Giáo án Lịch sử 6 - Bài 10, Tiết 11: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế

GV(H): Những dấu tích nào chứng tỏ người Việt cổ phát minh ra nghề trồng lúa nước?

HS: Theo các nhà khoa học: Nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang. Với những công cụ (đá,đồng) Các cư dân Việt Cổ sống định cư ở đồng bằng ven sông hồ lớn, họ đã trồng các loại rau củ đặt biệt là cây lúa. Nghề nông trồng

lúa ra đời.

 

GV khẳng định: Như vậy, cây lúa trở thành cây lương thực chính ở nước ta. Nghề nông nguyên thuỷ ra đời gồm hai ngành chính là chăn nuôi và trồng trọt.

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2422 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Bài 10, Tiết 11: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/10/2014
Ngày giảng: 28/10/2014
 Chương II: Thời đại dựng nước: Văn Lang – Âu Lạc
 Bài 10 - Tiết 11: nh÷ng chuyÓn biÕn trong ®êi sèng kinh tÕ
I. Môc tiªu bµi d¹y
1: Kiến thức: HS Hiểu được:
- Những chuyển biến lớn ,có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế nước ta.
- Công cuộc cải tiến (Kỉ thuật chế tác đá tinh xảo).
- Nghề luyện kim xuất hiện (Công cụ bằng đồng xuất hiện ).
- Năng suất lao động tăng nhanh.
- Nghề nông trồng lúa nước ra đời.
2: Tư tưởng : Giáo dục học sinh tinh thần sáng tạo trong lao động.
3: Kĩ năng : Nhận xét so sánh ,liên hệ thực tế.
II. §å dïng d¹y häc: 
* GV: Gi¸o ¸n, s­u tÇm t­ liÖu
* HS: §äc bµi ë nhµ.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ổn định líp
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bµi míi: 
Hoạt động dạy và học
 Nội dung
GV: Gọi HS đọc mục 1 trang 30 SGK và hướng dẫn học sinh xem hình 28,29 SGK.
GV(H): Qua các hình trên em thấy người nguyên thuỷ có những công cụ sản xuất gì ?
HS: Công cụ sản xuất của họ :
 Rìu đá ,lưỡi đục ,bàn mài đá và mãnh cưa đá .
 Đồ gốm xuất hiện.
Xuất hiện chi lưới bằng đất nung.
xuất hiện đồ trang sức( Vòng tay ,vòng cổ bằng đá ).
GV(H):Những công cụ đó được tìm thấy ở đâu ?
HS: Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hoá) Lủng Leng(Kon Tum)....
GV: Đồ gốm lúc nầy đã phong phú : Vò,bình, vại ,bát, đĩa ,cốc có chân cao...... với hoa văn đa dạng .GV: Gọi HS đọc mục 2 SGK.
GV(H):Đồ đồng xuất hiện như thế nào?
HS: Nhờ sự phát triển của nghề gốm người Phùng Nguyên -Hoa Lộc đã tìm thấy các loại quặng đồng .Từ đó thuật luyện kim ra đời. => Đồ đồng xuất hiện .
GV(H): Thuật luyện kim được phát minh có ý nghĩa như thế nào?
HS: Họ tìm ra đồng , làm ra những công cụ theo ý muốn. Năng suất lao động cao ,của cải dồi dào , cuộc sống của người nguyên thuỷ ổn định hơn .
GV(H): Những dấu tích nào chứng tỏ người Việt cổ phát minh ra nghề trồng lúa nước?
HS: Theo các nhà khoa học: Nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang. Với những công cụ (đá,đồng) Các cư dân Việt Cổ sống định cư ở đồng bằng ven sông hồ lớn, họ đã trồng các loại rau củ đặt biệt là cây lúa. Nghề nông trồng 
lúa ra đời.
GV khẳng định: Như vậy, cây lúa trở thành cây lương thực chính ở nước ta. Nghề nông nguyên thuỷ ra đời gồm hai ngành chính là chăn nuôi và trồng trọt. 
* Më réng: Vai trß cña ngµnh trång lóa n­íc hiÖn nayû¬ n­íc ta nay: XuÊt khÈu thø hai thÕ giíi…
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
- Công cụ sản xuất của họ: Rìu đá, được mài nhẳn 2 mặt, lưỡi đục, bàn mài đá…
- Công cụ bằng xương, sõng nhiều hơn.
- Đồ gốm xuất hiện: B×nh, vß, nåi…
- Xuất hiện chì bằng đất nung .
- Xuất hiện đồ trang sức.
- Người Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim.
- Kim loại đầu tiên được sử dụng là đồ đồng.
- Kim loại ra đời đánh dấu bước phát triển trong chế tác công cụ SX -> SX phát triển.
2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời từ đâu? Trong điều kiện nào?
- Cách đây 4000- 3500 năm cư dân Phùng Nguyên- Hoa Lộc đã bắt đầu trồng lúa và dần dần trở thành cây lương thực chính. 
- Nghề trồng lúa ra đời -> con người sống ổn định, đời sống phát triển cả về vật chất vfa tinh thần 
4. LuyÖn tËp, củng cố: 
* GV hÖ thèng l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi d¹y.
* Theo em sự ra đời của nghề nông trồng lúa có tầm quan trọng như thế nào?
 5. H­íng dÉn häc tËp ë nhµ: : Học thuộc bài và tìm hiểu trước bài 11.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 12.doc