Giáo án Khối 2 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

Tự học

Ôn lại các kiến thức đã học

I.Mục tiêu:

Giúp Hs:

 -Có tính tự giác trong học tâp,có thói quen tự học và tự rèn luyện.

 -HS tự ôn những bài mà HS cảm thấy chưaa chắc chắn như môn tập đọc,luyện từ và câu,tập làm văn,Toán,.Dưới sự chỉ đạo của giáo viên.

II.Đồ dùng dạy hoc:

-Vở tự học.

III.Hoạt động dạy học.

1.HĐ1:Củng cố kiến thức

-Hai lên bảng đọc thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số.

-GV nhận xét

.2HĐ 2:Gv định hướng cho Hs theo từng nhóm đối tượng.

N1:Yếu luyện Toán ,Hs luyện các bài còn yếu của buổi sáng.

-Gv theo dõi hướng dẫn thêm.

N2:Yếu luyện từ và câu và tập làm văn.

-Gv ra bài,Hs làm bài còn sai ởSGK buổi sáng làm lại bài sai đó.

N3:Hs yếu đọc chưa đọc lưu loát trôi chảy chiều cho hs đọc lại.

-Hs đọc gv theo dõi sữa sai nếu có.

N4:Hs chưa thuộc kể chuyện buổi sáng cho Hs kể lại từng đoạn và cả bài.

-Gv theo dõi nhận xét.

3HĐ 3:Củng cố dặn dò:

-Hệ thống lại kiến thức.

-Nhận xét tiết học.

 

