Giáo án Hóa học 11 cơ bản trọn bộ

ANKAN

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức :

 Hs biết :

 - Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, CTCT, gọi tên một số ankan đơn giản

- Tính chất hóa học của ankan và phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no là phản ứng thế.

- Tầm quan trọng của hidrocacbon no trong công nghiệp và trong đời sống

 Hs hiểu :

- Vì sao các ankan khá trơ về mặt hóa học, do đó hiểu được vì sao phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.

- Vì sao các H.C no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất, từ đó thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của H.C no.

2. Kỹ năng :

- Lập dãy đồng đẳng, viết các đồng phân.

 - Viết và xác định sản phẩm chính của phản ứng thế

 - Gọi được têncác ankan cũng như sản phẩm tạo ra trong các phản ứng.

 

doc143 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3547 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 cơ bản trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
" n " CTPT.
Bài toán áp dụng:
Chất hữu cơ B có CTĐGN là CH2O biết MB = 60g/mol. Tìm CTPT của B.
( 12,0.1 + 1.2+ 16.1) n = 60,0
30,0n = 60 vậy n = 2 " B: C2H4O2
c/ Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy
CxHyOz + 
 1mol " x mol mol
nx " 
" x = ; y =
Từ MX , x,y " MX = 12.x +y+16z" z
TD: Hợp chất Y chứa các nguyên tố C,H,O. Đốt hoàn toàn 0,88g Y à 1,76g CO2 + 0,72g H2O. DY/KK=3.04. Xác định CTPT Y.
Giải:
MY=29,0.3,04=88,0g/mol; nY=0,88/88,0=0.010 mol
nCO2=1,76:44,0=0,040 mol
nH2O=0,72:18,0=0,040 mol.
Đặt CTPT Y là CxHyOz (x,y,z nguyên dương)
PTHH: 
(mol) 1 x y/2
 0,010 0,040 0,040
Ta có tỉ lệ:
à x=4; y=8
Từ MY=12,0.4+1,0.8+z.16,0=88,0 à z=2
Vậy CTPT Y là C4H8O2
Giải:
Cách 1: Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố.
Vì thể tích A bằng thể tích oxi cùng điều kiện nên số mol a bằng số mol oxi
nA=0,16:32=0,05 mol
MA=0,30:0,05=60
%O=100,00-40,0-16,67=43,33%
Đặt CTPT Y là CxHyOz (x,y,z nguyên dương)
Ta có tỉ lệ:
x=2, y=4,z=2
Vậy CTPT A là C2H4O2
Cách 2: Thông qua CTĐGN
MA=60,0
Đặt CTPT Y là CxHyOz (x,y,z nguyên dương)
x:y:z=0,01:0,02:0,01=1:2:1
Vậy CTĐGN A là CH2O, CTPT (CH2O)n
Vì MA=60,0 nên: 12.n+2.n+16.n=60
à n=2. Vậy CTPT A là: C2H4O2
Cách 3: làm tương tự như TD
 IV. Củng cố : (5 phút)
BT1: HCHC A chứa:%C=24,24%; %H=4,04%; %Cl=71,72%.
Xác định công thức đơn giản nhất A.
Xác định CTPT A biết DA/CO2=2,25.
BT2: Đốt cháy hoàn toàn 2,85g chất hữu cơ X à 4,40g CO2, 1,8g H2O.
Xác định CTĐGN của X.
 Xác định CTPT A biết nếu bay hơi 1,10g X thì thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,40g khí O2 ở cùng nhiệt độ, áp suất.
V. Hướng dẫn học tập:( 3 phút)
 - Về nhà làm các bài tập sgk, sbt.
 - Chuẩn bị bài nội dung ôn tập HKI.
D. RÚT KINH NGHIỆM: 
----------&----------
Soạn ngày 16/11/ 2014. 
 Tiết 
31
CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức : 
 HS biết : 
 - HS biết những luận điểm cơ bản của thyết cấu tạo hóa học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
 - HS hiểu : thuyết cấu tạo hóa học giữ một vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo và tính chất của HCHC ; sự hình thành liên kết đơn, đôi, ba.
 2. Kỹ năng :
- HS vận dụng : Lập được dãy đồng đẳng, viết được CTCT các đòng phân ứng với CTPT cho trước.
 3. Thái độ: 
 Có hứng thú học tập môn hoá hữu cơ, phát huy tư duy logic.
4. Tích hợp biến đổi khí hậu:
