Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu bài học:

1. KiÕn thøc:

- Sau khi thắng lợi hai bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập vừa giành được. Đó là những việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) nêu bật ý chí bất khuất của nhân dân ta.

- HS khuyết tật chỉ yêu cầu ngồi nghe và hiểu được nét cơ bản về việc Hai Bà Trưng chống quân xâm lược Nam Hán.

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.

2. KÜ n¨ng:

- Rèn kĩ năng đọc bản đồ lịch sử, bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử.

3. Th¸i ®é:

- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh hùng DT thời hai bà Trưng.

- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác .

+ Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.

- Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước , .

II. Chuẩn bị:

1. Thầy:

* Phương pháp: dạy học trực quan, luyện tập thực hành, gîi më- vÊn ®¸p, pp giải quyết vấn đề, phân tích, tường thuật, kể chuyện ls, đánh giá.

* Kĩ thuật: động não , kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời .

* Phương tiện:

+ Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.

+ Bản đồ cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng và kháng chiến chống Hán (42- 43).

2. Trò: Đọc trước bài 18, vẽ lược đồ H 44

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, việc đó có ý nghĩa như thế nào?
* HĐ2: Cuộc k/c chống xâm lược Hán (42- 43) đó diến ra như thế nào?
- PP: giải quyết vấn đề, phân tích, tường thuật, kể chuyện ls, đánh giá....
- KT: đặt câu hỏi, trả lời ...
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá
? Lực lượng quân Hán được chuẩn bị ntn?
? Em có nx gì về lực lượng và đường tiến quân của nhà Hán khi sang xl nước ta?
- Mã Viện là tên tướng lão luyện, nổi tiếng gian ác, lại lắm mưu nhiều kế, quen chinh chiến ở phương Nam.
- HS quan sát lược đồ cuộc k/c chống quân xâm lược Hán vµ kªnh chữ SGK.
 GV tÝch hîp m«i tr­êng b»ng c¸ch sử dông l­îc ®å giíi thiÖu chó thÝch vµ yªu cÇu HS t­êng thuËt cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Hai Bà Trưng => từ đó giáo dục hs ý thức bảo vệ các di tích lịch sử liên quan đến cuộc khởi nghĩa.
 HS thuyết trình diễn biến.
? Kết quả của cuộc kháng chiến ntn?
“ Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo
 Chị em thất thế phải liều với sông”
Kể chuyện Hai Bà Trưng hi sinh.
- H 45 và liên hệ “ Kỷ niệm hai bà Trưng vào ngày 8/3 và ND lập đền thờ”.
? Cuộc kháng chiến tuy thất bại song có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
1/Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập.
+Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.
+ Phong chức tước cho những người có công
+ Tổ chức lại chính quyền( lạc tướng cai quản các huyện)
+ Xá thuế 2 năm
+ Bãi bỏ luật pháp nhà Hán.
→ Thể hiện ý thức độc lập, chủ quyền dân tộc; ổn định đất nước; chuẩn bị đối phó với cuộc xâm lược của nhà Hán.
2. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) đã diến ra như thế nào?
- Lực lượng quân Hán: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền các loại, dân phu, do Mã Viện chỉ huy.
->Lực lượng đông mạnh, có đầy đủ vũ khí, lương thực, tướng giỏi.
* Diễn biến:
- Tháng 4/ 42 tấn công Hợp Phố.
- Mã Viện vào nước ta theo 2 đường:
+Quân bộ: Qua quỷ Môn quan, xuống Lục Đầu. 
+Quân thuỷ: Từ Hải Môn vào sông Bạch Đằng, theo sông Thái Bình, lên Lục Đầu.=>hợp lại tại Lãng Bạc.
- Hai Bà Trưng kéo lên Lãng Bạc để nghênh chiến- cuộc chiến ác liệt.
- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương quyết định lui quân về Cổ Loa- Mê Linh, địch giáo giết đuổi theo, quân ta rút về Cẩm Khê, chiến đấu ngoan cường.
- Tháng 3/ 43 Hai Bà Trưng hi sinh
- Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11/ 43 mới kết thúc.
* Kết quả: 
- Cuộc kháng chiến thất bại.
- Quân Hán chiếm giữ được Âu Lạc
* Ý nghĩa: 
- Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân ta.
- Thể hiện tinh thần yêu nước của dân tộc.
 4. Củng cố:
	Hoµn thµnh b¶ng niªn biÓu sau:
Niên đại
Sù kiện lịch sử
4 - 42
3 - 43
11 - 43
Mùa thu năm 44
- Giới thiệu về di tích LS đền thờ HBT?
5. Dặn dò: 
- Sưu tầm tư liệu về tình hình nước ta từ thế kỷ I-T.kỷ VI	
- Chuẩn bị bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế
(Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)
+ Trả lời các câu hỏi trong sgk
+Chế độ cai trị của các triều đại PK phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I-Tkỷ VI.
+Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?	 
Tuần 22 
Ngày soạn: 19 /1/2019 
Ngày giảng: 
Tiết 21 - Bài 19 
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)
I. Mục tiêu bài học: 	
1. Kiến thức:
 Nhận biết nội dung chủ yếu các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Biết được những biểu hiện thay đổi trong tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I- thế kỉ VI.
- HS khuyết tật chỉ yêu cầu ngồi nghe và hiểu được nét cơ bản về các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị nước ta.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
2. Kĩ năng:
 - Phân tích, đánh gía được những thủ đoạn cai trị của PK phương Bắc thời bắc thuộc. Biết tìm nguyên nhân vì sao dân ta không ngừng đấu tranh chống áp bức của PK phg Bắc.
3. Thái độ:
 - Biết căm thù sự áp bức bóc lột của nhà Hán, nhân dân ta đấu tranh chống tai hoạ đó.
- Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác ...
+ Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.	
- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, tự tin, tự lập, yêu quê hương, đất nước, ...
II. Chuẩn bị:
 1. Thầy: 
* Phương pháp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề, phân tích, tường thuật, kể chuyện ls.
* Kĩ thuật: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời .....
* Phương tiện: Tham kh¶o tµi liÖu
2. Trò: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi trong sgk.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* KiÓm tra bµi cò 
? Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập.
? Trình bày cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán của nhân dân ta (42- 43). ý nghĩa?
* Tổ chức khởi động
- §iÒu em muèn biÕt trong tiªt häc h«m nay lµ g×? hs ®­a ra nh÷ng vÊn ®Ò liªn quan ®Õn bµi häc.
- Gv dÉn d¾t vµo bµi míi.
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy vµ trß 
N«Þ dung cÇn ®¹t 
HĐ 1: Chế độ cai trị của các triều đại PK phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I- Thế kỷ VI.
- PP: vấn đáp, dạy học nhóm , giải quyết vấn đề
- KT: chia nhóm, thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút. 
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá
? Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán đã làm gì?
? Đến đầu thế kỉ III, tình hình châu Giao có gì thay đổi?
? Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy cho biết miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận nào của châu Giao?
(Âu lạc cũ bao gồm: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.)
- Treo sơ đồ bộ máy cai trị ở châu Giao từ thế kỉ I- thế kỉ VI
? Quan sát sơ đồ và cho biết bộ máy cai trị ở châu Giao từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có gì khác so với trước? Em có nhận xét gì về sự thay đổi này?
 - Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta được thắt chặt hơn. Người Hán trực tiếp nắm quyền đến cấp Huyện.
? Nhà Ngô đã có chính sách gì về kinh tế? 
? Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đô hộ?