doc6 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2020
Toán
55- 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
I.Mục tiêu.
- Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng : 55- 8, 56 – 7, 
37 – 8, 68 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
*Bài tập cần làm: 1( cột 1,2,3) , 2 (a,b)
II.Đồ dùng dạy học.
 Que tính.
III.Hoạt động dạy học.
A.Khởi động:5p
- Hs thi đọc thuộc bảng trừ 15,16,17,18.
B..Bài mới .
1.Hoạt động 1:Giới thiệu bài:2’
-Gv nêu yêu cầu ,mục tiêu tiết học,ghi mục bài.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 55- 8.8p (Hoạt động cả lớp)
- GV nêu bài toán.
Có 55 que tính . Bớt 8 que tính . Còn bao nhiêu que tính?
- Học sinh phân tích bài toán .Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả.
- 1 học sinh lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp làm vào bảng con.
 - Học sinh lần lượt nêu cách đặt tính và tính 
 - Học sinh nêu tên gọi các thành phần trong phép tính trên.	
- Nhận xét phép tính trên.
3.HĐ3 . Phép tính 56 – 7 , 37 - 8 , 68 - 9 .9p
Các bước làm tương tự phép tính 55- 8
4.HĐ 4. Thực hành:15p
Bài 1:Tính(Hoạt động cá nhân). 
Bước 1:Gọi 1-2 em nêu cách làm.
Bước 2:Hs tự làm việc cá nhân,hoàn thành bài vào vở,trao đổi thảo luận chia sẻ với bạn cùng bàn về kết quả của mình.
(Gv theo dõi,giúp đỡ thêm)
Bước 3:Báo cáo kết quả trước lớp (Gv gọi một số học sinh nêu kết quả,nêu cách đặt tính)
Bài 2: Tìm x: (Hoạt động cặp đôi)
a) x+9=27 b)7+x=35 
Bước 1:Hs đọc yêu cầu,xác định yêu cầu ( Tìm x : muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? 
Bước 2:2 em làm mẫu trước lớp( một em nêu phép tính-1 em đọc kết quả) 
Bước 3:Trao đổi kết quả cặp 2 ( một em nêu phép tính-1 em đọc kết quả sau đó đổi vai) 
Bước 4:Báo cáo kết quả trước lớp.
-Gv nhận xét kết quả làm việc của lớp.
4. Củng cố.2p
 Nhận xét chung giờ học.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 Về nhà làm các bài tập ở VBT.
BUỔI CHIỀU
Tự nhiên- xã hội
Đường giao thông
I. Mục tiêu:
- Kể tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
- Nhận biết được một số biển báo giao thông.
*Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài: Kỹ năng ra quyết định nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông(H Đ 3)
II. Đồ dùng:
- Tranh Sgk. Các tấm bìa ghi tên các thành viên trong nhà trường.
III. Hoạt động dạy học:
1 . Khởi động (5’)
- HS thi kể những loại đường , phương tiện giao thông mà em biết.
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài:
- HS kể tên 1 số trò chơi được học trong giờ thể dục.
- GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học.
- GV ghi mục bài lên bảng – HS ghi mục bài vào vở
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông
- GV trình chiếu. HS quan sát kĩ các bức tranh.
* GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4:
- HS tự làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm theo yêu cầu của GV.
- Trao đổi kết quả với bạn về kết quả của mình.
- Trao đổi kết quả trong nhóm; thống nhất kết quả.
- Trình bày kết quả trước lớp.
 *GV nhận xét và thống nhất kết quả: Có 4 loại đường giao thông là: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không. Trong đường thuỷ có đường sông và đường biển.
Hoạt động 2: Làm việc SGK
- GV trình chiếu các hình 40,41.
- HS quan sát, trao đổi theo nhóm 2, trả lời các câu hỏi sau:
? Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ.
? Đố bạn, loại phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt?
? Hãy nói tên các loại tàu, thuyền đi trên sông hay trên biển mà bạn biết?
? Đố bạn máy bay có thể đi được ở đường nào?
? Ngoài các phương tiện giao thông trong các hình , em còn biết những phương tiện giao thông nào khác?
? Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông ở điạ phương em?
Đại diện một số nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét
Gv nhận xét, thống nhất kết quả
 *GVKL: Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, xe ô tô. đường sắt dành cho tàu hoả; đường thuỷ dành cho tàu thuỷ, thuyền, phà, ca nô; còn đường hàng không dành cho máy bay.
Hoạt động 3: Trò chơi “Biển báo nói gì?”
- Gv hướng dẫn hS quan sát 6 biển báo được giới thiệu trong SGK. Yêu cầu HS chỉ và nói tên các loại biển báo.