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1.GV: - Mô hình rỗng và mô hình đặc của phân tử etan .
 2.HS : Xem trước bài học
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 I. Ổn định tổ chức:( 1phút) 
 Kiểm tra sĩ số, tác phong của học sinh.
 II. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) 
 a/ Nêu định nghĩa công thức đơn giản nhất và công thức phân tử. Nêu mối quan hệ giữa hai loại công thức này cho ví dụ minh hoạ.
 b/ Nêu các cách thiết lập công thức phân tử đã học.
 c/ Bài tập 3 SGK trang 95
 III. Dạy học bài mới:(35 phút)
 1. Đặt vấn đề 
 2. Dạy học bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
 NỘI DUNG GHI BẢNG 
Hoạt động 1 
GV phân tích v ídụ về CTPT, CTCT.
Thí dụ: Ứng với CTPT: C3H6 
hoặc
CH3-CH=CH2
Qua ví dụ và GV yêu cầu HS nêu khái niệm về CTCT?
GV: Bổ sung :Một CTPT có thể có nhiều CTCT.Để xác định CTCT đúng cần dựa vào:
* Thực nghiệm kết hợp với thuyết cấu tạo hoá học.
Hoạt động 2 :
Yêu cầu HS rút ra các khái niệm : CTCT khai triển , thu gọn, t/gọn nhất
GV: CTCT khai triển : Viết tất cả các nguyên tử và các liên kết giữa chúng .
CTCT thu gọn : Viết gộp nguyên tử cacbon và các nguyên tử khác liên kết với nó thành từng nhóm 
 CTCT thu gọn nhất : 
Hoạt động 3
GV viết 2 công thức cấu tạo ứng với CTPT: C2H6O
HS so sánh 2 chất về:thành phần ,cấu tạo phân tử , TCVL , tính chất hóa học àRút ra luận điểm 1 
Ví Dụ : 
C2H6O có 2 thứ tự liên kết :
Thí dụ: Cùng CTPT là C2H6O
CH3-CH2OH
ancol etylic
TS = 78,30C
Tan vô hạn trong nước, tácdụng với Na giải phóng khí H2
CH3-O-CH3
Đimetyl ete
TS = -230C
Ít tan trongnước.
- Không tác dụng với Na
Hoạt động 4
GV yêu cầu HS xác định hóa trị của cacbon trong các HCHC trên và yêu cầu HS dựa vao TD sgk để rút ra luận điểm 2.
 Họat động 5: 
 - Cho ví dụ tính chất phụ thuộc vào cấu tạo ?
Hoạt động 6 :
GV đưa ra một dãy các CTPT ( thí dụ: CH4, C2H6, C3H8) và giúp HS tìm ra qui luật (những chất sau hơn chất trước một nhóm CH2 hay nhiều nhóm CH2). Vậy CT chung của dãy được kí hiệu nhưng thế nào?.
- HS viết CTTQ . 
GV bổ sung: các chất trên không chỉ có thành phần hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2, chúng còn tương tự nhau về đặc điểm cấu tạo nên tính chất hoá học của chúng cũng tương tự nhau. Hiện tượng đó được gọi là đồng đẳng.
® Rút ra qui luật .
® Rút ra định nghĩa đồng đẳng và giải thích GV nhấn mạnh :
Gv cho một số ví dụ :
CH3 - CH2 - CH3
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3
 CH3 – CH – CH3
 CH3
- HS xác định những chất nào là đồng đẳng của nhau ?
Hoạt động 7:
GV nêu vấn đề: các chất hơn kém nhau một số nhóm CH2, cấu tạo và tính chất tương tự nhau ta có khái niệm đồng đẳng, vậy nếu các chất có cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau ta sẽ có khái niệm mới nào?
Ví Dụ : C2H6O có 2 CTCT
* H3C–O–CH3 Đimetylete 
* H3C–CH2–O–H Etanol
C3H6O2 :
* CH3COOCH3 Metyl axetat
* HCOOC2H5 Etylfomiat
*CH3CH2COOH Axitpropionic
HS nhận xét , rút ra định nghĩa về đồng phân .
GV hướng dẫn HS phân biệt các loại đồng phân :
Hoạt động 7 :
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về liên kết s , liên kết p 
- Ví Dụ : GV yêu cầu HS xem mô hình phan tử metan và mô tả? 
I. CÔNG THỨC CẤU TẠO:
1/ Khái niệm:
CTCT biểu diễn thứ tự và cách liên kết của các nguyên tử trong phân tử.
2. Các loại công thức cấu tạo.
Có cách viết triển khai ,thu gọn và thu gọn nhất .
a/- CTCT khai triển:
- Cách biểu diễn:
Biểu diễn trên mặt phẳng giấy tất cả các liên kết hoá học.
Ví dụ: C4H10