Thảo luận nhóm- 5 phút
Câu 1: Các thế lực phong kiến phương Bắc đã thực hiện những chính sách gì về văn hóa? 
Câu 2: Vì sao nhà Hán tiếp tục chủ trương đưa người Hán sang ở nước ta?
Gọi đại diên 1 nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Gv nhận xét chung
? Nhận xét chung về chính sách cai trị của các triều đại PK phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I- Thế kỷ VI?
- Gv giảng: Từ sau thất bại của cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng, PK phương Bắc đã thi hành nhiều chính sách hiểm độc nhằm biến nước ta thành 1 bộ phận của TQ xoá bỏ sự tồn tại của nước ta trên bản đồ.
HĐ2: Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
-P : Dạy học nhóm, giải quyết vấn đề
- KT: đặt câu hỏi
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, nhận xét, đánh giá
? Những biểu hiện mới trong nông nghiệp của nước ta thời kì này là gì?
?Trình bày tình hình thủ công nghiệp ở nước ta từ thế kỉ I- thế kỉ VI?
- Gv giảng theo sgk: nghề rèn sắt với nhiều loại công cụ và vũ khí bằng sắt.đồ gốm, các loại vải, 
Thảo luận cặp đôi 2p
?Vì sao Nhà Hán giữ độc quyện về sắt?
- Đại diện hs trình bày, hs khác bổ sung
- gv nx, hoàn chỉnh kiến thức.
- Sắt là kim loại được sử dụng để sản xuất ra công cụ lao động và vũ khí chiến đấu. Vì vậy, nhà Hán giữ độc quyền về sắt để hạn chế phát triển sản xuất ở Giao Châu, hạn chế được sự chống đối của nhân dân, để chúng dễ thống trị dân ta hơnNhưng do yêu cầu của cuộc sống và cuộc đấu tranh giành độc lập cảu nhân dân ta lúc bấy giờ nên nghề rèn sắt vẫn tiếp tục phát triển với sự ra đời của nhiều công cụ lao động cũng như vũ khí...
GV Tích hợp môi trường: Giáo dục tinh thần lao động cần cư của nhân đan từ đó hình thành ý thức chân trọng lao động
 ? Tình hình thương nghiệp nước ta có gì mới?
? Vì sao chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương? 
- K×m h·m sù giao th­¬ng gi÷a ta víi c¸c n­íc kh¸c 
? NhËn xÐt chung vÒ tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI?
1. Chế độ cai trị của các triều đại PK phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I- Thế kỷ VI.
* Địa giới hành chính
- Thế kỉ I: Nhà Hán giữ nguyên châu Giao.
- Đầu thế kỷ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc TQ cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ).
* Bộ máy cai trị
- Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh 
(cai quản huyện).
-> Người Hán trực tiếp nắm quyền đến cấp Huyện.
* Kinh tế
- Bắt nhân dân ta chịu nhiều thứ thuế, lao dịch và cống nạp 
-> Tàn bạo, hµ kh¾c, đẩy nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng.
* Văn hóa: 
-Tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu
- Bắt dân ta học tiếng Hán, theo luật pháp và phong tục, tập quán của người Hán
=> Nhằm đồng hoá dân ta, biến nước ta thành quận, huyện của TQ.
Chính sách thâm độc, tàn bạo
2/ Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
a. N«ng nghiÖp	
- Dùng trâu, bò cày bừa phổ biến.
- Biết đắp đê phòng lụt
- Trồng 2 vụ lúa 1 năm
- Trồng cây ăn quả.kĩ thuật sáng tạo
b. Thủ công nghiệp
- Nhà Hán giữ độc quyền về sắt.
- Nghề rèn sắt, làm gốm , dệt vải phát triển
c. Thương nghiệp: 
- Xuất hiện các chợ làng
- Có trao đổi buôn bán với nước ngoài
- Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương
=> Kinh tế phát triển nhưng còn lệ thuộc vào TQ.
4. Củng cố:
? Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kỳ này là gì ?
? Chế độ cai trị của các triều đại PK phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I- Thế kỷ VI nh­ thÕ nµo?
- Tìm hiểu về các phong tuc tập quán ,tín ngưỡng nào thời Hùng Vương còn lưu giữ đến ngày nay?Em hãy lý giải vì sao nhân dân ta vẫn còn lưu giữ được?
5. Dặn dò: 
-Trình bày diễn biến của khởi nghĩa trªn bản đồ.	
- Chuẩn bị bài 20: Từ sau Trưng Vương .......(Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI
+ Trả lời các câu hỏi trong sgk
+ Những chuyển biến về xã hội và văn hoá ở nước ta ở các thế kỷ I ->VI.
 +Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
================================
Tuần 23
Ngày soạn: 25 / 1/ 2019 
 Ngày giảng:
Tiết 23 - Bài 20 
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)- (tiếp)
I/ Mục tiêu bài học: 
1. KiÕn thøc:
	- Nhận biÕt được sự phân hóa xã hội, sự truyền bá văn hóa phương Bắc và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc.
	- Nhận biết và ghi nhớ nguyên nhân, diễn biến chính, ý nghĩa của khởi nghĩa. 
- HS khuyết tật chỉ yêu cầu ngồi nghe và hiểu được nét cơ bản về các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị nước ta.
2. KÜ n¨ng:
- Làm quen được với phương pháp phân tích, nhận thức lịch sử thông qua l­îc đồ.
3. Th¸i ®é:
- Båi d­ìng được lòng tự hào DT ở khía cạnh văn hoá, nghệ thuật, GD lòng biết ơn bà Triệu đã anh dũng chiến đấu giàng độc lập cho DT.
- N¨ng lực: Tù häc, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, tư duy, hîp t¸c, tự chủ ...
+ Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.	
- PhÈm chÊt: Yªu quª h­¬ng, ®Êt n­íc, tự hào dân tộc ...
II/ Chuẩn bị:
Thầy:
* Phương pháp: dạy học trực quan, luyện tập thực hành, gîi më- vÊn ®¸p, pp gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, ph©n tÝch, t­êng thuËt, kÓ chuyÖn ls, ®¸nh gi¸....
* Kĩ thuật: động n·o, kÜ thuËt ®Æt c©u hái, kÜ thuËt hái vµ tr¶ lêi .....
* Phương tiện: Phóng to sơ đồ phân hoá xã hội.
2. Trò: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi trong sgk.
III/ Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
*KiÓm tra bµi cò 
? Chế độ cai trị của PK phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI?
* Tổ chức khởi động
- Hs ®­a ra nh÷ng vÊn ®Ò liªn quan ®Õn bµi häc, cÇn biÕt.
- Gv dÉn d¾t vµo bµi míi .
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy vµ trß 
Néi dung cÇn ®¹t 
* Ho¹t ®éng 3: Những chuyển biến về xã hội và văn hoá ở nước ta ở các thế kỷ I ->VI.
- PP: VÊn ®¸p, ho¹t ®éng nhãm, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, kÓ chuyÖn, 
- KT: chia nhãm, TL nhãm ,®Æt c©u hái.
- NL: Tù häc, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, t­ duy s¸ng t¹o, hîp t¸c, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 
Thảo luận nhóm 
1.Quan sát vào sơ đồ, em hãy cho biết xã hội nước ta thời Văn Lang - Âu Lạc phân hoá ntn? 
- Thời kì Văn Lang - Âu Lạc:
+ Xã hội phân hóa thành 3 tầng lớp
Quý tộc
Nông dân công xã
Nô tì.
Bộ phận giàu sang gồm có vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ chính (số ít) gọi chung là quý tộc, họ chiếm địa vị thống trị và bóc lột nông dân công xã và nô tì.
Bộ phận đông nhất gồm nông dân và thợ thủ công, làm ra của cải vật chất.
thân phận thấp hèn nhất trong xã hội, phải hầu hạ, phụ thuộc nhà chủ
? Thời kì bị đô hộ nước ta bị phân hoá ntn? 
? Nhận xét chung về xã hội nước ta thời kì này?
- §ại diện c¸c nhãm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung
- Gv chuẩn xác kiến thức.
Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc họ có thế lực ở địa phương, nhưng vẫn bị quan lại và địa chủ Hán chèn ép. Họ là lực lượng lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống bọn phong kiến phương Bắc.
? Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách văn hóa như thế nào để cai trị dân ta?
 ? Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?
Nho giáo do Khổng Tử sáng lập, qui định những qui tắc sống trong xã hội, quân tử phải tuân theo Tam cương (quân, sư, phụ) và Ngũ thường (Nhân, nghĩa lễ, trí, tín).