- Gv liên hệ: Theo em tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số loại biển báo trên đường giao thông?
- GV phổ biến cách chơi: GV chia 10 HS thành 2 đội , 1 đội giữ biển báo, 1 đội giữ các tấm bìa ghi tên các biển báo. Khi Gv hô: Biển báo nói gì? HS có tấm bìa vẽ biển báo và HS có tấm bìa ghi tên biển báo phải tìm đến nhau. Cặp nào tìm được nhanh nhất, đúng nhất là thắng cuộc.
- GV kết luận trò chơi
4. Củng cố ( 3’)
- GV và HS hệ thống lại bài học
- GV nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 Về nhà làm các bài tập ở VBT, tìm hiểu thêm các phương tiện giao thông.
Tự học
Ôn lại các kiến thức đã học
I.Mục tiêu:
Giúp Hs:
 -Có tính tự giác trong học tâp,có thói quen tự học và tự rèn luyện.
 -HS tự ôn những bài mà HS cảm thấy chưaa chắc chắn như môn tập đọc,luyện từ và câu,tập làm văn,Toán,...Dưới sự chỉ đạo của giáo viên.
II.Đồ dùng dạy hoc:
-Vở tự học.
III.Hoạt động dạy học.
1.HĐ1:Củng cố kiến thức
-Hai lên bảng đọc thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số. 
-GV nhận xét
.2HĐ 2:Gv định hướng cho Hs theo từng nhóm đối tượng.
N1:Yếu luyện Toán ,Hs luyện các bài còn yếu của buổi sáng.
-Gv theo dõi hướng dẫn thêm.
N2:Yếu luyện từ và câu và tập làm văn.
-Gv ra bài,Hs làm bài còn sai ởSGK buổi sáng làm lại bài sai đó.
N3:Hs yếu đọc chưa đọc lưu loát trôi chảy chiều cho hs đọc lại.
-Hs đọc gv theo dõi sữa sai nếu có.
N4:Hs chưa thuộc kể chuyện buổi sáng cho Hs kể lại từng đoạn và cả bài.
-Gv theo dõi nhận xét.
3HĐ 3:Củng cố dặn dò:
-Hệ thống lại kiến thức.
-Nhận xét tiết học.
Luyện Tiếng Việt 
Ôn:Câu kiểu Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai/ , Làm gì ? biết đặt câu kiểu Ai làm gì? 
III. Hoạt động dạy học:.
1. Giới thiệu bài 
- Gv giới thiệu bài học - Ghi mục bài lên bảng – HS ghi mục bài vào vở.
- GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: Hãy đặt câu theo mẫu Ai làm gì với mỗi từ sau.
 Bác sĩ, cô giáo, đàn dê, nhảy dây
- HS nêu yêu cầu BT1 - HS làm miệng. 
- GV yêu cầu HS đặt câu chia sẻ với bạn bên cạnh.
- HS thi đặt câu trước lớp.
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới bộ phận Ai? gạch 2gạch dưới bộ phận Làm gì?
- HS đọc yêu cầu BT
a) Mẹ em khâu vá quần áo.
b) Sư tử đang săn mồi.
c) Em tập thể dục.
Bài 3:( Dành cho học sinh năng khiếu)
Viết đoạn văn trong đó dùng mẫu câu Ai làm gì?
-Gv gợi ý giúp hs lựa chọn chủ đề: có thể là việc trực nhật ở lớp, cảnh sum vầy của gia đình sau bữa cơm...
-Hs lựa chọn nội dung viết bài.
-HS đọc bài làm của mình trước lớp, gv cùng cả lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
-Hệ thống lại kiến thức.
-Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2020
 Thủ công
GÊp, c¾t, d¸n h×nh trßn (t2)
I, Môc tiªu
Củng cố được kiến thức đã học.
BiÕt c¸ch gÊp c¾t , d¸n h×nh trßn. 
GÊp c¾t d¸n ®ưîc h×nh trßn. H×nh cã thÓ cha trßn ®Òu vµ cã kÝch thưíc to , nhá tuú thÝch . §ưêng c¾t cã thÓ mÊp m« . 
GÊp c¾t d¸n ®îc h×nh trßn . H×nh tư¬ng ®èi trßn . §ưêng c¾t Ýt mÊp m« . H×nh d¸n ph¼ng . Cã thÓ gÊp c¾t , d¸n thªm h×nh trßn cã kÝch thưíc kh¸c . ( HSKT ) 
II,§å dïng d¹y häc
MÉu h×nh trßn , qui tr×nh gÊp - giÊy thñ c«ng 
III, Ho¹t ®éng d¹y häc 
- KiÓm tra ®å dïng häc tËp 
- Khëi ®éng :Tæ chøc cho hs ch¬i mét trß ch¬i 
- Gv giíi thiÖu vµ nªu môc tiªu bµi häc 
2 Ho¹t ®éng thùc hµnh ( 30’) 
- HS lµm theo nhãm 
. GV nªu nhiÖm vô vµ c¸c yªu cÇu cÇn ®¹t cña bµi thùc hµnh . 
BiÕt c¸ch gÊp c¾t , d¸n h×nh trßn. 
Gv yªu cÇu HS lªn b¶ng thao t¸c l¹i c¸c bưíc gÊp c¾t, d¸n h×nh trßn ®· häc ë tiÕt 1 
HS nh¾c l¹i qui tr×nh c¾t, d¸n h×nh trßn. 
Bưíc 1: C¾t h×nh trßn 
Bưíc 2: GÊp h×nh 
Bưíc 3: D¸n, trang trÝ h×nh trßn 
-Gv nhËn xÐt chung 
HS thùc hµnh gÊp h×nh trßn
GV cho häc sinh ®· gÊp xong trưng bµy s¶n phÈm cña m×nh.
C¶ líp nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
GV tuyªn dư¬ng nh÷ng HS ®· hoµn thµnh s¶n phÈm ®óng, ®Ñp. 
GV cïng HS cñng cè bµi, 
GV nhËn xÐt giê häc.	
3. Củng cố dặn dò . ( 5’ )
VÒ nhµ , em giíi thiÖu s¶n phÈm h×nh trßn cña em cho c¶ nhµ xem . 	
DÆn HS chuÈn bÞ giê sau . 
 ----------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_2_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan