Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 36, Bài 4: Nhân dân lạng sơn kháng chiến chống thực dân Pháp

Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu về đóng góp của nhân dân Lạng Sơn trong đấu tranh chống TDP xâm lược 25p

GV: Ngay từ khi đặt chân lên Lạng Sơn, giặc Pháp đã vấp phải sự kháng cự của nhân dân các dân tộc xứ Lạng. Mở đầu là cuộc KN Hoàng Đình Kinh. Đây là cuộc KN tiêu biểu nhất của nhân dân Lạng Sơn hưởng ứng phong trào Cần Vương

? Em hãy nhớ lại kiến thức lớp 8, Cho biết mục tiêu và quy mô của PT cần vương?

HS nhớ lại KT trả lời

GV: " Cần Vương": nghĩa là hết lòng giúp vua cứu nước; phong trào Cần Vương thực chất là phong trào đấu tranh của nhân dân chống giặc ngoại xâm, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước. Lãnh đạo phong trào Cần Vương không còn là những võ quan như thời kỳ đầu chống Pháp mà là những sĩ phu văn thân yêu nước, có nỗi đau chung với quần chúng lao động. Ngày 13.7.1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh vùa Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vương”.

 

docx4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 36, Bài 4: Nhân dân lạng sơn kháng chiến chống thực dân Pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/6/2020
Ngày dạy: 12/6/2020
Tiết 36 LSĐP- Bài 4:
NHÂN DÂN LẠNG SƠN KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
( Từ cuối thế kỷ XIX đến đàu thế kỉ XX)
I Mục tiêu bài bọc
1 Kiến thức: HS nắm được
-Pháp đánh Lạng Sơn nằm trong âm mưu chiến lược của Pháp. Những thất bại của Pháp ở Lạng Sơn
-Khởi nghĩa Hoàng Đình Kinh và một số phong trào tiêu biểu của nhân dân lạng Sơn. Kết quả và ý nghĩa của phong trào đó
2 Kỹ năng
Rèn cbo HS kỹ năng phân tích các sự kiện lịch sử, tổng hợp, so sánh đối chiếu các sự kiện đó.
3 Tư tưởng
-Khâm phục tinh thần đấu tranh bất khuất của ND Lạng Sơn trong phong trào chống Pháp ( Từ cuối TK XIX đến đầu TK XX)
-Tự hào về truyền thống quê hương, căm tù những tội ác mà TDP đã gây ra dối với nhân dân Lạng Sơn
-Mãi mãi ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng dân tộc xứ Lạng
II Phương pháp – Kỹ thuật DH
- Phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm...
III. Thiết bị đồ dùng, tài liệu dạy học
1. GV: Bản đồ HC tỉnh Lạng Sơn, TLĐP, giáo án
2. HS: TLĐP
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
1 Ổn định lớp 1p
2 Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị tài liệu của HS 3p
3 Bài mới:1p Bên cạnh những tranh Ls hào hùng chống Pháp của ND cả nước, LS Lạng Sơn cũng đóng góp những ciến công k nhỏ, góp phần làm rạng rỡ những trang vàng LS của địa phương. Trong cuộc KC chống TDP xâm lược và đô hộ, quân và dân LS đã đấu tranh như thế nào? 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: HD học sinh tìm hiểu quá trình đánh chiếm LS của TDP 10p
GV yêu cầu HS đọc mục 1
? Dựa vào LS VN hãy nhắc lại quá trình xâm lược của TDP?
HS nhớ lại KT đã học ở lớp 8
GV nhận xét, nhắc lại KT
? Riêng LS chúng xâm lược và chiếm đóng vào thời gian nào?
HS trả lời
GV: Nhận xét, chốt KT lên bảng
Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu về đóng góp của nhân dân Lạng Sơn trong đấu tranh chống TDP xâm lược 25p
GV: Ngay từ khi đặt chân lên Lạng Sơn, giặc Pháp đã vấp phải sự kháng cự của nhân dân các dân tộc xứ Lạng. Mở đầu là cuộc KN Hoàng Đình Kinh. Đây là cuộc KN tiêu biểu nhất của nhân dân Lạng Sơn hưởng ứng phong trào Cần Vương
? Em hãy nhớ lại kiến thức lớp 8, Cho biết mục tiêu và quy mô của PT cần vương?
HS nhớ lại KT trả lời