 ?Đời sống văn hoá của cư dân người Việt ntn?
 ? Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục, tập quán của tổ tiên? 
- Chỉ tầng lớp trên mới có quyền cho con theo học còn tuyệt đại đa số nhân dân lao động thì không. Mặt khác tiếng nói và phong tục tập quán Việt đã được hình thành lâu đời, đã trở thành bản sắc văn hóa riêng của dân tộc Việt, có sức sống bất diệt.
? Nhận xét chung về tình hình văn hoá, xã hội nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
 Ho¹t ®éng 4: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
 - PP: gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, ph©n tÝch, t­êng thuËt, kÓ chuyÖn ls, ®¸nh gi¸....
- KT: ®Æt c©u hái, tr¶ lêi, trình bày 1 phút ...
- NL: Tù häc, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, t­ duy s¸ng t¹o, hîp t¸c, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248)?
 ?Em biết gì về Bà Triệu?
 ?Em hiểu như thế nào về câu nói của Bà Triệu (in nghiêng) trong SGK?
 §Ó thÓ hiÖn ý chí đấu tranh kiên cường để giành độc lập dân tộc; không chịu làm nô lệ cho quân Ngô, bà nguyện hy sinh hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân tộc
HS thuyết trình về diễn biến cuộc k/n
? Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra như thế nào?
?Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
GV: Nhà Ngô cũng phải công nhận: "Năm 248, toàn thể giao Châu đều chấn động".
? Kết cục của cuộc khởi nghĩa? Nguyên nhân thất bại?
? Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?
- Hs đọc bài ca dao cuối bài
? Bài ca dao và hình 46 nói lên điều gì?
- Nhân dân ghi nhớ công ơn bà Triệu.
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá ở nước ta ở các thế kỷ I ->VI.
* Về xã hội
- Thời kì bị đô hộ:
+ Quan lại đô hộ TQ nắm quyền thống trị.
+ Địa chủ Hán cướp đất của dân ngày càng giàu và có quyền lực lớn.
+ Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc bị mất quyền thống trị.
+ Nông dân công xã bị chia thành nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì: tầng lớp thấp hèn nhất của XH.
=> Xã hội phân hoá sâu sắc hơn; người Hán thâu tóm quyền lực ( đến các huyện), dưới huyện người Việt cai quản.
* Về văn hoá
- Chúng mở một số trường dạy chữ Hán ở các quận.
- Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
 ->Mđ: Muốn đồng hóa dân ta
- Nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói, phong tục, tập quán của dân tộc.
=> Văn hoá, xã hội nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI chuyển biến sâu sắc.
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm248)
a)Nguyên nhân bùng nổ:
- Chính sách thống trị tàn bạo của quân Ngô làm cho nhân dân ta rất khốn khổ 
-> nh/d nổi dậy đấu tranh
- Tiêu biểu: cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu
b) Diễn biến 
SGK
->Næ ra m¹nh mÏ. 
c. Kết cục:
- Cuộc khởi nghĩa thất bại 
- Do lực lượng chênh lệch, quân Ngô mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc.
d. Ý nghĩa
- Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa lịch sử to lớn: tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh kiên , ý chí quyết tâm giành lại độc lập của dân tộc ta.
4. củng cố:
? T×nh h×nh x· héi n­íc ta tõ TK I- TK VI cã g× thay ®æi?
? Tr×nh bµy nh÷ng nÐt chÝnh vÒ cuéc khëi nghÜa Bµ TriÖu? 
- T×m hiÓu vÒ ®Òn thê Bµ TriÖu? Em sÏ lµm g× khi đến víi khu di tÝch ®ã ? 
5. Dặn dò: 
- T×m ®äc tµi liÖu vª cuéc khëi nghÜa Bµ TriÖu, nh©n vËt lÞch sö LÝ BÝ vµ cuéc khëi nghÜa ch«ng qu©n Tïy cña «ng.
- Häc kÜ néi dung bµi.
- ChuÈn bÞ bµi: Khëi nghÜa LÝ BÝ. N­íc V¹n Xu©n.
+ §äc sgk vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái.
*************************************************
Tuần 24
Ngày Soạn: 31/ 1/2018 Ngày dạy: 7/2/2018
Tiết 24 - Bài 21: 
KHỞI NGHĨA LÍ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602)
I.Mục tiêu bài học: hs cần:
1. Kiến thức :
- Biết được chính sách đô hộ của nhà Lương. Nhận biết và trình bày được những nét diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lí Bí, kết quả, ý nghĩa.
2. KÜ n¨ng : 
- Biết xác định nguyên nhân của sự kiện, biết đánh giá sự kiện,. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cơ bản về đọc lược đồ.
3.Th¸i ®é : 
- Khâm phục, tự hào về sức sống mãnh liệt của DT ta.
4. N¨ng lùc, phÈm chÊt :
- N¨ng lực : Tù häc , gi¶i quyÕt vÊn ®Ò , tư duy , hîp t¸c, tự chủ ...
+ Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- PhÈm chÊt : Yªu quª h­¬ng , ®Êt n­íc ,tự hào dân tộc ...
II/ Chuẩn bị :
Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
Trò: Xem trước nội dung bài học.
III/ Ph­¬ng ph¸p vµ kÜ thuËt d¹y häc 
1. Phương pháp: dạy học trực quan, vÊn ®¸p, pp gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, t­êng thuËt, kÓ chuyÖn ls ....
2. Kĩ thuật: động n·o , thảo luận , ®Æt c©u hái, hái vµ tr¶ lêi .....
IV. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1.Hoạt động khởi động
 1.Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra 15 phút
 Đề bài: 
I- Trắc nghiệm( 10 câu- 5 điểm) 
Khoanh tròn vào dáp án đúng?
Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?
Hai Bà Trưng muốn thể hiện sức mạnh của mình lên nắm quyền.
Do chính sách áp bức , bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
Giặc giã nổi lên khắp nơi.
 Các đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào? 
Mùa xuân năm 40
Mùa xuân năm 41
Mùa xuân năm 42
Mùa xuân năm 43
Câu 3: Bà Trưng Trắc lên ngôi vua đóng đô tại đâu?
Thăng Long B. Bắc Giang
Mê Linh D. Hợp Phố
Câu 4: Đến thế kỉ III, miền đất Âu Lạc ( cũ) gồm những quận nào của Giao Châu?
A. Giao Chỉ B. Cửu Chân
C. Nhật Nam D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 5:Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào thời gian nào?
Năm 246 B. Năm 247
Năm 248 D. Năm 249
Câu 6: Cuộc khởi nghĩa bà Triệu chống lại quân xâm lược nào?
Quân Ngô B. Quân Hán
Quân Tống D. Quân Tề
Câu 7: Bà Triệu có tên là?
Triệu Thị Vinh B. Triệu Thị Trinh
Triệu Thị Trưng D. Triệu Thi Chinh.
Câu 8: Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa tại đâu?
Thanh Hóa B. Nghệ An
Hà Tĩnh D. Hà Tây
Câu 9: Tại sao Nhà Hán lại giữ độc quyền về sắt?
Hạn chế phát triển sản xuất và sự chống đối của nhân dân ở Giao Châu.
Để phục vụ cho nghề thủ công nghiệp ở Trung Quốc.
Để cho nhân dân Giao Châu phải sử dụng công cụ bằng đá.
Để Nhà Hán làm giàu.
Câu 10: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, ở Châu Giao, đứng đầu huyện là
A. Lạc tướng người Việt. B. Lạc tướng người Hán.
C. Huyện lệnh người Hán D. Huyện lệnh người Việt.
Phần II- Tự luận (5đ)
Câu 11: Hãy trình bày nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu? 
Đáp án:
I.Phần trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
C
D
C
A
B
A
A
C
II. Phần tự luận
Câu 11: nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:
a.Nguyên nhân bùng nổ: 
- Do chính sách thống trị tàn bạo của quân Ngô làm cho nhân dân ta rất khốn khổ 
-> nổi dậy đấu tranh. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu
b.Ý nghĩa 
- Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa lịch sử to lớn: tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh kiên , ý chí quyết tâm giành lại độc lập của dân tộc ta.
* Hoạt động khởi động
	- Cho hs nhắc lại sự thay đổi tên nước ta qua các thời kì.
	- Gv giới thiệu bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Nhà Lương xiết chặt ách đô hộ như thế nào
 - PP : Vấn đáp-gợi mở.
- KT : đặt câu hỏi
- 

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12719654.doc