Giáo án Các môn học Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020

I.Mục tiêu:

- Đọc được: uông, ương,quả chuông, con đường, từ và câu ứng dụng.

- Viết được: uông, ương,quả chuông, con đường.

- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồng ruộng.

II. Các hoạt động

1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 55

2.Hoạt động cơ bản

 

docx22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn học Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (lưỡi xẻng,trống, chiêng).
d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Ao, hồ , giếng.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+Trong tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu?
+ Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những lợi ích gì?
+ Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng như thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh?
 - Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác thải xuống nguồn nước để có nguồn nước sạch sẽ,....
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
 Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 53: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I.Mục tiêu:
Thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
Biết làm tính trừ các số trong phạm vi 8.
Viết được phép tính phù hợp với tình huống trong tranh vẽ.
*Bài tập cần làm: 1, 2, 3 (cột 1), 4.
 II. Các hoạt động
Khởi động: Trò chơi: Gọi Bạn: Đọc bảng cộng 8.
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Lập phép trừ trong phạm vi 8:
-Đưa trực quan cho HS nhận biết và lập phép tính.
=> Bảng trừ 8: 
 8 – 1 = 7 8 – 5 = 3
 8 – 2 = 6 8 – 6 = 2 
 8 – 3 = 5 8 – 7 = 1 
 8 – 4 = 4 
b.Hoạt động 2: Học thuộc bảng trừ 8
3.Hoạt động thực hành: (VBT- 56)
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính (Hàng dọc)
Bài 2:Tính (Hàng ngang)
Bài 3: Tính (GTBT)
Nêu cách làm
Bài 4:
- Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
-quan sát và hình thành bảng cộng
-Đọc ( cá nhân, ĐT)
- HĐN 2, học thuộc
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1, 2, 3, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1,2,3, 4: Miệng. Đọc nối tiếp kết quả.
Hoặc bài 3: Trò chơi
-Lắng nghe
Mĩ thuật
GVC dạy
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019
Toán
Tiết 54: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính phù hợp với tranh vẽ.
 * Bài tập cần làm 1(cột 1, 2), 2, 3(cột 1, 3), 4.
 II. Các hoạt động
Khởi động: Trò chơi: Gọi bạn: Đọc bảng trừ 8.
Hoạt động thực hành: ( VBT - 57)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,2,3,4,( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính.( Hàng dọc)
Bài 2: Nối
Bài 3: Tính ( GTBT).
- Nêu cách làm
Bài 5: 
- Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính
- GV chia sẻ
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
- HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài 1,2, 3,4,( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1,2,3,5: Miệng, Đọc nt kết quả
hoặc Bài 2: Bảng lớp
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Thể dục
Tiết 14: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI.
Mục tiêu: 
- Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học.
- Làm quen với trò chơi “ Chạy tiếp sức”. 
 II. Các hoạt động:
Khởi động: Khởi động các khớp.
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học .
- Tổ chức cho HS tập hợp, dóng hàng dọc, quay phải, quay trái, tư thế đứng cơ bản đã học
b. Hoạt động 2: Trò chơi: Chạy tiếp sức
- Gv nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
3.Hoạt động thực hành:.
- GV tổ chức cho HS tập luyện các tư thế cơ bản.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chơi trò chơi và ôn bài.
- Tập luyện theo tổ, lớp
- Lắng nghe
- Chơi thử
-Chơi trò chơi
- Tập luyện cả lớp
- Lắng nghe
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 56: UÔNG, ƯƠNG
I.Mục tiêu:
Đọc được: uông, ương,quả chuông, con đường, từ và câu ứng dụng.
 Viết được: uông, ương,quả chuông, con đường. 
Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồng ruộng.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 55
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: uông
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: uông
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: chuông
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: quả chuông
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: ương
(Tương tự uông)
*So sánh uông, ương.
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng (uông, ương)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c.Viết bảng con (quả chuông, con đường).
d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Đồng ruộng.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Trong tranh vẽ gì?
 + Bác nông dân đang làm gì?
 + Ai là người làm ra lúa gạo?
 - Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- GD HS biết quý trọng công sức của người lao động. Họ phải làm việc vất vả để tạo ra được hạt gạo dẻo, thơm.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Nắng đã lên. Lúa trên nương đã chín. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
-Lắng nghe.
	Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 57: ANG, ANH 
Mục tiêu:
Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và câu ứng dụng.
 Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. 
Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Buổi sáng.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Tìm tiếng, từ có chứa uông, ương.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: ang
