Giáo án Lịch sử lớp 7 cả năm

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tt)

I. MỤC TIÊU:

 1.Về kiến thức:

 Giúp cho học sinh hiểu được:

- Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, thời Lê sơ nền kinh tế nhanh chóng phát triển về mọi mặt.

- Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính: địa chủ phong kiến và nông dân. Đời sống các tầng lớp khá ổn định.

 2.Về kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, đối chiếu cá sự kiện lịch sử, rút ra nhận xét, kết luận.

 3. Về thái độ :

- Nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc về một thời kỳ rực rỡ và hùng mạnh cho học sinh biết .

- Giáo dục ý thức trách nhiệm cho HS trong học tập và tu dưỡng

 

doc252 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 7 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu Anh ( )
Điểm
8.0 – 10.0
6.5 – 7.5
5.0 – 6.0
3.5 - 4.5
2.0 - 3.0
0 - 1.5
Lịch sử 8 
0
3
17
21
4
0
IV.RÚT KINH NGHIỆM : .....................
...............
 Ngày 23 tháng 12 năm 2013
Tổ kí duyệt 
Trần Thới Hưng
...........................................................................................................................................................
Học Kì II
Ngày soạn: 3 / 1 / 2015	
Tuần : 20 ; Tiết : 39
Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418-1427)
I .MỤC TIÊU:
	1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc đấu tranh giải phóng đất nuớc từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hoá đã dần phát triển trong cả nước. 
- Tầng lớp quý tộc Trần, Hồ đã suy yếu không còn đủ sức để lãnh đạo cuộc kháng chiến, chỉ có tầng lớp địa chủ mới lên do Lê Lợi lãnh đạo mới đủ uy tín chỉ huy tập hợp các tầng lớp nhân dân.
	2. Về kĩ năng:
	- Rèn luyện cho HS kĩ năng bản đồ học tập.
	3. Về thái độ :
	- Thấy được tinh thần hy sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn.
	- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
	- Bồi dưỡng cho HS tinh thấn vượt khó học tập và phấn đấu vươn lên.
II. CHUẨN BỊ :	
- GV Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
- HS học bài xem bài và dụng cụ học tập
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
	1. Ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	? Nêu những chính sách cai trị của nhà Minh?
	? Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần Quý Kháng diễn ra như thế nào?
	 3.Nội dung bài mới: 
	Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở đầu thế kỉ XV, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khở xướng. Cuộc khởi nghĩa d8ã diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
 	GV ghi tựa bài lên bảng 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
? Hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi?
 Giảng: Ông từng nói: " Ta dấy quân đánh giặc không phải vì ham phú quí mà muốn ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thần phục quân giặc tàn ngược".
? Câu nói của ông thể hiện điều gì?
? Lê Lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ ?
? Em hãy cho biết vài nét về căn cứ Lam Sơn?
 Giảng: Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng rất đông, trong đó có Nguyễn Trãi.
? Hỏi: nguyễn Trãi là người như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc SGK?
? Năm 1416, Lê Lợi đã làm gì?
? Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn ? 
Hoạt động 2 : Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
? Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp những khó khăn gì?
 Giảng: Tình hình khó khăn của nghĩa quân trong những ngày đầu được Nguyễn Trãi nhận xét qua câu nói: " Cơm ăn thì sớm tối không được 2 bữa, áo mặt đông hè thì chỉ có 1 manh, quân lình độ vài nghìn, khí giới thì thật tay không".
- Năm 1418, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh, đường tiếp tế bị cắt đứt, quân Minh huy động lực lượng mạnh nhằm giết và bắt sống Lê Lợi.
?Trong tình hình đó nghĩa quân đã nghĩ ra cách gì để giải vây ?
? Em có suy nghĩ gì về sự hy sinh của Lê Lai?
? Khi quân Minh hay Lê Lợi chưa chết thì chúng đã làm gì 
? Trong lần rút quân này, nghĩa quân đã gặp khó khăn gì?
? Vì sao Lê Lợi đề nghị hoà hoản với quân Minh?
? Khi mua chuột không được Lê Lợi thì quân Minh đã làm gì ?
- HS Là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn, là người yêu nước cương trực, trước cảnh nứơc mất nhà tan, Ông quyết chí giết giặc cứu nước.
- HS Thể hiện ý chí tự chủ của người dân Đại Việt.
