Giáo án Lịch sử 6 tiết 32: Hà Tĩnh thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ X

Đời sống vật chất và tinh thần của ngời nguyên thủy ở Hà Tĩnh.

-Dựa vào thiên nhiên,sống bằng săn bắt và hái lợm là chủ yếu.

-NGhiên cứu các cồn Sò Điệp.

-Nghề nông trồng lúa,biết trồng trọt.

-Đồ gốm.

-Làm đồ trang sức.

-Dệt vải.

-> Đời sống tinh thần phong phú.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3069 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 6 tiết 32: Hà Tĩnh thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ X, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 15/04/2015
Tiết 32: Lịch sử địa phơng Hà Tĩnh
Bài 1: hà tĩnh thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ x.
I. Mục đớch yờu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết được Hà Tĩnh là một trong những nơi loài ngời có mặt rất sớm ở 
nước ta.
- Nắm được những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của ngời nguyên thủy ở Hà Tĩnh.
-Thấy được tinh thần đấu tranh ngoan cờng của nhân dân Hà Tĩnh trong thời kì bắc thuộc.
2.Kĩ năng: - Rèn luyện cho hoc sinh kĩ năng điền kí hiệu vào những vị trí cần thiết,trên bản đồ,lược đồ,sơ đồ.
3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự hào về cội nguồn của quê hơng,dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy : Sách địa phương, tài liệu, sử dụng tranh ảnh.
2. Trũ : Vở ghi, sưu tầm tài liệu liên quan
III. Cỏc hoạt động trờn lớp.
1. Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
? Những dấu tích của ngời tối cổ đợc tình thấy ở đâu trên đất nớc ta? Đó là những di tích gì? Cách ngày nay bao nhiêu năm?
-Hang thẩm Khuyên,Thẩm Hai (Lạng Sơn) Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) Xuân Lộc (Đồng Nai)...
- Xương, răng, công cụ đá ghè đẻo thô sơ...
- Cách đây khoảng 40-30 vạn năm.
3. Bài mới:
- Vào bài: Vậy ở Hà Tĩnh dấu tích của ngời nguyên thủy đợc tìm thấy ở đâu?Đời sông vật chất và tinh thần của ngời nguyên thủy ở Hà Tĩnh như thế nào? Quá trình phát triển của họ ra sao? Tiết này chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Kiến thức cơ bản
? TRên địa bàn Hà Tĩnh ,các nhà khảo cổ đã khai quật đợc nhiều di chỉ ở những địa phương nào?
-GV sử dụng bản đồ hành chính Hà Tĩnh xác định các địa điểm .
?Trên những địa điểm đó các nhà khảo cổ đã tình thấy những di chỉ khảo cổ gì?
? Từ những di chỉ khảo cổ ấy có thể kết luận rằng ngời nguyên thủy đã có nặt trên đất hà Tĩnh chúng ta cách nay bao lâu?
Gv:HT là một trong những nơi loài ngời có mặt rất sớm của nớc ta.
? Nghiên cứu sách giáo khoa cho biết ngay từ những ngày đầu cuộc sống của ngời nguyên thủy trên đất Hà Tĩnh nh thế nào?
?Dựa vào đâu gúp em biết đợc điều đó?
-GV : Gt các bức ảnh trong sgk.
? Điều đó chứng tỏ cho chúng ta thấy ngời nguyên thủy trên đất Hà Tĩnh buổi đầu đã biết làm nghề gì?
?Bên cạnh săn bắt hái lợm và trồng lúa nớc ngời nguyên thủy còn biết làm ra những vật dụng gì khác?
? Điều đó hé mở cho chúng ta thấy ngời nguyên thủy trên đất Hà Tĩnh có đời sống tinh thần nh thế nào?
