Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 4 - Tuần 28

-1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.

-Câu trả lời đúng là:

Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh.

 

doc17 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1911 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 4 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động sản xuất của người dân miền Trung.
 VD: 
 +Bãi biển, cảnh đẹp à xây khách sạn à…
 +Đất cát pha, khí hậu nóng à … à sản xuất đường.
 +Biển, đầm, phá, sông có nhiều cá tôm à tàu đánh bắt thủy sản à xưởng …
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”.
-HS hát.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS quan sát và giải thích.
-HS lắng nghe và quan sát.
-HS tìm hiểu và quan sát.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
-HS mô tả Tháp Bà.
-3 HS đọc.
-HS thi đua điền vào sơ đồ.
-HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm : 
Lớp: 4a, 4b, 4c
Lịch Sử 4
Bài :24 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra 
 Thăng Long Năm 1786
I.Mục tiêu :
 - HS biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn .
 - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước , chấm dứt thời kì Trịnh –Nguyễn phân tranh .
II.Chuẩn bị :
 -Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn .
 -Gợi ý kịch bản :Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
 GV cho HS chuẩn bị SGK.
2.KTBC :
 -Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ XVI-XVII và những nét chính của các đô thị đó .
 -Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào ?
 GV nhận xét ,ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động cả lớp :
 GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1771), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh .
 -GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
 -GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ.
 *Hoạt động cả lớp: (Trò chơi đóng vai )
 -GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn .
 -GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi:
 +Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ?
 +Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
 +Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ?
 -Sau khi HS trả lời ,GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn … Quân Tây Sơn .
 -GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp .
 GV nhận xét .
 *Hoạt động cá nhân:
 -GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
 -GV nhận xét ,kết luận .
4.Củng cố :
 -GV cho HS đọc bài học trong khung .
 -Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì ?
 -Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trịnh có ý nghĩa gì ?
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Quang Trung đại phá quân thanh năm 1789”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS chuẩn bị .
-HS hỏi đáp nhau và nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi .
-HS lên bảng chỉ.
-HS theo dõi.
-HS kể hoặc đọc .
-HS chia thành các nhóm,phân vai,tập đóng vai .
-HS đóng vai .
-HS đóng tiểu phẩm .
-HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
-3 HS đọc và trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp. 
Rút kinh nghiệm : 
 Lớp: 4a, 4c
Khoa học 4
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.Mục tiêu 
 Giúp HS:
 -Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
 -Củng cố các kỹ năng: quan sát, làm thí nghiệm.
 -Củng cố những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến phần vật chất và năng lượng.
 -Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật, lòng hăng say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm.
II.Đồ dùng dạy học 
 -Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ những tiết trước để làm thí nghiệm về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi nilông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế, …
 -Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 -Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.KTBC
-Gọi 4 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài học trước.
 +Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vật ?
 +Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm ?
-Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài:
 Trong bài ôn tập này chúng ta cùng ôn tập lại những kiến thức cơ bản đã học ở phần vật chất và năng lượng. Các em cùng thi xem bạn nào nắm vững kiến thức và say mê khoa học.
 Ø Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản
-GV lần lượt cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi 1, 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Chốt lại lời giải đúng.
So sánh tính chất của nước ở các thể: lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau:
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể khí
Nước ở thể rắn
Có mùi không ?
Không
Không
Không
Có nhìn thấy bằng mắt thường không ?
Có
Có
Có hình dạng nhất định không ?
Không
Không
Có
2. Điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí của mỗi mũi tên cho thích hợp.
 Đông đặc
 Ngưng tụ	 Nóng chảy
	 Bay hơi
NƯỚC Ở THỂ LỎNG
HƠI NƯỚC
-Gọi HS đọc câu hỏi 3, suy nghĩ và trả lời.
-Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
-Câu 4, 5, 6 (tiến hành như câu hỏi 3).
4. Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt Trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua.
5. Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
 Ø Hoạt động 2: Trò chơi: “Nhà khoa học trẻ”
 Cách tiến hành:
-GV chuẩn bị các tờ phiếu có ghi sẵn yêu cầu đủ với số lượng nhóm 4 HS của nhóm mình.
-Yêu cầu đại diện 5 nhóm lên bốc thăm câu hỏi trước. 5 nhóm đầu được chuẩn bị trong 3 phút. Sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày. 2 nhóm trình bày xong tiếp tục 2 nhóm lên bốc thăm câu hỏi để đảm bảo công bằng về thời gian.
-GV nhận xét, cho điểm trực tiếp từng nhóm. Khuyến khích HS sử dụng các dụng cụ sẵn có để làm thí nghiệm.
-Công bố kết quả: Nhóm nào đạt 9, 10 điểm sẽ nhận được danh hiệu: Nhà khoa học trẻ.
-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật.
-Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ khí ô-xi có trong không khí. Nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí cácbôníc, nước tiểu, các chất thải khác.
4.Củng cố
5.Dặn dò
-Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng nước. Aâm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Hát 
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Hoạt động theo hướng dẫn của GV.
-2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110.
-2 HS lên bảng lần lượt làm từng câu hỏi. HS dưới lớp dùng bút chì làm vào VBT.
-Nhận xét, chữa bài của bạn làm trên bảng.
-Câu trả lời đúng là:
NƯỚC Ở THỂ RẮN
NƯỚC Ở THỂ LỎNG
-1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.
-Câu trả lời đúng là:
Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh.
-Câu trả lời đúng là:
6. Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
* Ví dụ về câu hỏi: bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ:
+Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định.
 +Nước ở thể rắn có hình dạng xác định.
 +Nguồn nước đã bị ô nhiễm.
 +Không khí ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật.
 +Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra.
 +Sự lan truyền âm thanh.
 +Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
 +Bóng của vật thay đổi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 
 +Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
 +Không khí là chất cách nhiệt.
-1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ.
-Lắng nghe.
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ø Hoạt động 3: Triển lãm
 Cách tiến hành:
-GV phát giấy khổ to cho nhóm 4 HS.
-Yêu cầu các nhóm dán tranh, ảnh nhóm mình sưu tầm được, sau đó tập thuyết minh, giới thiệu về các nội dung tranh, ảnh.
-Trong lúc các nhóm dán tranh ảnh, GV cùng 3 HS làm Ban giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá.
 +Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học: 10 điểm
-Cả lớp đi tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
-Ban giám khảo chấm điểm và thông báo kết quả.
-Nhận xét, kết luận chung.
 Ø Hoạt động 4: Thực hành
 Ư Phương án 2: GV vẽ các hình sau lên bảng.
 ï
 ï
 ï
 1 2 3
-Yêu cầu HS: 
 +Quan sát các hình minh họa.
 +Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Kết luận:
1. Buổi sáng, bóng cọc dài ngả về phía tây.
2. Buổi trứa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó.
3. Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía đông.
4.Củng cố
5.Dặn dò
-Chuẩn bị bài sau: Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và giao nhiệm vụ cho từng HS trong nhóm. Chuẩn bị lon sữa bò, hạt đậu, đất trồng cây.
-Nhận xét tiết học.
+Trình bày đẹp, khoa học: 3 điểm
 +Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: 3 điểm
 +Trả lời được các câu hỏi đặt ra: 2 điểm
 +Có tinh thần đồng đội khi triển lãm: 2 điểm.
HS 1: Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên nhưng đặt trong góc tối.
HS 2: Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên, đặt chỗ có ánh sáng nhưng dùng keo dán giấy bôi lên 2 mặt của lá cây.
HS 3: Gieo 1 hạt đậu, để nơi có ánh sáng nhưng không tưới nước.
HS 4: Gieo 2 hạt đậu, để nới có ánh sáng, tưới nước thường xuyên, sau khi lên lá nhổ 1 cây ra trồng bằng sỏi đã rửa sạch.
Rút kinh nghiệm : 
Lớp: 5a, 5b, 5c
Địa Lí 5
CHÂU MĨ (tt). 
I. Mục tiêu: 
- Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
- Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
- Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì.
- Yêu thích học bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
	 - Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
	 - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có).
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu Mĩ (T1)
Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Châu Mĩ (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Người dân ở châu Mĩ.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây lầ nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên sau đó họ mới di chuyển sang phần phía Tây.
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế của châu Mĩ.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
v	Hoạt động 3: Hoa Kì.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Hoa Kì là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
