , cháu sẽ cố gắng hơn nữa ạ !
- Nêu yêu cầu của bài: Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô trống dưới đây?
- Theo dõi GV đọc bài 
- 1HS làm bảng nhóm.
 Nằm mơ 
 - Mẹ ơi, đêm qua con nằm mơ. Con chỉ nhớ là con bị mất một vật gì đó. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không , hở mẹ - Ô hay, Con nằm mơ thì làm sao mẹ biết được!
 - Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà. 
- HS làm bài vào vở
- HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét 
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
-HS nêu.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Bài ôn gì?
 -Khi nào nói lời cảm ơn ?Khi nào nói lờùi xin lỗi?
-Nói với thái độ như thế nào ?
-HS liên hệ.
- Về nhà tiếp tục học các bài tập đọc , học thuộc lòng đã học.
Chuẩn bị bài: Tiết 7Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học .
TẬP VIẾT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7)
I.MỤC TIÊU:
 1.Đọc đúng rõ ràng các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu . ( phát âm rõ , tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) . Hiểu ND chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc . Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học .
2.Biết cách tra mục lục sách ( BT2) nĩi đúng lời mời , nhờ , đề nghị theo tình huống cụ thể ( BT3)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, có yêu cầu học thuộc lòng. 
 - Vở bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Bài cũ: không kiểm tra. 
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học 
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1 
 2 
 3
Kiểm tra đọc:
- Để các thăm làm sẵn, gọi HS .
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
- Ghi điểm theo hướng dẫn .
Bài 2:Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách:
- Nêu yêu cầu của bài:
-Cho HS đọc.
-Mục lục sách có tác dụng gì?
Bài 3:Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị của em trong những trường hợp dưới nay:
- Nêu yêu cầu của bài:
-Cho HS đóng vaiTH a,b,c.
-Tình huống d,e nhiều HS nêu miệng.
-Khi nói lời mời,nhờ ,yêu cầu ta nói với thái đôï như thế nào?
-Từng HS (7, 8 HS) lên bốc đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc.
-HS nêu yêu cầu của bài.
 - Mở mục lục sách tìm tuần 8 .
 *Tuần 8: chủ điểm Thầy cô .
+ Tập đọc:Người mẹ hiền trang 63.
+Kể chuyện:Người mẹ hiền trang 64.
+ Chính tả:Tập chép Người mẹ hiền.
 Phân biệt ao/ au, r / d / gi, uôn / uông.
 + Tập đọc : Bàn tay dịu dàng .
 + Luyện từ và câu : Từ chỉ hoạt động , trạng thái . Dấu phẩy .
 + Tập viết : Chữ hoa G
 + Tập đọc : Đổi giày .
 + Chính tả : Nghe viết Bàn tay dịu dàng 
 Phân biệt ao/ au, r / d / gi, uôn / uông.
 + Tập làm văn : Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi.
-HS trả lời.
- Nêu yêu cầu của bài:
Thảo luận nhóm 2
-Các nhóm lên đóng vai.
-Nhóm khác nhận xét.
- Em nhờ mẹ mua giúp em một tấm thiếp chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 , mẹ nhé!
+ Thưa mẹ , mẹ mua giúp con một tấp thiếp chúc mừng cô giáo nhân Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 , mẹ nhé !
d)Em phụ trách phần văn nghệ trong buổi liên hoan của lớp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam . Em mời các bạn hát (múa, kể chuyện . . . )
 + Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ , xin mời các bạn cùng hát chung bài “Bốn phương trời” nhé ! 
e)Trong giờ học, cô giáo đặt câu hỏi, nhưng em chưa nghe rõ. Em đề nghị cô nêu lại câu hỏi đó.
 + Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô!
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-Bài ôn gì?
- Về nhà tiếp tục học các bài tập đọc , học thuộc lòng đã học .
Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học .
THỦ CÔNG
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy cĩ mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. – 
Với HS khéo tay:
- Gấp được thuyền 
- Phẳng đáy cĩ mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gâp phẳng, thẳng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui
 - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui 
 - HS chuẩn bị giấy màu.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Bài cũ: 
 - Kiểm tra giấy màu, kéo, vở thủ công .
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta thực hành gấp Thuyền phẳng đáy không mui (tiết2)
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui:
- Yêu cầu HS
- Có mấy bước gấp thuyền phẳng đáy không mui ?
- Treo các bước gấp lên bảng
- GV theo dõi, hướng dẫn cho một số HS còn gấp chậm , lúng túng 
* Lưu ý:
- Gợi ý cho HS trang trí
Đánh giá sản phẩm của HS:
- GV tuyên dương một số em gấp thuyền phẳng đáy không mui đẹp và biết cách trang trí.
Triển lãm: 
Đính các sản phẩm đẹp lên bảng
- 2 HS thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui cho cả lớp quan sát.
 + Nhận xét các thao tác của bạn.
- Có 3 bước :
 + Bước 1 : Gấp các nếp gấp cách đều .
 + Bước 2 :.Gấp tạo thân và mũi thuyền .
 + Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy không mui .
-HS quan sát và thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui theo nhóm, sau đó mỗi em tự làm 
* Trong quá trình gấp cần miết các đường mới gấp cho phẳng.
- Gấp xong có thể trang trí thuyền phẳng đáy không mui .
- Cả lớp chọn ra những sản phẩm gấp đẹp, trình bày trước lớp .
- Cả lớp tham gia đánh giá.
- HS gấp xong, trình bày sản phẩm.
- Tham gia từng nhóm lên bảng xem sản phẩm đẹp được dán trên bảng.
- Nhận xét .
CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui em cần chuẩn bị tờ giấy hình gì?
- Để gấp thuyền phẳng đáy em đép em cần làm gì?
- Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui ?
Hướng dẫn bài về nhà:
- Về nhà gấp và trang trí thuyền phẳng đáy không mui rồi dán vào 1 tờ giáy to để trang trí góc học tập.
- Chuẩn bị 1 giấy nháp để học bài: Gấp thuyền phẳng đáy có mui .
Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học. 
Thø sáu ngµy 4 th¸ng 11 n¨m 2011
to¸n
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG(45)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tìm x trong các bài tập dạng:x+a= b;a+x =b(với a,b là các số có không quá 2chữ số)bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quảcủa phép tính.
 - Biết cách giải tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
-Biết giải toán có 1 phép trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Các hình vẽ trong phần bài học .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
 - HS 1: Đặt tính rồi tính 16 + 5 5 + 35 
 44 + 9 3 + 47
 2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng:
Bước 1 : *Treo hình vẽ 1 trong phần bài học.
- Có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Được chia làm mấy phần ? Mỗi phần có mấy ô vuông ?
- 4 công 6 bằng mấy ?
- 6 bằng 10 trừ mấy ?
- 6 là số ô vuông của phần nào ?
- 4 là số ô vuông của phần nào ?
- Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần nào?
- Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông phần thứ hai ta được số ô vuông của phần nào ?
*Treo hình 2 lên bảng .
 * Nêu bài toán: Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. X ô vuông cộng 4 ô vuông bằng mấy ô vuông ?
- Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết.
- Phần cần tìm có mấy ô vuông ?
- Đọc bài trên bảng 
* Tương tự để có
 Bước 2: Rút ra kết luận 
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
Luyện tâp:
Bài 1(HSG làm tất,HSTB bớt phần g):
- Nêu yêu cầu bài tập.
-Gọi 3 , 4 HS nêu cách thực hiện
Bµi 2(cột 1,2,3): (Gi¶m cét 4+ 5+6-HSG -CTG) 
-Nhận xét - chốt bài.
-Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
Bài 3(CTG): 
-Theo dõi HS đọc đề, phân tích đề toán .-Nhận xét-chốt bài.
- Quan sát hình vẽ .
- Có 10 ô vuông .
- Chia làm 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông, phần thứ 2 có 4 ô vuông 
- 4 + 6 = 10 
- 6 = 10 - 4
- 6 là số ô vuông của phần thứ nhất.
- 4 là số ô vuông của phần thứ hai.
- Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ hai.
- Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất .
- Lấy 10 – 4 (Vì 10 là tổng số của ô vuông trong hình. 4 ô vuông là phần đã biết)
- 6 ô vuông 
 6 + x = 10 
 X = 10 – 6 
 X = 4
- Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- HS đọc thuộc ghi nhớ .
-Nêu yêu cầu bài-mẫu
- Tính ( theo mẫu )
-HS làm vở—HS chữa bài.
-Lớp nhận xét.
HS thảo luận nhóm 2
-Đại diện nhóm chữa bài- 3HS thi làm bảng lớp. 
-HS nêu.
- HS đọc đề toán
- Tự tóm tắt và giải bài toán.
-HS làm bài vào vở-1HS bảng phụ.
-Nhận xét. 
3
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào ?
-TC(CTG) Thi tìm số hạng : Tổng là 54 , số hạng là 24 và ?Tổng là 76 , số hạng là 33 và ? 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học .
BỒI DƯỠNG MỸ THUẬT
(Giáo viên chuyên)
 TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1(Tiết 9)
I.MỤC TIÊU: 
Kiểm tra (viết ) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức , kĩ năng giữa HKI :
- Nghe - viết chính xác bài CT ( tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 phút ) khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ , đúng hình thức thơ ( hoặc văn xuơi )
- Viết được đoạn văn kể ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) theo câu hỏi gợi ý , nĩi về chủ điểm nhà trường .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Đề kiểm tra.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :1.Bài cũ: 2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
 2
Giới thiệu bài
Kiểm tra định kì lần 1 
Nội dung kiểm tra.
A .Chính tả : ( Nghe – Viết ) “Dậy sớm” ( Tiếng Việt 2 , tập 1 trang 76)
B .Tập làm văn :
Viết một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu) nói về em và trường em.
*Hoặc làm bài do phòng ra.
Cách chấm điểm :
A-Chính tả : 5 điểm .
 - Khơng mắc lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ , đúng hình thức thơ.
-Sai 2lỗi trừ 1 điểm.
-Viết không đúng l, cỡ tùy từng bài trừ từ 1-2 điểm.
 B.Tập làm văn :5 điểm.
-Kể đúng nội dung nói về em và trường em ,trình bày sạch sẽ :5 điểm.
- Tùy từng bài thiếu ý ,viết chưa đẹp trừ từ 1- 4 điểm.	
Viết bài :Dậy sớm
3
Củng cố ,Dặn dò :
HS làm bài kiểm tra nghiêm túc . Nhận xét .
 Sinh ho¹t
 NhËn xÐt cuèi tuÇn-an toµn giao th«ng
Bµi 5 :kh«ng ch¬I gÇn ®­êng ray xe lưa 
I.NhËn xÐt cuèi tuÇn:
Bèn tỉ tr­ëng nhËn xÐt kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn:
-Chuyªn cÇn:
-Truy bµi ®Çu giê :
-XÕp hµng ra vµo líp :
-Y thøc häc bµi:
-Khen :
-Nh¾c nhë:
2.Gi¸o dơc an toµn GT:
-Ho¹t ®éng cđa GV 
Ho¹t ®éng cđa HS
2.1.Ho¹t ®éng 1 :
Cho HS quan s¸t tranh (trang 14vµ16)
-Cho HS th¶o luËn.
-Tranh vÏ g×?-Cã nh÷ng ai ?
-B¹n Huy vµ Bo lµm g×? 
-B¹n Bo ®ïa nghÞch ë ®©u?
- -§iỊu g× x¶y ra?
*Qua c©u chuyƯn em rĩt ra ®iỊu g×?
2.2 .Ho¹t ®éng 2:Rĩt ra bµi häc:
-V× sao kh«ng ch¬i ®ïa trªn trªn ®­êng ray xe lưa.
2.3. Cđng cè ,dỈn dß:
-HS nªu ghi nhí .
-HS liªn hƯ.Nh¾c nhë mäi ng­êi cïng thùc hiƯn.
HS quan s¸t 
–th¶o luËn nhãm.
-§¹i diƯn c¸c nhãm nªu kÕt qu¶ th¶o luËn cđa nhãm m×nh .
-HS nªu.
-V× n¬i ®ã cã xe lưa ch¹y qua,dƠ x¶y ra tai n¹n. 
-NhiỊu HS nªu ghi nhí cuèi bµi.
-HS liªn hƯ.
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
§¹o ®øc
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
-Biết lợi ích của chăm chỉ học tập.
-Biết được chăm chỉ học tập là nhiêm vụ của HS.
-Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
II.KĨ NĂNG SỐNG:
-Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phần thưởng cho các trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1.Bài cũ: 
 -Chăm chỉ học tập có lợi ích gì ?
 -Em đã làm gì thể hiện sự chăm chỉ học tập ?
 Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới :
HĐ 
 Giáo viên
 Học sinh
1
2
2.1/ Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1:Các biểu hiện của chăm chỉ học tập:
Mục tiêu: -HS biết một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
Cách tiến hành:
yêu cầu các nhóm thảo luận để sắm vai trong tình huống trong VBT đạo đức.
-GV nêu một số tình huống biểu hiện chăm chỉ học tập để HS tự rút ra kết luận.
Kết luận-chốt ý.
+Tự giác học không cần nhắc nhở.
+luôn hoàn thành các bài tập được giao.
+Luôn thuộc bài khi đến lớp.
+Đi học đúng giơ…ø
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ:
Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS bày tỏ thái độ với các ý kiến nêu qua thẻ màu và giải thích lý do chọn .
Kết luận :a, d không tán thành.
vì thức khuya sẽ có hại cho sức khỏe .
 b , c tán thành 
*
Hoạt động 3 : Ích lợi của việc chăm chỉ học tập:
Mục tiêu: HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích .
Cách tiến hành:
-Mời hs cả lớp xem tiểu phẩm..
-Hướng dẫn hs phân tích tiêủ phẩm
+Làm bài ra chơi có phải là chăm chỉ không ? Vì sao ?
+Em có thể khuyên bạn An thế nào ?
KL:không phải lúc nào học tập là chăm chỉ,mà phải học tập đúng cách mới có kết quả cao.
*Yêu cầu HS thảo luận và ghi ra giấy các lợi ích của chăm chỉ học tập theo sự hiểu biết của mình?.
Ghi đề bài vào vở.
 -Các nhóm thảo luận về cách ứng xử , sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai .
+Từng nhóm thảo luận , phân vai cho nhau .
+Một vài nhóm diễn vai và lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất .
Hà nên đi học . Sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà ..
 Một số HS nêu.
-Làm việc cá nhân.
a.Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ .
b.Cần chăm học hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra .
c.Chăm chỉ học tập là góp vào thành tích học tập của tổ , của lớp .
d.Chăm chỉ học tập là phải học đến khuya .
 -Bổ sung ý kiến .
-HS diễn tiểu phẩm :
“ Trong giờ ra chơi , bạn An cắm cúi làm bài tập . Bạn Bình thấy vậy liền bảo : Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy ? An trả lời : Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài tập mà được xem ti vi cho thỏa thích .”
 Bình ( dang hai tay ) nói với cả lớp: “Các bạn ới , đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ ?”
-Giờ ra chơi dành cho học sinh vui chơi , bớt căng thẳng trong học tập . Vì vậy , không nên dùng thời gian đó để làm bài tập . Chúng ta cần khuyên bạn nên “giờ nào việc nấy”
+Đem lại kế quả tốt hơn.
+thầy cô,bạn bè yêu mến; Đó cũng chính là thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
Củng cố ,Dặn dò :HS liên hệ bản thân.
-Vì sao các em cần chăm chỉ học tập ?
Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh , đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn , đầy đủ hơn quyền được học tập của mình .
-Về nhà các em cần thực hiện tốt việc chăm chỉ học tập.-Nhận xét tiết học.
 H­íng dÉn häc 
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ: ngoài sân, xoa đầu, toả hương..
 - Biết nghỉ hơi đúng sau, dấu phẩy, giữa các dòng thơ.
 - Nắm được nghĩa của từ, các câu thơ.
 - Nắm được ý của bài: Thời gian rất đáng quý, cần làm việc, học hành chăm chỉ để khôn

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc
Giáo án liên quan