Gv: Qua quá trình khai phá tự nhiên từ săn bắt ,hái lợm,đến trồng lúa nớc,dệt vải,làm đồ gốm...họ dần mở rộng địa bàn c trú từ ven biển đến đồng bằng, trung du.
?KHi nhà nớc Văn Lang ra đời Hà Tĩnh thuộc 1 trong 15 bộ của nớc Văn Lang với tên gọi gì?
?Lúc ấy đời sống nông nghiệp ở Hà Tĩnh phát triển nh thế nào?Nguyên nhân?
?Bên cạnh đó ở Hà Tĩnh lúc bấy giờ còn phát triển nghề thủ công .Em hãy chứng minh điều đó?
?Với việc xuất hiện công cụ bằng đồng,sắt đã có tác dụng nh thế nào đến cuộc sống của c dân Hà Tĩnh lúc đó?
? HS đọc bài?
-GV nêu sơ lợc về tình hình âu lạc và Hà Tĩnh sau khi bị triệu đà xâm lợc
?Mặc dù vậy c dân Hà Tĩnh vẫn không ngừng vơn lên tạo sự tiến bộ về nghề nông nh thế nào?
?Sự phát triển kinh tế đó nãy sinh điều gì?
? HS đọc?TRong 1 ngàn năm bắc thuộc cùng với phong trào đấu tranh của nhân dân cả nớc nhân dân Hà Tĩnh góp phần không nhỏ trong công cuộc đt chống chính quyền đô hộ .Em hãy nêu một vài dẫn chứng nói lên tinh thần đấu tranh kiên 
cờng của nhân dân ta?
Gv: NHân dân Hà Tĩnh đồng thời phải làm 2 nhiệm vụ Chống chính quyền đô hộ của bọn phong kiến phơng bắc và chống các cuộc xâm lấn lãnh thổ của quân chân lạp,chăm pa.
I. Hà tĩnh thời nguyên thuỷ và thời các vua Hùng
1.Những dấu tích của ngời nguyên thủy đợc tìm thấy trên đất Hà Tĩnh.
- Phái Nam(Thạch Hà), Phôi phối(Nghi Xuân), Rú Dầu (Đthọ),Cồn lôi Mốt(THà),Rú Nài(TP HT),Rú nghèn(cl) Cẩm thạch(Cx)...
- Nồi gốm có đáy nhọn(thà)
- Công cụ đa, nồi đất đáy nhọn có hoa văn hai mặt (Nx)
- Chày nghiền hạt, khuyên tai đá, rìu đá...
- 5-6 ngàn năm.
2. Đời sống vật chất và tinh thần của ngời nguyên thủy ở Hà Tĩnh.
-Dựa vào thiên nhiên,sống bằng săn bắt và hái lợm là chủ yếu.
-NGhiên cứu các cồn Sò Điệp...
-Nghề nông trồng lúa,biết trồng trọt...
-Đồ gốm.
-Làm đồ trang sức.
-Dệt vải.
-> Đời sống tinh thần phong phú.
3.Cư dân Hà Tĩnh thời các vua Hùng.
- Bộ Cửu Đức.( Một trong 15 bộ của nớc Văn Lang)
- Phát triển. Năng suất lao động tăng lên.
- Công cụ đồng xuất hiện.
-Thủ công:
Đúc đồng phát triển-> thuật luyện kim ra đời.
- Năng suất lao động tăng->đời sống nhân dân dần ổn định.
II.Hà Tĩnh trong thời kì bắc thuộc
1.Tình hình chính trị -kinh tế.
-Hà Tĩnh bị biến thành châu, quận của các triều đại phong kiến phơng Bắc.
-Kinh tế.
- Kinh tế:
Cày bừa bằng trâu,bò.
Lúa trồng 2 vụ.
Trồng hoa màu.
- Nhu cầu trao đổi hàng hóa.Hình thành chợ.
2.Các cuộc đấu tranh giành độc lập.
- Chống cuộc xâm lấn của quân Lâm ấp,Phù Nam.( Chăm Pa,Chân Lạp)
- Hưởng ứng khỡi nghĩa hai Bà Trưng.
- Khỡi nghĩa Mai Thúc Loan..
4. Cũng cố:
- HT là một trong những nơi loài ngời có mặt sớm ở nớc ta.
-Cuộc sống ban đầu của ngời nguyên thủy ở Hà Tĩnh chủ yếu là săn bắn,hái lợm,và dần biết trồng lúa nớc,có sự tiến bộ về công cụ.
-Có nhiều đóng góp trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
5. Dặn dò:
- Học kĩ nội dung bài học.
- Ôn tập lại kiến thức cơ bản cả năm học tiết sau học bài Ôn tập.

File đính kèm:

  • docgiao_an_su_6_chuong_trinh_dia_phuong_20150726_122504.doc