GV: " Cần Vương": nghĩa là hết lòng giúp vua cứu nước; phong trào Cần Vương thực chất là phong trào đấu tranh của nhân dân chống giặc ngoại xâm, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước. Lãnh đạo phong trào Cần Vương không còn là những võ quan như thời kỳ đầu chống Pháp mà là những sĩ phu văn thân yêu nước, có nỗi đau chung với quần chúng lao động. Ngày 13.7.1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh vùa Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vương”.
→ 1 phong trào yêu nước chống xâm lược dâng lên sôi nổi → phong trào “Cần Vương”.
? Nêu hiểu biết của em về Hoàng Đình Kinh?
HS dựa vào phần chữ in nghiêng SGK trả lời
GV mở rộng thêm: Từ nhỏ ông đã sớm biểu lộ ngĩa khí thường bênh vực dân lành. Trong một lần thổ Phỉ nhà Thanh tràn sang cướp bóc, ông đứng ra phnr kháng, bị chúng cắt đứt một bên vành tai. Lớn lên, ông tập hợp TN trong vùng luyện tập võ nghệ, tổ cức đánh phỉ bảo vệ dân làng. Do uy tín của mình, ông được dân chúng cử làm Cai Tổng nên thường được gọi là Cai Kinh. Ông tổ chức quân dội rất có quy củ nên gây được thanh thế lớn.
? Em hãy khái quát vài nét tiêu biểu về cuộc KN Hoàng Đình Kinh?
HS trả lời
GV: NX chốt KT
? Trình bày kết quả và ý nghĩa của cuộc KN?
HS trả lời
GV: K/n HĐK tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh chống ngoại xâm của NDLS. Cuộc Kn đã gây cho TDP những thiệt hại lớn, làm chậm lại bước tiến xam lược của chúng lên LS.
? Em có suy nghĩ gì về nhân vật Hoàng Đình Kinh?
HS trao đổi
GV: HĐK là tấm gương tiêu biểu cho tinh thần quả cảm, hi sinh thân mình để bảo vệ quê hương đất nước
 B1: Chuyển giao NV
Phương pháp thảo luận nhóm
Kỹ thuật khăn trải bàn
? Lập bảng thống kê những phong trào đấu tranh tiêu biểu?
GV cho HS thảo luận theo bàn trong 4’
 B2: Thực hiện NV
HS thảo luận trả lời câu hỏi
GV hướng dẫn HS khi cần thiết
B3: Báo cáo kết quả
GV gọi đại diện 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả, chốt kiến thức
GV nhận xét câu trả lời của HS, chốt kiến thức 
GV KL: Các phong trào diễn ra trong thời gian k dài, lực lượng tham gia chủ yếu là ng địa phương, nhân dân dân tộc Tày, Nùng. Tuy các cuộc KN đều bị dập tắt, nhưng đã thể hiện tinh thàn dân tộc, ý chí quyết tâm đánh giặc giành độc lập DT của ND các DT tỉnh LS.
1 Quá trình đánh chiếm Lạng Sơn của TDP
-Năm 1958 TDP xâm lược VN với điều ước PA-tơ-nốt (1884) G/c phong kiến VN đã hoàn toàn đầu hàng TB Pháp
-Cuối năm 1858, TDP đánh vào Thị xã Lạng Sơn, rồi tến lên Đồng Đăng, thất Khê, theo đường số 4 chiếm TX Cao Bằng.
2. Nhân dân Lạng Sơn chống TDP xâm lược
2.1 Khởi nghũa Hoàng Đình Kinh
- Mở màn cho PT kháng chiến là cuộc KN Hoàng Đình Kinh ở nhiều nơi
+ Lần 1: Chặn đánh quân Pháp ở Hữu Lũng
+ Lần 2: Phục đánh ở cầu Quan Âm – Sông Hóa, giành thắng lợi lớn
+ cuối 1885-1887 Nghĩ quân giành thắng lợi và tiêu diệt nhiều lực lượng địch ở nhiều trận đánh.
-1888, Ông bị bắt ở Biên giới Việt – Trung và anh dũng hi sinh
- Ý nghĩa: K/n HĐK tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh chống ngoại xâm của NDLS. Cuộc Kn đã gây cho TDP những thiệt hại lớn, làm chậm lại bước tiến xam lược của chúng lên LS.
2.2 Các phong trào đấu tranh khác
Tên KN, phong trào
Thời gian, địa điểm
Thổ mục Lục Thanh Chương, Chng Di Phương
Tháng 8 năm 1893- Ôn Châu
Hội kín Tam Điểm
Năm 1901, Châu Lộc Bình
Đặng Tử Mẫn, Nguyễn Thượng Can
Năm 1913, Đồng Đăng và Pác Luống
Hoàng Trung Sơn, Nông Hữu Trinh, Lương Đồng Vu
Năm 1914- Nà Hán, châu Văn Uyên
Đội Ấn, nghĩa quân ng Nùng, Tày
Tháng 10-1920- Cao Lâu, Xuất Lễ
V. Củng cố, dặn dò 3p
 1 Củng cố: GV nhấn mạnh ND kiến thức
 2 Dặn dò: 
 - Về nhà học bài theo câu hỏi sgk
 - Chuẩn bị bài 31+33 để giờ sau học
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................../.

File đính kèm:

  • docxlich su lop 9 LSDP tinh lang son bai 4_12842147.docx