Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 48: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020

PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ) Khoanh tròn đáp án đúng

Câu 1. Khí hidro là chất khí:

A. Nhẹ nhất trong các chất khí B. Nhẹ hơn

C. Nặng hơn các khí D. Nặng nhất các khí

Câu 2. Khi cho luồng khí hidro đi qua bột đồng (II) oxit (ở nhiệt độ cao) thì sẽ có hiện tượng:

A. Màu đen B. Màu vàng

C. Màu đen sang đỏ D. Màu đỏ sang màu đen

Câu 3. Nước là hợp chất tạo bởi hai loại nguyên tố

 A. C và O B. N và O C. H và O D. H2 và O2

Câu 4. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với nước:

A. Cu, Na, Mg B. Na, Ag, K

C. K, Ca, Zn D. K, Na, Ca

Câu 5. Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 Hỗn hợp sẽ nổ mạnh nhất nếu ta trộn

 A. VH : VO B. VH : 2VO

 C. 2VH : VO D. 3VH : 2VO

Câu 6. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?

 A. 2H2 + O2 2H2O

 B. 2KClO3 2KCl + 3O2

 C. HCl + NaOH NaCl + H2O

 D. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

 

doc6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 48: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2020
Ngày kiểm tra: / /2020 
Lớp 8A3
Sĩ số: 
/ /2020 
Lớp 8A2
Sĩ số: 
/ /2020 
Lớp 8A1
Sĩ số: 
TIẾT 48. KIỂM TRA 1 TIẾT 
1. Mục tiêu:
	a. Kiến thức:
	- Củng cố những kiến thức cơ bản trong chương V: Tính chất của hiđro, nước.
	b. Kỹ năng:
	- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học về: Tính chất của hidro, nước,để làm theo yêu cầu cụ thể của bài kiểm tra.
c. Thái độ:
	- Có thái độ nghiêm túc, trung thực khi kiểm tra.
d. Năng lực cần đạt:
- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, sử dụng ngôn ngữ hóa học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
	a. Chuẩn bị của GV:
 Ma trận kiểm tra, đề kiểm tra, đáp án – biểu điểm.
	b. Chuẩn bị của HS: 
Ôn lại những nội dung kiến thức tính chất của hiđro, nước.
3. Nội dung đề bài:
	a. Ma trận kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Hiđro 
Biết được khí H2 là khí nhẹ nhất, sự thay đổi màu của CuO tác dụng với H2.
Hiểu được tỷ lệ về thể tích của H2 và O2 là 2VH: VOKhi đốt sẽ nổ mạnhnhất 
Qua định nghĩa xác định được phản ứng thế cụ thể.
Hiểu rõ tính chất của O2, H2,không khí để phân biệt chúng.
Vận dụng các bước giải bài toán theo PTHH để tính n,V các chất.
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
2(câu 1,2)
1
2(câu 5,6)
1
1(câu 9)
2
5
4
40%
2. Nước
Biết được kim loại tác dụng với dựa vào tính chất hóa học của nước, nước là hợp chất tạo bởi hai loại nguyên tố là H và O.
Trình bày được tính chât hóa học của nước.
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
2(câu 3,4)
1
1(câu 7)
2
1(câu 8)
3
4
6
60%
Tổng số câu: 
Tổng số điểm: 
Tỉ lệ: 
4
2
20%
1
2
20%
2
1
10%
1
3
30%
1
2
20%
9
10
100%
	b. Đề bài:
	*Lớp 8A1:
PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ) Khoanh tròn đáp án đúng
Câu 1. Khí hidro là chất khí:
A. Nhẹ nhất trong các chất khí	B. Nhẹ hơn	
C. Nặng hơn các khí	 D. Nặng nhất các khí
Câu 2. Khi cho luồng khí hidro đi qua bột đồng (II) oxit (ở nhiệt độ cao) thì sẽ có hiện tượng:
A. Màu đen 	B. Màu vàng	
C. Màu đen sang đỏ	D. Màu đỏ sang màu đen
Câu 3. Nước là hợp chất tạo bởi hai loại nguyên tố 
	A. C và O B. N và O C. H và O D. H2 và O2
Câu 4. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với nước:
A. Cu, Na, Mg 	B. Na, Ag, K	
C. K, Ca, Zn	D. K, Na, Ca
Câu 5. Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 Hỗn hợp sẽ nổ mạnh nhất nếu ta trộn 
	A. VH: VO B. VH: 2VO 
	C. 2VH: VO D. 3VH: 2VO
Câu 6. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?
	A. 2H2 + O2 2H2O
	B. 2KClO3 2KCl + 3O2 
	C. HCl + NaOH NaCl + H2O
	D. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 
PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7 (2 điểm): Hãy trình bày tính chất hóa học của nước ?
Câu 8 (3 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau : O2 , H2 và không khí . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? 
Câu 9 (2 điểm) Cho 13 gam kẽm Zn vào dung dịch HCl
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
b) Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc
Cho biết:H = 1 ; O = 16, Cl = 35,5; Zn = 65;
	*Lớp 8A2
PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ) Khoanh tròn đáp án đúng
Câu 1. Khí hidro là chất khí:
A. Nhẹ hơn	B. Nhẹ nhất trong các chất khí	
C. Nặng hơn các khí	D. Nặng nhất các khí
Câu 2. Khi cho luồng khí hidro đi qua bột đồng (II) oxit (ở nhiệt độ cao) thì sẽ có hiện tượng:
A. Màu đen 	B. Màu đỏ sang màu đen 
C. Màu vàng	 D. Màu đen sang đỏ
Câu 3. Nước là hợp chất tạo bởi hai loại nguyên tố 
	A. H và O B. N và O C. C và O D. H2 và O2
Câu 4. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với nước:
A. Cu, Na, Mg 	B. Na, Ag, K	
C. K, Na, Ca 	 D. K, Ca, Zn 
Câu 5. Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 Hỗn hợp sẽ nổ mạnh nhất nếu ta trộn 
	A. VH: VO B. VH: 2VO 
	C. 2VH: VO D. 3VH: 2VO
Câu 6. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?
	A. 2H2 + O2 2H2O
	B. 2KClO3 2KCl + 3O2 
	C. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 
	D. HCl + NaOH NaCl + H2O 
PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7 (2 điểm): Cho biết màu của giấy quỳ tím sẽ như thế nào nếu được nhúng vào dung dịch axit, muối, bazơ ?
Câu 8 (3 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau : O2 , H2 và không khí . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? 
Câu 9 (2 điểm): Tính thể tích khí Hidro ở đktc cần dùng để khử hết 144g Sắt(II) oxit theo sơ đồ sau: H2 + FeO Fe + H2O
	*Lớp 8A3:
PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ) Khoanh tròn đáp án đúng
Câu 1. Khí hidro là chất khí:
A. Nặng nhất các khí 	B. Nhẹ hơn	
C. Nặng hơn các khí	 D. Nhẹ nhất trong các chất khí
Câu 2. Khi cho luồng khí hidro đi qua bột đồng (II) oxit (ở nhiệt độ cao) thì sẽ có hiện tượng:
A. Màu đen 	B. Màu đen sang đỏ	
C. Màu vàng 	D. Màu đỏ sang màu đen
Câu 3. Nước là hợp chất tạo bởi hai loại nguyên tố 
	A. C và O B. H và O C. N và O D. H2 và O2
Câu 4. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với nước:
A. K, Na, Ca 	B. Na, Ag, K	
C. K, Ca, Zn	D. Cu, Na, Mg 
Câu 5. Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 Hỗn hợp sẽ nổ mạnh nhất nếu ta trộn 
	A. 2VH: VO B. VH: 2VO 
	C. 3VH: 2VO D. VH: VO 
Câu 6. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?
	A. 2H2 + O2 2H2O
	B. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 
	C. 2KClO3 2KCl + 3O2 
	D. HCl + NaOH NaCl + H2O 
PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7 (2 điểm): Hãy trình bày tính chất hóa học của nước ?
Câu 8 (3 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau : O2 , H2 và không khí . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? 
Câu 9 (2 điểm) Cho 13 gam kẽm Zn vào dung dịch HCl
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
b) Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc
Cho biết:H = 1 ; O = 16, Cl = 35,5; Zn = 65;
4. Hướng dẫn chấm bài kiểm tra.
*Lớp 8A1:
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
A
C
C
D
C
D
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7
(2 điểm)
Tác dụng với kim loại: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Tác dụng với một số oxit bazơ: CaO + H2O Ca(OH)2
Tác dụng với một số oxit axit: 3H2O + P2O5 2H3PO4
0,5đ
0,5 đ
 1đ
Câu 8
(3 điểm)
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: 
- Lọ làm que đóm đang cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí O2, 
- Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí H2. 
- Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí
1 đ
1 đ
1 đ
Câu 9
(2 điểm)
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
CuO + H2 → Cu + H2O	
b) 
- Tìm số mol khí hidro:
CuO + H2 → Cu + H2O	
1mol 1mol 1mol
xmol 0,25mol ymol
→ x = 0,25mol; y = 0,25mol
Tính khối lượng đồng tạo thành:
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
*Lớp 8A2.
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
B
D
A
C
A
C
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7
(2 điểm)
Tác dụng với kim loại: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Tác dụng với một số oxit bazơ: CaO + H2O Ca(OH)2
Tác dụng với một số oxit axit: 3H2O + P2O5 2H3PO4
0,5đ
0,5 đ
 1đ
Câu 8
(3 điểm)
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: 
- Lọ làm que đóm đang cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí O2, 
- Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí H2. 
- Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí
1 đ
1 đ
1 đ
Câu 9
(2 điểm)
- Số mol FeO tham gia phản ứng :
- Số mol hidro cần dùng:
	Theo PTHH : 
- Thể tích khi hidro ở đktc cần dùng là:
0,5đ
1đ
0,5đ
*Lớp 8A3:
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
D
B
B
A
D
B
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7
(2 điểm)
Tác dụng với kim loại: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Tác dụng với một số oxit bazơ: CaO + H2O Ca(OH)2
Tác dụng với một số oxit axit: 3H2O + P2O5 2H3PO4
0,5đ
0,5 đ
 1đ
Câu 8
(3 điểm)
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: 
- Lọ làm que đóm đang cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí O2, 
- Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí H2. 
- Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí
1 đ
1 đ
1 đ
Câu 9
(2 điểm)
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
CuO + H2 → Cu + H2O	
b) 
- Tìm số mol khí hidro:
CuO + H2 → Cu + H2O	
1mol 1mol 1mol
xmol 0,25mol ymol
→ x = 0,25mol; y = 0,25mol
Tính khối lượng đồng tạo thành:
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
5. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra:	
Kiến thức:
Kỹ năng vận dụng:
Cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra:

File đính kèm:

  • docTiết 48 - Kiểm tra 1 tiết.doc