- HS Lam Sơn
- HS Lam Sơn là quê hương của Lê Lợi, là một vùng đồi núi thấp xen kẻ những dãi rùng thưa thung lũng nằm bên ngọn sông Chu, có địa thế hiểm trở.
- HS Là người học rộng, tài cao, có lòng yêu nước, thương dân hết mực.
+ Đọc sách.
- HS - Năm 1416. Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy khởi nghĩa tổ chúc hôi thề Lũng Nhai( Thanh Hóa ) 
- Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất ( 7 -2-1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
- HS để theo cuộc khỡi nghĩa của Lê Lợi
- HS Lực lượng nghĩa quân còn yếu, lương thực thiếu thốn.
- HS Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, dẫn một đoàn quân liều chết phá vòng vây.
- HS Đó là tấm gương hy sinh anh dũng nhận lấy cái chết cho mình để cứu chủ tướng.
-HS Tập trung lực lượng tấn công 
- HS Thiếu lương thực trầm trọng, đói rét, phải giết cả ngượa chiến và voi chiến.
- HS Tránh các cuộc bao vây của quân Minh có thời gian để củng cố lực lượng.
- HS Năm 1424 quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân , giai đoạn đầu kết thúc mở ra một thời kì mới
I. Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hoá.
1) Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
- Lê Lợi ( 1385 – 1433) là hòa trưởng có uy tín ở Lạng Sơn . Căm giận quân cướp nước,ông đã dốc hết tài sản chiêu tập nghĩa sĩ ở khắp nơi để chuẩn bị cho cuộc khỡi nghĩa 
-Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị dựng cờ khởi nghĩa nhiều người yêu nước khắp nơi tìm về Lam Sơn , trong đó có Nguyễn Trãi 
- Năm 1416. Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy khởi nghĩa tổ chúc hôi thề Lũng Nhai( Thanh Hóa ) 
- Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất ( 7 -2-1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương. 
2) Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
- Do lực lượng còn mỏng và yếu , quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân phải 3 lần rút lên núi Chí Linh,chịu đựng rất nhiều khó khăn ,gian khổ, nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm xuất hiện , tiêu biểu là Lê Lai 
- Năm 1423, Lê Lợi quyết định hoà hoản với quân Minh, Được quân Minh chấp nhận nghĩa quân trở về Lam Sơn và tiếp tục hoạt động .
- Cuối năm 1424 quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân , giai đoạn đầu kết thúc mở ra một thời kì mới .
	4.Củng cố :
? Lê Lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ ?
? Hãy cho biết vài nét về căn cứ Lam Sơn?
? Năm 1416, Lê Lợi đã làm gì?
? Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp những khó khăn gì?
? Em có suy nghĩ gì về sự hy sinh của Lê Lai?
? Vì sao Lê Lợi đề nghị hoà hoản với quân Minh ?
	5. Hướng dẫn. 
Các em về học bài và soạn trước bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( Phần II ) Ở bài này các em chú ý các câu hỏi sau:
? Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An ?
? Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích?
? Trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơm ? 
IV . RÚT KINH NGHIỆM : ..............................
 ...........................................
Ngày soạn: 3 / 1 / 2015	
Tuần : 20 ; Tiết : 40
Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (tt)
I . MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức: 
 	Giúp cho học sinh hiểu được:
- Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424 đến cuối 1425.
- Qua đó thấy được sự lớn mạnh của nghĩa quân
	2. Về kĩ năng:
	- Rèn luyện cho HS kĩ năng bản đồ học tập.
	3. Về thái độ :
	- Thấy được tinh thần hy sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn.
	- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
	- Bồi dưỡng cho HS tinh thấn vượt khó học tập và phấn đấu vươn lên.
II . CHUẨN BỊ .
- GV -Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
- HS học bài xem bài và dụng cụ học tập
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
	1: Ổn định tổ chức.
	2: Kiểm tra bài cũ.
	? Em hãy cho biết Lệ lợi dựng cờ khởi nghĩa như thế nào ?
	? Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.?
	3: Nội dung bài mới: 
	Ở tiết trước, các em đã biết nhà Minh hòa hoãn với quân Lam Sơn để thực hiện âm mưu mua chuộc , dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng nhưng bị thất bại ,chúng đã trở mặt tấn công nghĩa quân , cuộc khỡi nghĩa Lam Sơn đã chuyển sang một thời kì mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Giải phóng Nghệ An (1424)
? Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An ?
? Hãy cho biết một vài nét ề Nguyễn Chích?
? Việc thực hiện kế hoạch đó đem lại hiệu quả gì?
- Giảng: nghĩa quân theo dường núi tiến vào miền Tây Nghệ An, ngày 12/10/1424, tập kích đồn Đa Căng, sau đó hạ thành Trà Lân.
? Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích?
Hoạt động 2 : Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (1425)
? Sau khi làm chủ Nghệ An ,Tân Bình ,Thuận Hóa thì Lê Lợi đã làm gì ?
? Cuộc thiến công này giành được kết gì ?
? Trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơm ? 
Hoạt động 3 : Tiến quân ra bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
? HS Dùng lược đồ H41 SGK trình bày cuộc tiến công này: Tháng 9/1426, Lê Lợi chia quân làm 3 đạo tiền ra Bắc:
? Nhiệm vụ cả 3 đạo quân là gì?
- GV: sử dụng lược đồ đường tiến quân ra bắc của nghĩa quân Lam Sơn tường thuật diễn biến.
? Kết quả như thế nào?
- HS Nghệ An là vùng đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở.
- HS Là một nông dân nghèo, có tinh thần yêu nước cao, từng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở Nghệ An, Thanh Hoá.
- HS Thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá.
- HS Kế hoạch phù hợp với tình hình lúc đó, nên thu nhiều thắng lợi.
- HS Tháng 8/1425, cử Trần Nguyên Hản, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân đã giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.
-HS Trong vòng mười tháng (10/1424-8/1425), nghĩa quân đã giải phóng từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân.
- HS + Nghĩa quân hạ thành Trà Lân, tập kích ở ải Khả Lưu.
+ Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hoá.
+ Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.
+ Giải phóng từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân.
- HS + Đạo 1: Giải phóng miền Tây Bắc.
+ Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng).
+ Đạo 3: Tiến thảng ra Đông Quan.
-HS Tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch cùng nhân dân bao vây vùng địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới.
-HS Được sự ủm hộ tích cực của nhân dân, nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc( 1424- 1426)
1) Giải phóng Nghệ An (1424):
- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An được Lê Lợi chấp nhận 
-Ngày 12 tháng 10 nghĩa quân bât ngờ tấn công Đa Căng(Thọ Xuân –Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà Lân. Trên đà chiến thắng đó ,nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng. 
2) Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (1425):
- Tháng 8/1425, Trần Nguyên Hản, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân đã giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá 
- Trong vòng mười tháng (10/1424-8/1425), nghĩa quân đã giải phóng từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân.Quân Minh chỉ còn mấy thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm .
3) Tiến quân ra bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426):
- Tháng 9/1426 Lê Lợi chia quân làm 3 đạo tiến quân ra Bắc.
+ Đạo 1: Giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang .
+ Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan 
+ Đạo 3: Tiến thẳng về Đông Quan. Nghĩa quân đi đếndâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt .Nghũa quân chiến thắng nhiều trận lớn quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công 
	4 .Củng cố :
? Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An?
? Sau khi làm chủ Nghệ An ,Tân Bình ,Thuận Hóa thì Lê Lợi đã làm gì ?
? Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến Lê lợi tiến quân ra bắc, mở rộng phạm vi hoạt động?
5 Hướng dẫn
Các em về học bài và soạn trước bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( Phần III ) Ở bài này các em chú ý các câu hỏi sau:
? sử dụng lược đồ trận Tốt Đông - Chúc Đông tường thuật diễn biến.
? Tại sao ta lại tập trung tiêu diệt đạo quân của liễu Thăng trước mà không tập trung giải phóng Đông Quan ?
? Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi?
? Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
IV . RÚT KINH NGHIỆM : ..............................
 ................................
 Ngày 5 tháng 1 năm 2015
Tổ kí duyệt 
Ngày soạn: 10 / 01 / 2015	
Tiết : 41 ; Tuần : 21 
Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (tt)
I . MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức: 
	Giúp cho học sinh hiểu được:
- Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424 đến cuối 1425.
- Qua đó thấy được sự lớn mạnh của nghĩa quân
	2. Về kĩ năng:
	- Rèn luyện cho HS kĩ năng bản đồ học tập.
	3. Về thái độ :
	- Thấy được tinh thần hy sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn.
	- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
	- Bồi dưỡng cho HS tinh thấn vượt khó học tập và phấn đấu vươn lên.
II . CHUẨN BỊ .
	 - GV Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
 - HS học bài xem bài và dụng cụ học tập
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
	1: Ổn định tổ chức.
	2: Kiểm tra bài cũ.
	? Em hãy trình bày tóm tắc diễn biến cuộc khỡi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 - cuối năm 1426 ?
	3. Nội dung bài mới: 
	Cuộc khởi nghĩa lam sơn sao nhiều năm chiến đấu gian lao trãi qua nhiều thử thách đã bước vào giai đoạn toàn thắng từ cuối năm 2426 -2427 giai đoạn này diễn ra như thế nào , chúng ta sẽ tìm hiểu .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Trận Tốt Động- Chúc Động (Cuối năm 1426)
? Với mong muốn giành được thế chủ động quân Minh đã làm gì ?
? GV: sử dụng lược đồ trận Tốt Đông - Chúc Đông tường thuật diễn biến.
? Kết quả của trận Tốt Động – Chúc Động ra sao 
- GV: Trong "Bình Ngô Đại Cáo",Nguyễn Trãi đã tổng kết trận Tốt Đông, Chúc Đông bằng 2 câu thơ trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ đó?
Hoạt động 2 : Trận Chi Lăng - Xương Giang (10/1427).
? Sau trận Tốt Động – Chúc Động thì quân Minh đã làm gì 
 Giảng: 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm 2 đạo tiến vào nước ta.
+ Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy.
+ Một đạo do Mộc Thạnh chỉ huy.
? Trước tình hình đó bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì?
? Tại sao ta lại tập trung tiêu diệt đạo quân của liễu Thăng trước mà không tập trung giải phóng Đông Quan ?
- GV: Dùng lược đồ kết hợp với giảng diễn biến trận Chi Lăng, Xương Giang.
? Kết quả trận Chi Lăng-Xương Giang?
Hoạt động 3 : Nguyên nhân thắng lợi - Ý nghĩa lịch sử:
? Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi?
? Ngoài ra còn do nguyên nhân nào?
? Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- HS Nhà Minh củ Vương Thông chỉ huy 5 vạn quân kéo đến Đông Quan.
-HS lắng nghe tường thuật lại 
- HS 5 vạn quân giặc bị tử thương, Vương Thông tháo chạy về Đông Quan.
- HS 10/1427 Vua Minh đã hạ lệnh cho 15 vạn quân viên binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta.
-HS Tập trung lực lượng tiêu diệt viện binh của giặc, truớc hết là đạo quân của Liễu Thăng.
- HS Vì quân của Liểu Thăng sẽ diệt số lượng địch lớn hơn 10 vạn buộc Vương thông sẽ đầu hàng 
- HS + 2 cánh quân Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt.
+ Vương Thông xin hòa. mở hội thề Đông Quan, rút quân về nước.
- HS Do nhân dân ta đồng lòng đánh giặc.
- HS Do đường lối lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu nghĩa quân.
- HS Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, mở ra thời kì mới của xã hội, đất nước dân tộc thời Lê Sơ.
III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 - cuối năm 1427):
1) Trận Tốt Động- Chúc Động (Cuối năm 1426).
-Hoàn cảnh: Tháng 10/1426, Vương Thông chỉ huy 5 vạn quân kéo đến Đông Quan nâng số quân binh ở đây lên 10 vạn 
- Diển biến: Để giành thế chủ động ngày 7 tháng 11 năm 1426 Vương Thông mở cuộc phản công đánh vào Cao Bộ (Chương Mĩ- Hà Tây), biết được âm mưu của giặc, ta đặt viện binh ở Tốt Động-Chúc Động, quân ta từ mọi phía xông vào quân địch.
- Kết quả: 5 vạn quân giặc bị tử thương, bắc sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương tháo chạy về Đông Quan.Thừa thắng, nghĩa quân vây hảm thành Đông Quan và giải phóng nhiều quận, huyện.
2) Trận Chi Lăng - Xương Giang (10/1427).
- Hoàn cảnh :
+ Tháng 10/1427, 15 vạn quân viên binh chia thành được chia thành 2 đạo từ Trung Quốc kéo vào nước ta.
 . Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn 
 . Một đạo do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang 
- Diễn biến:
+ Ngày 8/10/1427, Liễu Thăng dẫn quân tiến vào nước ta, bị quân ta phục kích và tiêu diệt ở ải Chi Lăng.
+ Phó tướng là Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang, bị phục kích ở Cầm Trạm, Phố Cát bị tiêu diệt 3 vạn tên .Mấy vạn tên còn lại cố tiến xuống Xương Giang co cụm giữa cánh đồng nhưng bị nghĩa quân tấn công từ nhiều hướng , gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắc sống 
