Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021
Hoạt động trải nghiệm
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ: HÀNG XÓM CÙA EM
I. MỤC TIÊU
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết cách ứng xử khi gặp hàng xóm ở nơi công cộng.
- Có thái độ lễ phép khi gặp người lớn.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu hoạt động.
- Một vài tình huống chào hỏi khi gặp hàng xóm ở đường , ở nhà.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
Hoạt động 1: Liên hệ và chia sẻ về hàng xóm của em
a. Mục tiêu
Giúp HS biết tự mình nói về những người hàng xóm bằng hiểu biết, bằng những kỉ niệm cụ thể.
b. Cách tiến hành
HS cùng nhau chia sẻ về những người hàng xóm mà mình biết về tên, về tuổi, về tính tình khi tiếp xúc. Các em có thể kể những câu chuyện về người hàng xóm của mình cho các bạn cùng biết.
c. Kết luận
HS biết thể hiện sự hiểu biết của mình về những người hàng xóm.
Hoạt động 2: Đóng vai
a. Mục tiêu
HS biết thể hiện cách ứng xử đúng mực trong những tình huống trong đời sống hằng ngày.
b. Cách tiến hành
- Hoạt động này diễn ra dưới hình thức thì đóng vai, GV phân công cho mỗi tổ HS quan sát 1 bức tranh trong SGK.
- Sau đó đề nghị các em làm theo hành động của bạn nhỏ trong tranh. Tổ nào xung phong lên đóng vai trước là tổ đó thắng cuộc. Tổ thẳng cuộc có quyền mời một tổ khác lên thực hiện đóng vai như nhiệm vụ được giao.
Tình huống 1: E cùng các bạn đang đi học về. Em thấy bạn Nam hàng xóm của em đang đi xe lăn. Em chợt nghĩ: “Mình làm để giúp bạn nhỉ”. Em trao đổi với bạn và thống nhất sẽ làm gì.
Tình huống 2: Em đang đi chơi thì gặp một em bé ở gần nhà mình bị trượt chân ngã. Em sẽ làm gì?
- Cuộc thi kết thúc, GV tuyên dương tổ thực hiện đóng vai đúng nhất.
c. Kết luận
HS học được cách ứng xử phù hợp khi gặp mặt những người hàng xóm ở nơi công cộng.
TUẦN 31 Thứ Hai, ngày 19 tháng 4 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm lớp 1 HÀNG XÓM CỦA EM SINH HOẠT DƯỚI CỜ: TỔNG KẾT PHONG TRÀO “NHÂN ÁI, SẺ CHIA” 1. Mục tiêu Sau hoạt động, HS có khả năng: - Vui vẻ, tự hào khi được đóng góp, tham gia phong trào “Nhân ái, sẻ chia”. - Sẵn sàng, tích cực tham gia các hoạt động liên quan. II. Các hoạt động cụ thể 1. Tổng phụ trách đánh giá tuần 30 của liên đội. 2.Triển khai trong tuần 31: Nhà trường đánh giá, tổng kết phong trào “Nhân ái, sẻ chia”, các bài học kinh nghiệm đã rút ra được từ phong trào. Biểu dương khen ngợi các lớp, khối lớp đã có thành tích trong phong trào “Nhân ái, sẻ chia”. - GV Tổng phụ trách Đội/Liên đội trưởng công bố số lượng các loại sản phẩm mỗi khối/lớp đã quyên góp được. - Hướng dẫn các lớp đóng gói sản phẩm chuẩn bị chuyển đến tận tay các bạn vùng khó khăn. - GV Tổng phụ trách Đội tổng kết nội dung buổi sinh hoạt dưới cờ _________________________________________________ Chiều : Thứ hai , ngày 19 tháng 4 năm 2021 Âm nhạc khối 1 CHỦ ĐỀ 10: LOÀI VẬT EM YÊU (TIẾT 1) - HÁT: THẬT LÀ HAY - NGHE NHẠC: CHÚ VOI CON ĐI BỘ - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: “TẠO ÂM THANH CAO-THẤP THEO SƠ ĐỒ” I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh có khả năng. 1.Kiến thức: - Biết hát đúng cao độ, trường độ bài Thật là hay. - Biết hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bả nhạc Chú voi con đi bộ 2 Kỹ năng: - Rèn cho kỹ năng nghe âm thanh cao thấp - Biết Phụ họa một vài động tác trong khi hát và nghe nhạc, biết vỗ tay theo bài hát. 3. Thái độ: - Các em hãy thân thiện yêu thiên nhiên, yêu quê hương đấtt nước - Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học. II. CHUẨN BỊ. - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con. Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học,thanh phách. III. HOẠT ĐỌNG DẠY – HỌC 1. Khởi động - Kể tên những loài vật em thích theo tiết tấu Ví dụ GV hỏi: Em thích con gì? - Em thích con thỏ Em thích con gì? - Em thích con chim.... - GV giới thiệu có rất nhiều loài chim có ích cho con người chúng ta ngoài việc bắt sâu bảo vệ mùa màng nó còn có gịọng hót rất hay như: Chim họa mi, chi oanh, chim khuyên và bài hát Thật là hay của nhạc sỹ Hoàng Lân kể về các loài chim đó mời các em đến với tiết học hôm nay nhé. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Nội dung 1: - Học hát “Thật là hay” * GV giới thiệu tên bài hát(có thể giới thiệu hoặc không giới thiệu) Trong bài hát có những hình ảnh nào? ? Theo các em đây là bài hát vui tươi hay tha thiết? - Tốc độ của bài hát nhanh hay chậm? * Hát mẫu : Nghe đĩa hoặc GV trình bày * Đọc lời ca : - GV đọc mẫu bài hát lời bài hát - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ 1 đến 2 lần. * Khởi động giọng : - GV đàn mẫu âm thang âm * Dạy hát : + Câu 1 : Nghe véo von trong vòm cây,họa mi với chim oanh. - GV đàn và hát mẫu câu 1 - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần + Câu 2:Hai chú chim cao giọng hót, hót líu lo vang lừng . - GV đàn và hát mẫu câu 2 từ 1 đến 2 lần - GV đàn và yêu cầu + Ghép câu 1,2 - GV đàn và hát mẫu câu 1 và câu 2 - GV đàn và yêu cầu từ 1 đến 2 lần - GV nhận xét, sửa sai ( nếu có) + Câu 3 :Vui rất vui bay từ xa,chim khuyên tới hót theo. - GV đàn và hát mẫu câu 3 từ 1 đến 2 lần + Câu 4 : Li lí li lí lì li, : thật là hay hay hay - GV đàn và hát mẫu câu 4 từ 1 đến 2 lần + Nối lại tất cả các câu. + Ghép cả bài : - GV đàn và trình hát toàn bài - GV đàn và yêu cầu * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : - GV làm mẫu : Câu 1 : Nghe véo von trong vòm x x cây,họa mi với chim oanh. x x Câu 2 : Hai chú chim cao giọng hót, x x hót líu lo vang lừng . x x Câu 3 : Vui rất vui bay từ xa,chim x x x khuyên tới hót theo. x Câu 4 : Li lí li lí lì li x x x Thật là hay hay hay x x x - GV yêu cầu : Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu của bài hát theo các hình thức : cá nhân và cả nhóm - Cho một nhóm lên bảng gõ một số nhạc cụ : trống con,trống reo,thanh phách và song loan - GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích . *Tập hát đối đáp: Bài hát: “ Thật là hay”. + Nữ: Câu 1 câu 3 + Nam: Câu 2 và 4 Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. -> GV nhận xét, động viên khích lệ * Hát thể hiện tình cảm - GV yêu cầu học sinh trình bài bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân thê hiện tình cảm vui tươi, nhí nhảnh hòa mình vào thiên nhiên. -> GV nhận xét, động viên khích lệ B. Nội dung 2: - Nghe nhạc: Chú voi đi bộ GV yêu cầu HS: hãy lắng nghe bản nhạc và tưởng tượng xem loài vật nào được miêu tả trong bản nhạc. - GV yêu cầu HS nghe: Chú voi con đi bộ ? Chú voi to hay nhỏ ? Chú voi con đang làm gì ? Bảng nhạc vui hay buồn ? Theo các em, bản nhạc tên là gì? - GV đây là một bản nhạc cổ điển của nhạc sĩ Hen-ry Man-xi-ni tên bản nhạc tiếng anh Baby Elephant Waik dịch ra tiếng việt là Chú voi con đi bộ. - GV hướng dẫn cho HS đóng vai những chú voi con, vận động phù hợp với nhịp điệu của bản nhạc. - Sử dụng động tác: Tay,chân,bụng theo nhịp điệu. - GV cho học sinh cùng vận động theo giai điệu. - GV cho hai học sinh trình bày lại vận động theo bản nhạc. - GV cho luyện tập theo nhóm bằng hình thức : Cá nhân và tập thể. - GV gọi một vài nhóm lên bảng trình bày -> GV nhận xét và tuyên dương C. Nội dung 3:( 8 phút) - Trải nghiệm và khám phá “ Tạo ra âm thanh cao- thấp theo sơ đồ” GV giới thiệu hình ảnh sơ đồ tạo ra âm thanh cao trong sgk. - GV làm mẫu và yêu cầu HS quan sát: GV giơ cao trang giấy vẽ sơ đồ;dùng ngón chỏ chỉ hướng chuyển động của âm thanh, kết hợp thể hiện âm thanh bằng các âm: I,U,O.. - GV cho HS luyện tập: Từng nhóm lần lượt tạo ra âm thanh theo sơ đồ 1 và 2 - GV cho học sinh chơi trò chơi: HS sẽ làm theo hướng ngón tay của giáo viên và làm theo - Cho các nhóm luyện tập theo cảm nhận của học sinh -> GV chốt qua sơ đồ này thì các em thấy âm thanh là một chuỗi lươn sóng,cao,thấp đi ngang vì vậy trong khi hát,đọc nhạc mình cũng thực hiện theo sơ đồ sao khi hát hay đúng giai điệu, nốt nhạc đọc đúng cao độ. -> GV nhận xét và tuyên dương các nhóm. - HS lắng nghe -- HS trả lời: Vui tươi - HS trả lời: Hơi nhanh - HS lắng nghe - HS đọc đồng thanh lời ca - HS Khởi động giọng - HS lắng nghe - HS tập hát câu 1 - HS lắng nghe - HS tập hát câu 2 - HS lắng nghe - HS tập hát câu 1,2 - HS lắng nghe và thực hiện câu 3 và câu 4 - HS hát toàn bài - HS hát hòa giọng theo giai điệu bài hát HS quan sát và theo dõi HS thực hiện theo . - Các nhóm thực hiện - HS biết hát bài hát theo hình thức đối Đáp - HS trình bày bài hát và thể hiện sắc thái - HS trả lời - HS trả lời: Chú voi con - Bảng nhạc vui - HS lắng nghe - HS cùng thực hiện - HS các nhóm luyện tập - HS lắng nghe - HS quan sát - HS theo dõi - HS luyện tập - HS tham gia chơi - HS luyện tập - HS lắng nghe và tiếp thu 4.Cũng cố và dặn dò - GV chốt lại mục tiêu của tiết học và khen ngợi các em có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe. - GV đàn và hs hát lại bài kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát Thật là hay - Hãy hát lại bài hát cho ông bà, cha mẹ nghe và tập một số động tác tao ra âm thanh theo sơ đồ. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp ______________________________________________ Luyện Âm nhạc khối 1 - ÔN HÁT: THẬT LÀ HAY - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: “TẠO ÂM THANH CAO-THẤP THEO SƠ ĐỒ” I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh có khả năng. 1.Kiến thức: - Biết hát đúng cao độ, trường độ bài Thật là hay. - Biết hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bả nhạc Chú voi con đi bộ 2 Kỹ năng: - Rèn cho kỹ năng nghe âm thanh cao thấp - Biết Phụ họa một vài động tác trong khi hát và nghe nhạc, biết vỗ tay theo bài hát. 3. Thái độ: - Các em hãy thân thiện yêu thiên nhiên, yêu quê hương đấtt nước - Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học. II. CHUẨN BỊ. - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con. Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học,thanh phách. III. HOẠT ĐỌNG DẠY – HỌC 1. Khởi động 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Nội dung 1: - Ôn hát “Thật là hay” * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp :: Câu 1 : Nghe véo von trong vòm x x cây,họa mi với chim oanh. x x Câu 2 : Hai chú chim cao giọng hót, x x hót líu lo vang lừng . x x Câu 3 : Vui rất vui bay từ xa,chim x x x khuyên tới hót theo. x Câu 4 : Li lí li lí lì li x x x Thật là hay hay hay x x x - GV yêu cầu : Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu của bài hát theo các hình thức : cá nhân và cả nhóm - Cho một nhóm lên bảng gõ một số nhạc cụ : trống con,trống reo,thanh phách và song loan - GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích . *Tập hát đối đáp: Bài hát: “ Thật là hay”. + Nữ: Câu 1 câu 3 + Nam: Câu 2 và 4 Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. -> GV nhận xét, động viên khích lệ * Hát thể hiện tình cảm - GV yêu cầu học sinh trình bài bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân thê hiện tình cảm vui tươi, nhí nhảnh hòa mình vào thiên nhiên. -> GV nhận xét, động viên khích lệ gì? C. Nội dung 3:( 8 phút) - Trải nghiệm và khám phá “ Tạo ra âm thanh cao- thấp theo sơ đồ” GV giới thiệu hình ảnh sơ đồ tạo ra âm thanh cao trong sgk. - GV làm mẫu và yêu cầu HS quan sát: GV giơ cao trang giấy vẽ sơ đồ;dùng ngón chỏ chỉ hướng chuyển động của âm thanh, kết hợp thể hiện âm thanh bằng các âm: I,U,O.. - GV cho HS luyện tập: Từng nhóm lần lượt tạo ra âm thanh theo sơ đồ 1 và 2 - GV cho học sinh chơi trò chơi: HS sẽ làm theo hướng ngón tay của giáo viên và làm theo - Cho các nhóm luyện tập theo cảm nhận của học sinh -> GV chốt qua sơ đồ này thì các em thấy âm thanh là một chuỗi lươn sóng,cao,thấp đi ngang vì vậy trong khi hát,đọc nhạc mình cũng thực hiện theo sơ đồ sao khi hát hay đúng giai điệu, nốt nhạc đọc đúng cao độ. -> GV nhận xét và tuyên dương các nhóm. - HS lắng nghe - Các nhóm thực hiện - HS biết hát bài hát theo hình thức đối Đáp - HS trình bày bài hát và thể hiện sắc thái - HS trả lời - HS trả lời: Chú voi con - Bảng nhạc vui - HS lắng nghe - HS cùng thực hiện - HS các nhóm luyện tập - HS lắng nghe - HS quan sát - HS theo dõi - HS luyện tập - HS tham gia chơi - HS luyện tập - HS lắng nghe và tiếp thu 4.Cũng cố và dặn dò - GV chốt lại mục tiêu của tiết học và khen ngợi các em có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe. - GV đàn và hs hát lại bài kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát Thật là hay - Hãy hát lại bài hát cho ông bà, cha mẹ nghe và tập một số động tác tao ra âm thanh theo sơ đồ. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp ______________________________________ Hoạt động trải nghiệm HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ: HÀNG XÓM CÙA EM I. MỤC TIÊU Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết cách ứng xử khi gặp hàng xóm ở nơi công cộng. - Có thái độ lễ phép khi gặp người lớn. II. CHUẨN BỊ - Phiếu hoạt động. - Một vài tình huống chào hỏi khi gặp hàng xóm ở đường , ở nhà. II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ Hoạt động 1: Liên hệ và chia sẻ về hàng xóm của em a. Mục tiêu Giúp HS biết tự mình nói về những người hàng xóm bằng hiểu biết, bằng những kỉ niệm cụ thể. b. Cách tiến hành HS cùng nhau chia sẻ về những người hàng xóm mà mình biết về tên, về tuổi, về tính tình khi tiếp xúc. Các em có thể kể những câu chuyện về người hàng xóm của mình cho các bạn cùng biết. c. Kết luận HS biết thể hiện sự hiểu biết của mình về những người hàng xóm. Hoạt động 2: Đóng vai a. Mục tiêu HS biết thể hiện cách ứng xử đúng mực trong những tình huống trong đời sống hằng ngày. b. Cách tiến hành - Hoạt động này diễn ra dưới hình thức thì đóng vai, GV phân công cho mỗi tổ HS quan sát 1 bức tranh trong SGK. - Sau đó đề nghị các em làm theo hành động của bạn nhỏ trong tranh. Tổ nào xung phong lên đóng vai trước là tổ đó thắng cuộc. Tổ thẳng cuộc có quyền mời một tổ khác lên thực hiện đóng vai như nhiệm vụ được giao. Tình huống 1: E cùng các bạn đang đi học về. Em thấy bạn Nam hàng xóm của em đang đi xe lăn. Em chợt nghĩ: “Mình làm để giúp bạn nhỉ”. Em trao đổi với bạn và thống nhất sẽ làm gì. Tình huống 2: Em đang đi chơi thì gặp một em bé ở gần nhà mình bị trượt chân ngã. Em sẽ làm gì? - Cuộc thi kết thúc, GV tuyên dương tổ thực hiện đóng vai đúng nhất. c. Kết luận HS học được cách ứng xử phù hợp khi gặp mặt những người hàng xóm ở nơi công cộng. Hoạt động 3: Thực hành chào hỏi a. Mục tiêu Giúp HS biết được cách chào hỏi nhu thế nào là đúng khi gặp mặt. b. Cách tiến hành Gv mời một vài HS thể hiện cách chào hỏi với cụ già, với cô chú, với anh chị. Sau đó phát phiếu hoạt động cho HS thực hiện: Hãy nối câu chào của em đúng với người mà em đã chào hỏi khi gặp mặt? Ông, bà Cháu chào chú ạ Chú hàng xóm Em chào anh, em chào chị ạ Anh, chị lớp lớn Cháu chào ông, cháu chào bà ạ. Cô – bạn của mẹ Cháu chào cô ạ. c. Kết luận Mỗi tình huống gặp mặt có những cách chào hỏi khác nhau. Em hãy tập luyện hằng ngày để thích ứng với bất kì tình huống nào khi gặp mặt. _________________________________________________ Chiều : Thứ ba , ngày 20 tháng 4 năm 2021 Âm nhạc khối 4 HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN HỌC HÁT BÀI: Lơi thầy cô Dân ca: Nghệ Tĩnh I. MỤC TIÊU 1. Phẩm chất - Nhân ái - Chăm chỉ - Trung thực - Trách nhiệm 2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong học tập - Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết nhiệm vụ được giao 3. Năng lực âm nhạc 3.1. Năng lực thể hiện âm nhạc Qua bài hát, GD các em biết yêu quê hương, yêu quý các làn điệu dân ca của quê hương. 3.2. Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc * Năng lực cảm thụ: - Lắng nghe, cảm nhận về giai điệu, nội dung. * Năng lực hiểu biết âm nhạc - Biết được nhạc cụ phục vụ trong tiết học và cách sử dụng. 3.3. Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc - Nghe nhạc kết hợp vận động II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của GV + Đàn phím điện tử. + Đệm đàn 2 bài. + Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài 2. Chuẩn bị của HS + Sách Âm nhạc 4. + Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: - Gọi 1 học sinh lên trình bày vận động phụ họa của bài hát “ Ban ơi lắng nghe” + GV nhận xét Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp. - Nhắc học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn, chú ý nghe giảng . II. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên trình bày bài TĐN số 8. - GV nhận xét, tuyên dương học sinh. III. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Dạy hát bài “Mùa xuân về”. - Giáo viên giới thiệu: Đất nước ta có rất nhiều các dân tộc anh em sinh sống, mỗi dân tộc lại có bản sắc riêng. Chúng ta đã biết đến đồng bào Khơ-me qua bài hát “Chim sáo”, đồng bào Cống qua bài hát “Gà gáy”, người dân đồng bằng Bắc Bộ qua bài hát “Cò lả” Và hôm nay chúng ta cùng đến với đồng bào người Dao qua bài hát “Mùa xuân về” – Dân ca Dao. - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc giáo viên hát. - Chia câu cho bài hát và hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu ngắn. - Cho học sinh khởi động giọng - Giáo viên dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. Hướng dẫn các em hát đúng những chỗ có dấu luyến. - Khi đã dạy xong cả bài GV yêu cầu cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần. - Giáo viên đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát. - GV cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức. - Nhận xét và đánh giá của giáo viên . - Giáo viên cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách. - Giáo viên hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ đệm theo phách: - Giáo viên làm mẫu. Mùa xuân về, mùa xuân về đồi nương hoa thắm tươi * * * * * * * - Gọi một em hát và gõ đệm theo phách. - Cho cả lớp thực hiện hát và gõ phách. - Cho các nhóm thực hiện lần lượt. - Gọi HS nhận xét chéo. - Nhận xét và sửa sai của giáo viên . - Giáo viên cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp với gõ đệm theo phách. IV. Củng cố: - Nội dung bài học ngày hôm nay? - Qua bài hát, GD các em biết yêu quê hương, yêu quý các làn điệu dân ca của quê hương. - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Học thuộc bài và chuẩn bị bài giờ sau . - HS chú ý ngồi ngay ngắn. - HS trình bày bài TĐN. - Chú ý. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Tập đọc lời ca - HS khởi động giọng. - Học hát từng câu. - Lớp thực hiện. - Lớp thực hiện. - Cá nhân, nhóm, lớp thực hiện. - Lắng nghe. - Lớp thực hiện. - Lắng nghe. - Theo dõi. - Cá nhân hát và gõ phách. - Lớp thực hiện. - Nhóm thực hiện. - Nhận xét của bạn. - Lắng nghe. - Lớp thực hiện. - HS trả lời. - HS chú ý - Lắng nghe. Chiều : Thứ năm , ngày 22 tháng 4 năm 2021 HĐNGLL khối 5 BÀI : KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc những hành vi biết lắng nghe tích cực. - Nhận biết các hậu quả có thể xảy ra nếu không lắng nghe tích cực. - Hiểu thế nào là lắng nghe tích cực. - Học sinh có thói quen lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy và học: - Bài tập thực hành kĩ năng sống III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới Hoạt động 1: Hậu quả không lắng nghe tích cực. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3 - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm trong 5 phút và ghi kết quả vào trong phiếu - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm PHIẾU HỌC TẬP Theo em nếu không biết lắng nghe tích cực có thể dẫn đến hậu quả như thế nào? a) Có thể hiểu sai , hiểu không đầy đủ những điều người khác nói với mình. b) Có thể làm cho người đang nói với mình cảm thấy không vui, cảm thấy bị coi thường, bị xúc phạm. c) Có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ của mình với người khác. d) Mất thời giờ. đ).. - Yêu cầu các nhóm khoanh vào chữ cái trước những hậu quả của việc không biết lắng nghe tích cực. b. Hoạt động 2: Trình bày trước lớp - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét * Ngoài những hậu quả trên thì còn có những hậu quả nào khác. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: Thế nào là lắng nghe tích cực? 5. Dặn dò: Thực hành lắng nghe tích cực. ____________ Chiều : Thứ sáu , ngày 23 tháng 4 năm 2021 HĐNGLL khối 4 Bài: KĨ NĂNG CẢM THÔNG, CHIA SẺ (BT 4,5) I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết được những biểu hiện của việc biết cảm thông, chia sẻ. - Biết được lợi ích của việc cảm thông chia sẻ với ngời khác và khi được người khác cảm thông, chia sẻ. - Hiểu được tại sao phải cảm thông chia sẻ. - HS có ý thức cảm thông chia sẻ với với mọi người II. ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh . 3. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Bài tập 4 Em thực hành kĩ năng chia sẻ cảm thông trong các trường hợp dưới đây ? *Chúc mừng bạn khi bạn có chuyện vui. * Hỏi thăm bạn khi bạn ốm mệt. * Động viên , an ủi bạn khi gia đình bạn gặp chuyện không vui. *Động viên giảng bài cho bạn khi bạn bị điểm kém. *Quyên góp ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn. *Hỏi han quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị trong gia đình. * Ghi lại những biểu hiệncủa mọi người khi nhận được sự cảm thông chia sẻ của em - Nhận xét và kết luận b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập5 . Em hãy tìm các từ phù hợp và điền vào chỗ trống trong câu sau đây. - Niềm vui sẽ được nhân lên,nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông ,chia sẻ. - Một miếng khi đói bằng một gói khi no. -Gọi đại diện HS trình bày. - Nhận xét 4.Củng cố:. Vì sao phải quan tâm chia sẻ với mọi ngời xung quanh. 5.Dặn dò :. Thực hành quan tâm chia sẻ với mọi người.
File đính kèm:
giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_tuan_31_nam_hoc_2020_202.docx