Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021
1. Khởi động: (2p)
Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi truyền điện: Nêu các từ chỉ hoạt động vệ sinh.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Hoạt động 1: Kể tên dụng cụ lau dọn nhà(13p)
- GV cho HS các nhóm nhận bộ tranh về các dụng cụ, đồ dùng trong gia đình (có thể dùng hình ảnh trong SGK)
- Thảo luận với bạn trong nhóm để phân loại tranh thành 2 nhóm: tranh vẽ đồ dùng để lau dọn nhà và tranh không vẽ đồ dùng lai dọn nhà.
- Nói với các bạn trong nhóm về tên gọi và công dụng của mỗi đồ dùng được vẽ trong tranh.
- Gọi đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
* Kết luận
Để vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng chúng ta cần sử dụng nhiều loại đồ dùng, dụng cụ khác nhau như: chổi quét nhà, chổi lau nhà, khăn lau bàn ghế, nước lau nhà, nước rửa kính.
Hoạt động 2: Tập làm vệ sinh nhà cửa(18)
- GV hướng dẫn HS:
+ Vẽ tranh ngôi nhà của em
+ Đánh dấu (x) vào những vị trí cần dọn trong nhà.
+ Nói với bạn bên cạnh em những việc cần làm khi dọn nhà.
- GV sắp xếp các góc lớp thành các góc mô phỏng một gia đình, đồ dùng chưa được sắp xếp gọn gàng.
- GV hướng dẫn HS:
+ Chia thành các nhóm
+ Mỗi nhóm đóng vai là các thành viên trong gia đình.
+ Các thành viên trong gia đình phân công nhau để dọn dẹp nhà cửa
+ Sauk hi dọn dẹp xong, HS giới thiệu về công việc em đã làm để nhà của em trở nên gọn gàng, sạch đẹp.
* Kết luận
Để vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng em cần thực hiện các công việc sau: Quét nhà, lau nhà, lau bàn ghê, cửa kính. Khi dọn nhà em cần lưu ý: đeo khẩu trang, đi găng tay để bảo vệ sức khỏe của bản thân.
TUẦN 26 Buổi chiều: Thứ 2 ngày 22 tháng 03 năm 2021 Tiết 1, 2, 3: Hoạt động trải nghiệm (Lớp 1) HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: VỆ SINH NHÀ CỬA I. Mục tiêu Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết được một số công việc khi vệ sinh nhà cửa và đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc đó. - Thực hiện được một số việc làm cụ thể như lau dọn nhà cửa sạch sẽ, sắp xếp đồ dùng gọn gàng để vệ sinh nhà cửa. - Có ý thức và thái độ làm việc nhà để giúp đỡ cha mẹ, người thân. II. Chuẩn bị - Đồ dùng để HS thực hành vệ sinh nhà cửa như: chổi quét nhà, chổi lau nhà, khan lau, gang tay, nước rửa kính. - Tranh ảnh về các dụng cụ, đồ dùng trong nhà. III. Các hoạt động cụ thể Khởi động: (2p) Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi truyền điện: Nêu các từ chỉ hoạt động vệ sinh. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Hoạt động 1: Kể tên dụng cụ lau dọn nhà(13p) - GV cho HS các nhóm nhận bộ tranh về các dụng cụ, đồ dùng trong gia đình (có thể dùng hình ảnh trong SGK) - Thảo luận với bạn trong nhóm để phân loại tranh thành 2 nhóm: tranh vẽ đồ dùng để lau dọn nhà và tranh không vẽ đồ dùng lai dọn nhà. - Nói với các bạn trong nhóm về tên gọi và công dụng của mỗi đồ dùng được vẽ trong tranh. - Gọi đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp. * Kết luận Để vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng chúng ta cần sử dụng nhiều loại đồ dùng, dụng cụ khác nhau như: chổi quét nhà, chổi lau nhà, khăn lau bàn ghế, nước lau nhà, nước rửa kính. Hoạt động 2: Tập làm vệ sinh nhà cửa(18) - GV hướng dẫn HS: + Vẽ tranh ngôi nhà của em + Đánh dấu (x) vào những vị trí cần dọn trong nhà. + Nói với bạn bên cạnh em những việc cần làm khi dọn nhà. - GV sắp xếp các góc lớp thành các góc mô phỏng một gia đình, đồ dùng chưa được sắp xếp gọn gàng. - GV hướng dẫn HS: + Chia thành các nhóm + Mỗi nhóm đóng vai là các thành viên trong gia đình. + Các thành viên trong gia đình phân công nhau để dọn dẹp nhà cửa + Sauk hi dọn dẹp xong, HS giới thiệu về công việc em đã làm để nhà của em trở nên gọn gàng, sạch đẹp. * Kết luận Để vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng em cần thực hiện các công việc sau: Quét nhà, lau nhà, lau bàn ghê, cửa kính. Khi dọn nhà em cần lưu ý: đeo khẩu trang, đi găng tay để bảo vệ sức khỏe của bản thân. 4. Nhận xét, dặn dò (2p). - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS chú ý học bài. - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ *********************************************** Buổi chiều: Thứ 3 ngày 23 tháng 03 năm 2021 Tiết 2, 3: Mĩ thuật (lớp 5) CHỦ ĐỀ 10: CUỘC SỐNG QUANH EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các hoạt dộng diễn ra xung quanh em. - Biết vẽ một số dáng hoạt động đơn giản của con người. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 1.Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình + Vẽ cùng nhau - Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề. - Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1.Giáo viên: Sách học mĩ thuật lớp 5.Sản phẩm, hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung, chủ đề. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật 5, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo hai mặt, keo, kéo... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra đồ dùng (1p). 2. Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Tạo dáng đoán tên hoạt động” (2p). - Giáo viên cùng học sinh nhận xét 3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng (1p). Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu (8p). - Cho HS hoạt động, thảo luận theo nhóm để tìm hiểu những hoạt động mà học sinh tham gia ở trường, ở nhà, nơi công cộng - Học sinh nêu. - Yêu cầu HS quan sát hình 10.1, thảo luận nhóm để tìm hiểu về nội dung, hình thức, chất liệu thể hiện trong các sản phẩm mĩ thuật. + Có những hoạt động gì ở hình a, b, c, d? + Những hoạt động đó diễn ra ở đâu? + Màu sắc thể hiện trên sản phẩm như thế nào? + Chất liệu gì? - Đại diện nhóm nêu câu trả lời. Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tóm tắt. - 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ sgk. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện (8p). - Quan sát hình 10.2, thảo luận nhóm để nhận biết cách thực hiện tạo sản phẩm mĩ thuật về chủ đề “ cuộc sống quanh em”. - Một số HS nêu cách thực hiện. - GV nhận xét, tóm tắt. - GV hướng dẫn minh họa. - Giáo viên cho HS đọc phần ghi nhớ - Cho HS quan sát hình 10.3 tham khảo để có thêm ý tưởng Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (13p). Hoạt động cá nhân - Giáo viên cho học sinh kí họa, vẽ theo trí nhớ, vẽ theo trí tưởng tượng, xé/ cắt dán, nặn, tạo hình ba chiều, - Học sinh thực hành, giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 4. Nhận xét, dặn dò (2p). - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi HS thực hành tốt. Động viên, khích lệ các HS khác cố gắng hơn. - Dặn HS chuẩn bị đò dùng đầy đủ cho tiết sau. ******************************************************* Buổi chiều: Thứ 5 ngày 25 tháng 03 năm 2021 Tiết 1, 2, 3: Mĩ thuật (Lớp 3) CHỦ ĐỀ 11: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG I. Mục tiêu: - Giúp HS làm quen được với 1 số tranh ảnh nước ngoài - Giúp HS nêu được chủ đề, mô tả hình ảnh, nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chu đề “ vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục, đường nét, màu sắc. - HS mô phỏng lại được bức tranh em thích bằng cách vẽ, xé dán... - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Tranh ảnh, hình vẽ về 1 số loại tranh ảnh cuộc sống, thiên nhiên, con người 2. Học sinh: - Đất nặn, dao kéo... - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán.. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra ĐDHT(2p) * Hoạt đông 1:Trải nghiệm, tìm hiểu nội dung chủ đề(10p) Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu 1 số tranh, ảnh về phong cảnh, đời sống, con người - HS xem hình 11.1(SKG trang 53) - Đặt câu hỏi cho HS trả lời cá nhân: + Tranh vẽ cảnh gì? + Các nhân vật trong tranh đang làm gì? +Cách sắp sếp hình ảnh, đường nét, màu sắc...như thế nào? +Cảm nhận của HS về nội dung những bức tranh... + Những công việc nào là tốt đẹp, hành động ý nghĩa trong cuộc sống..? - GV đọc biểu cảm mục a, b cho HS hiểu - GV nhận xét, kết luận *Hoạt động 2: Cách thực hiện(12p) - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và 11.3(SGK trang 55) HS làm việc theo nhóm - GV ghi lại các bước vẽ tranh theo thứ tự +B1: Vẽ hình ảnh phụ, khung cảnh bức tranh (phù hợp với hình ảnh chính) +B2: Vẽ hình ảnh chính (vừa với phần giấy, vị trí trung tâm) + B3: Vẽ màu ( kết hợp màu sắc đậm nhat...) -GV nhận xét kết luận *Hoạt động 3: Thực hành(11p) - GV yêu cầu HS vẽ một bức tranh mà em yêu thích, chủ đề tự chọn. - GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm Củng cố, dặn dò: - Quan sát cuộc sống xung quanh -Hoan thanh các bài thực hành trong vở tập vẽ - Chuẩn bị đầy đủ Đ DHT cho tiết sau.
File đính kèm:
giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_tuan_26_nam_hoc_2020_202.doc