+ Biết Liễu Thăng bị giết, Mộc Thạnh vội vã rút quân về nước.
- Kết quả:
+ Liễu Thăng, Lương Minh bị giết, hàng vạn tên địch bị giết.
+ Nghe tin cả hai đạo quân bị tiêu diệt Vương Thông ở (Đông Quan khiếp đảm vội xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút về nước. Lê lợi chấp nhận lời giải hòa của Vương Thông , cuộc khởi nghĩa chống quân Minh kết thúc thắng lợi 
3) Nguyên nhân thắng lợi - Ý nghĩa lịch sử:
a) Nguyên nhân thắng lợi:
- Do lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí bất khuất của toàn quân, toàn dân.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ ,nam nữ ,các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc ,hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa ,gia nhập lực lượng vũ trang ,tự vũ trang đánh giắc ,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
- Do đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
b) Ý nghĩa lịch sử :
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.
- Mở ra thời kì mới của xã hội, đất nước dân tộc thời Lê Sơ.
	4 .Củng cố. 
? Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận Chúc Đông-Tốt Đông ?
? Trình bày trên lược đồ chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang ?
? Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn ?
 5. Hướng dẫn.
Các em về học bài và soạn trước bài 20 :Nước Đại Việt thời Lê Sơ ( Phần I ) .Ở bài này các em chú ý các câu hỏi sau :
? Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được thể hiện như thế nào?
? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy thời Lên Sơ?
? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trên?
IV . RÚT KINH NGHIỆM : ..............................
 ................................
Ngày soạn: 10 / 01 / 2015	
Tiết : 42 ; Tuần : 21 
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)
I. MỤC TIÊU:
	1.Về kiến thức: 
 Giúp cho học sinh hiểu được:
- Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức.
- So sánh với thời Trần để thấy được thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỷ cương xã hội.
 	2.Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, đối chiếu cá sự kiện lịch sử, rút ra nhận xét, kết luận.
	3. Về thái độ :
- Nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộ về một thời kỳ rực rỡ và hùng mạnh cho HS.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm cho HS trong học tập và tu dưỡng
II. CHUẨN BỊ :
- GV - Sơ đồ tổ chứ bộ máy chính quyền thời Lê Sơ.
- HS học bài xem bài và dụng cụ học tập
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1 : Ổn định tổ chức.
2: Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày trên lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang?
? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
	 3: Nội dung bài mới:
 Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cỏi. Lê Lợi lên ngôi vua. Nhà Lê bắt tay vào việc tổ chức chính quyền, xây dựng quân đội, pháp luật nhằm ổn định tình hình xã hội, phát triển kinh tế. Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu được điều này.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Tổ chức bộ máy chính quyền.
? Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được thể hiện như thế nào?
? Đứng đầu là ai?
? Giúp việc cho vua có những bộ và cơ quan nào?
? Thời Lê Thánh Tông việc trông coi 13 đạo có gì mới?
? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy thời Lên Sơ?
? Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê Sơ và danh sách 13đạo thừa tuyên , em thấy có gì khác với nước Đại Việt thới Trần 
Hoạt động 2 : Tổ chức quân đội.
? Nhà Lê tổ chức quân đội như thế nào?
? Vua Lê quan tâm phát triển quân đội như thế nào?
? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trên?
Hoạt động 3 : Luật pháp:
? Nội dung chính của đạo luật?
? Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ?
- HS Đứng đầu triều đình là vua
? Các quan đại thần.
-HS Ở triều đình có 6 bộ và 1 số cơ quan chuyên môn.
+ Ở địa phương thời Lê Thái Tổ có 5 đạo, thời Lê Thánh Tông có 13 đạo Thừa tuyên.
- HS Đứng đầu mỗi đại có 3 ty: Đô ty, Hiến ty và Thừa ty.
- HS Nhà nước chuyên chế tập quyền hoàn chỉnh
- HS Được mở rộng hơn so với thời Trần 

File đính kèm:

  • docBai_1_Su_hinh_thanh_va_phat_trien_cua_xa_hoi_phong_kien_o_chau_Au_20150726_125737.doc