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ang
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: bàng
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: cây bàng
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: anh
(Tương tự ang)
*So sánh ang, anh
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng (ang, anh)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (cây bàng, cành chanh).
d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Buổi sáng
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Đây là cảnh ở nông thôn hay thành phố?
+ Ở nhà em, buổi sáng mọi người làm những công việc gì?
+ Em thích buổi sáng hay buổi chiều?
 - Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 buôn làng bánh chưng
hải cảng	hiền lành
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 55: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
Mục tiêu:
Thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 9.
Viết được phép tính phù hợp với tình huống trong tranh vẽ.
*Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1, 2, 4), 3(cột 1), 4.
 II. Các hoạt động
1. Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Cấu tạo số 9.
2. Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bảng cộng , phép cộng trong phạm vi 9:
-Đưa trực quan cho HS nhận biết và lập phép tính.
=> Bảng cộng 8: 
 1 + 8 = 9 5 + 4 = 9
 2 + 7 = 9 6 + 3 = 9
 3 + 6 = 9 7 + 2 = 9
 4 + 5 = 9 8 + 1 = 9 
b. Hoạt động 2: Học thuộc bảng cộng 9
3.Hoạt động thực hành: (VBT- 59)
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính (Hàng dọc)
Bài 2: Tính (Hàng ngang)
Bài 3: Tính (GTBT)
Bài 5:
- Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
-quan sát và hình thành bảng cộng
-Đọc ( cá nhân, ĐT)
- HĐN 2, học thuộc bảng cộng 9
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1, 2, 3, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1:Bảng con.
Bài 2, 3, 5: Miệng. Đọc nối tiếp kq
-Lắng nghe
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019
Toán
Tiết 56: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I.Mục tiêu:
Thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.
Biết làm tính trừ các số trong phạm vi 9.
Viết được phép tính phù hợp với tình huống trong tranh vẽ.
 *Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1, 2, 3), 3(bảng 1), 4.
 II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi: Gọi Bạn: Đọc bảng cộng 9.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Lập phép trừ trong phạm vi 9:
-Đưa trực quan cho HS nhận biết và lập phép tính.
=> Bảng trừ 9: 
 9 – 1 = 8 9 – 5 = 4
 9 – 2 = 7 9 – 6 = 3 
 9 – 3 = 6 9 – 7 = 2 
 9 – 4 = 5 9 – 8 = 1 
b.Hoạt động 2: Học thuộc bảng trừ 9
3.Hoạt động thực hành: (VBT- 60)
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính (Hàng dọc)
Bài 2:Tính (Hàng ngang)
Bài 5: Số?
Nêu cách làm
Bài 4:
- Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
-quan sát và hình thành bảng cộng
-Đọc ( cá nhân, ĐT)
- HĐN 2, học thuộc
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1, 2, 3, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1,2,5, 4: Miệng. Đọc nối tiếp kết quả.
Hoặc bài 5: Trò chơi
-Lắng nghe
Đạo đức 
Tiết 14: Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( Tiết 1)
Mục tiêu:
 - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
 - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
 - Biết được nhiệm vụ của HS là đi học đều và đúng giờ.
 - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
 * KNS: KN giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ;
KN quản lý TGian để đi học đều và đúng giờ	
II. Các hoạt động 
Khởi động: Hát: Đi học
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Quan sát tranh 
- Cho HĐN 2, quan sát và nhận xét:
+ Trong tranh vẽ cảnh gì ?
 + Có những con vật nào?
 + Các con vật đó đang làm gì?
 + Giữa rùa và thỏ bạn nào đến lớp đúng giờ?
+ Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
- Gọi HS chia sẻ
- GVKL:
- Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Em cần noi gương theo bạn nào?
b. Hoạt động 2: Sắm vai ( BT2)
- Cho HĐN 2, sắm vai tình huống 
Gv quan sát, giúp đỡ các nhóm
- Gọi nhóm HS chia sẻ
- GV chia sẻ, kết luận: Khi mẹ gọi dậy đi học , các em cần nhanh nhẹn ra khỏi giường để chuẩn bị đi học cho đúng giờ.
c. Hoạt động 3: Liên hệ
- Cho HĐN 2, thảo luận:
 + Đi học đều, đúng giờ có ích lợi gì?
+ Nếu đi học muộn thì có hại gì?
+ Làm thế nào để đi học đúng giờ?
- Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ, kết luận:
- Được đi học là quyền của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện quyền được đi học của mình.
- Để đi học đúng giờ cần phải:
+ Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước.
+ Không thức khuya
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dậy đúng giờ.
3.Hoạt động thực hành
Cho HS làm VBT
4. Hoạt động ứng dụng:
- Liên hệ: Thực hiện nghiêm trang khi chào cở.
- HĐN 2, quan sát và trả lời câu hỏi.
-Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
-Hs nêu
- HĐN 2,sắm vai
- Chia sẻ
- Lắng nghe
- HĐN 2, thảo luận.
-Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
-Làm bài
- Lắng nghe
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 58: INH, ÊNH 
I.Mục tiêu:
Đọc được: inh,ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và câu ứng dụng.
 Viết được: inh,ênh, máy vi tính, dòng kênh. 
Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Tìm tiếng, từ có chứa ang, anh.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: inh
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: inh
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: tính
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: máy vi tính
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: ênh
(Tương tự inh)
*So sánh inh, ênh
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng (inh, ênh)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (máy vi tính, dòng kênh).
d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Tranh vẽ những loại máy gì?
+ Trong các loại máy em biết loại máy gì?
+ Máy khâu còn gọi là máy may, vậy máy khâu dùng để làm gì?
+ Máy tính dùng để làm gì?
 - Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 đình làng bệnh viện 
 thông minh ễnh ương
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tưạ ngã kềnh ngay ra.
 ( Là cái gì?)
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
-Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 59: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng –ng, -nh ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
 -Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến 59. 
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Quạ và Công.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: TC “ Gọi bạn” : Tìm tiếng có inh, ênh.
2. Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Ôn tập vần
- Gọi HS đọc âm, vần đã học ở bảng 1.
- Cho HĐN 2, ghép tiếng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Đọc + Phân tích tiếng
 (nghỉ giữa tiết )
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+ Chỉ vần đã học kết thúc là –ng, -nh.
+ Đọc + phân tích từ + giải nghĩa từ
*MR: đọc vần
d. Hoạt động 4: Viết bảng 
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: đọc các vần
c. Viết bảng con 
d.Kể chuyện: Qụa và Công
- Kể câu chuyện lần 1 bằng lời
- Kể câu chuyện lần 2 bằng tranh
- Y/c HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm 2,
- Tổ chức cho HS thi kể theo cặp
- Y/c HS nhận xét
+ Qua câu chuyện trên chúng ta rút được bài học gì?
4.Hoạt động ứng dụng:
- Đọc lại bài trong SGK
- Về nhà đọc + viết bài.
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- HĐN 2, ghép tiếng
- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
-HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
 bình minh nhà rông 
 nắng chang chang
- Quan sát.
- Viết bảng con
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
 Trên trời mây trắng như bông,
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
 Mấy cô má đỏ như hây hây,
Đội bông như thể đội mây về làng.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Tập kể theo nhóm 2.
- Thi kể
- Nhận xét, bình chọn
- HS nêu: Vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì 
- Đọc bài SGK
-Lắng nghe
Thủ công
Tiết 14: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ.Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV gắn mẫu quy trình.
- GV hướng dẫn HS quan sát các mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều qua hình mẫu 
- Các đoạn thẳng chúng cách nhau như thế nào: 
+ Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
b. Hoạt động 2: Thao tác mẫu
a. Gấp nếp thứ nhất
- GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào bảng
- Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu gấp
b. Gấp nếp thứ 2
- GV treo lại tờ giấy mặt màu phía ngoài để gấp nếp thứ 2, cách gấp giống nếp gấp thứ nhất.
c.Gấp nếp thứ 3
- Lật tờ giấy màu gấp vào 1 ô như nếp gấp trước
d.Gấp các nếp gấp tiếp theo
- Các nếp gấp tiếp theo như các nếp gấp trước mỗi lần 1 ô
3. Hoạt động thực hành:
- Cho HĐN 2, thực hành gấp các nếp gấp
4. Hoạt động ứng dụng: 
-Về nhà ôn bài.
-Quan sát mẫu
-Quan sát
-Thực hành
	Tự nhiên xã hội
Tiết 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ.
I. Mục tiêu:
- Kể tên 1 số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy
 - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
*GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay, chân, bỏng, điện giật.
KN tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà.
Phát triển KN Giao tiếp khi thông qua tham gia các HĐ học tập.
 II. Các hoạt động:
Khởi động: Nghe nhạc: Cái bống .
 Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Quan sát tranh. 
- Cho HĐN 2, quan sát tranh SGK và cho biết:
+Các bạn trong trong mỗi hình đang làm gì? ( Nội dung tranh)
+ Dự kiến điều gì sẽ sảy ra nếu vác bạn không cẩn thận?
+ Khi dùng dao hoặc đồ sắc nhọn em cần chú ý gì?
+ Nếu chẳng may bị đứt tay thì em sẽ làm gì?
- Gọi HS chia sẻ
- GVKL.
b.Hoạt động 2: Cách phòng nóng, bỏng, cháy. 
- Cho HĐN 4, sắm vai các tình huống, và nêu cách giải quyết khi gặp các tình huống đó.
+ Khi cso lửa cháy các đồ vật trong nhà, em cần làm gì?
+ Em nào nhớ số điện thoại cứu hỏa?
- Gọi HS chia sẻ
3. Hoạt động thực hành:
Cho HS làm VBT
4.Hoạt động ứng dụng:
- Để an toàn khi ở nhà các em cần chú ý không chơi dao, kéo các đồ vật sắc nhọn, dễ bể và những chất gây cháy.
- HĐN 2, quan sát tranh SGK và nêu nội dung tranh.
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
-HĐN 2, kể cho nhau nghe theo gợi ý:
+ 114
- Chia sẻ ( cá nhân)
-Làm bài tập
-Lắng nghe.
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 14
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Biết phương hướng tu

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_hoc_lop_1_tuan_14_nam_hoc_2019_2020.docx