 Học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu và nội dung ở mục 4, trả lời các câu hỏi sau:
	+ Ai là chủ nhân xa xưa của châu Mĩ?
	+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống và họ thuộc những chủng tộc nào?
	+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
	+ Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ.
	+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ.
	+ So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh bổ sung.
Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2.
Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng.
Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Hoạt động lớp.
Đọc lại ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm : 
	lớp: 5a, 5b, 5c
Lịch sử 5
BÀI 26 : TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I.MỤC TIÊU : 
 Sau bài học HS nêu được :
Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phĩng Sài Gịn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hồn tồn độc lập thống nhất:
Ngày 26-4-1975 chiến dịch HCM bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gịn trong thành phố.
Những nét chính về sự kiện quân giải phĩng tiến vào dinh Độc lập, nội các Dương văn Minh đầu hàng khơng điều kiện
I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.
2/Bài mới : 
a)Giới thiệu bài : 
*Hoạt động 1 : KHÁI QUÁT VỂ CUỘC TỔNG TIẾN CƠNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
- GV hỏi HS: hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gịn sau hiệp định Pa-ri?
- GV nêu khái quát vể cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xuân năm 1975 (vừa giảng bài vừa chỉ trên bản đồ Việt Nam)
*Hoạt động 2 : CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ VÀ CUỘC TIẾN CƠNG VÀO DINH ĐỘC LẬP
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm tổ để cùng giải quyết các vấn đề sau:
+ Quân ta tiến vào Sài Gịn theo mấy mũi tiến cơng? Lữ đồn xe tăng 203 cĩ nhiệm vụ gì?
+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
+ Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi để trả lời các câu hỏi:
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?
+ Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vơ điều kiện?
+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phĩng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào?
- GV kết luận về diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
*Hoạt động 3 : Ý NGHĨA CUẢ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ HỒ CHÍ MINH
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhĩm bàn để tìm hiểu câu hỏi :
+Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30-4-1975?
+GV gọi HS trình bày ý nghĩa của chiến thắng lịch sử 30-4-1975.
+GV cho HS kể về 1 số gương anh hùng trong trận đại thắng mùa xuân 1975.
+GV kết luận: Chiến thắng 30-4-1975 ….kết thúc Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.Đất nước được thống nhất và độc lập.
3/Củng cố : - GV yêu cầu HS phát biểu suy nghĩ về sự kiện lịch sử ngày 30/4/1975.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ các thơng tin, câu chuyện về các tấm gương anh dũng trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mà các em sưu tầm được.
4/Dặn dò : -Dặn dị HS về nhà học thuộc bài .
+ Chuẩn bị bài: Hồn thành thống nhất đất nước
- GV nhận xét tiết học,
HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi 
+Thế lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù….
+HS nghe
- Mỗi nhĩm tổ cùng đọc SGK thảo luận để giải quyết vấn đề.
-Quân ta chia làm5 cánh quân tiến vào SG. Lữ đồn xe tăng 203 đi từ hướng phía đơng và cĩ nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn cắm cờ trên nĩc dinh độc lập
Chiếc xe tăng 843….các tầng
-HS nêu
+đại diện nhĩm nêu ý kiến,các nhĩm khác bổ sung.
+HS từng cặp trao đổi với nhau –trả lời câu hỏi.
Quân địch đã thua trận, cách mạng đã thành cơng.
-Vì lúc đĩ quân đội chính quyền SG đã rệu rã đã bị quân đội VN đánh tan,Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi MN VN
- Là 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.
+1 HS nêu lại.
- HS từng nhĩm bàn cùng thảo luận, trả lời câu hỏi ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh.
+ Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gịn, giải phĩng hồn tồn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Đất nước ta thống nhất. Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của cách mạng Việt Nam đã hồn thàh thắng lợi.
HS thực hiện
Rút kinh nghiệm : 
Lớp: 5a, 5b, 5c
Khoa Học 5
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU:
Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113, Tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Câu hỏi: Em hãy nêu vị trí mọc chồi trên một số cây mà em biết
-GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của động vật
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112/ SGK và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đĩ là những giống nào?
+ Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đĩ thuộc giống nào?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với 

File đính kèm:

  • docTUAN 28 sưa.doc
Giáo án liên quan