b/ CTCT thu gọn ( 2 loại).
Cách 1: Các NT , nhóm NT cùng liên kết với một NT C được viết thành một nhóm.
- Ví dụ:
Cách 2:
- Chỉ biểu diễn liên kết giữa các NT C và nhóm chức.
- Mỗi đầu đoạn thẳng, mỗi điểm gấp khúc ứng với một NT (C ).
- Không biểu diến NT (H) lk Với NT ( C).
Ví dụ: ( Theo VD trên)
 và 
II – THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC : 
1 – Nội dung 
 a.Trong phân tử hợp chất hữu cơ , các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định . Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hoá học . Sự thay đổi thứ tự liênb kết đó , tức là thay đổi cấu tạo hoá học , sẽ tạo ra hợp chất khác 
 Ví Dụ : (SGK)
b.Trong phân tử hợp chất hữu cơ , cacbon có hóa trị 4 .Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon . 
 Thí dụ:
* Mạch (C) hở 
CH3- CH2-CH2-CH3 không nhánh
 có nhánh
* Mạch vòng
c.Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử ( bản chất, số lượng các nguyên tử ) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử )
Thí dụ:
 BC
CH4 khí, 
 dễ cháy
CCl4 lỏng, dễ cháy
 SL
C4H8 khí
C5H12 lỏng
 CT
C2H5OH lỏng
CH3OCH3 khí
2.Ý nghĩa: Thuyết cấu tạo hóa học giúp chúng ta giải thích được hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.
2- Hiện tượng đồng đẳng , đồng phân
a) Đồng đẳng : 
* Các ankan : CH4,C2H6,C3H8,C4H10 ,C5H12 .CnH2n+2 
* Các ankanol : CH3OH , C2H5OH , C3H7OH ,C4H9OH CnH2n+1OH 
Định nghĩa : Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng , chúng hợp thành dãy đồng đẳng .
b) Đồng phân 
 Định nghĩa:Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT là những chất đồng phân của nhau.
Có nhiều loại đồng phân: (SGK)
Đồng phân mạch C: Mạch thảng, nhánh, vòng.
Đồng phân vị trí nối bội: thay đổi vị trí nối bội.
Đồng phân loại nhóm chức. Đồng phân có sự thay đổi nhóm chức.
Đồng phân vị trí nhóm chức. Thay đổi vị trí nhóm chức ở các NT C khác nhau
III–LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ :
1/ Các loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ 
-Liên kết đơn(liên kết s) : do 1 cặp e chung tạo nên và được biểu diễn bằng 1 gạch nối giữa 2 nguyên tử.
2/ Liên kết đôi(Liên kết p) được tạo thành bởi 2 cặp electron dùng chung (gồm một liên kết s và một liên kết p), được biểu diễn bằng 2 gạch nối giữa 2 nguyên tử. Liên kết p kém bền hơn liên kết s
- Liên kết 3 tạo bởi tạo bởi 3 cặp electron dùng chung (gồm 1 liên kết s và 2 liên kết p ).
H - CC – H H CC H 
- Liên kết đôi và liên kết ba gọi chung la liên kết bội .
 IV. Củng cố : (1phút) 
 1/ Phát biểu những luận điểm của thuyết cấu tạo hóa học?
 2/ BT5 (sgk)
 V. Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
 -Về nhà học kĩ bài, làm các Bt(sgk, sbt).
 - Chuẩn bị bài: “Phản ứng hữu cơ”
D. RÚT KINH NGHIỆM: 
----------&----------
Soạn ngày 22/11/ 2014. 
 Tiết 
32
LUYỆN TẬP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 1. Kiến thức : 
 HS được củng cố các kiến thức :
 - Hợp chất hữu cơ à Khái niệm, phân loại, đồng đẳng, đồng phân. Liên kết trong phân tử.
 - Phản ứng trong hóa học hữu cơ.
 2. Kỹ năng : 
 Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lập công thức phân tử, viết CTCT của một số HCHC đơn giản, nhận dạng một vài loại phản ứng của HCHC đơn giản.
 3. Thái độ: 
 Có hứng thú học tập môn hoá hữu cơ, phát huy tư duy logic.
4. Tích hợp biến đổi khí hậu:
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1.GV: Bảng phụ như sơ đồ SGK.
 2.HS: ôn lại một số phản ứng hữu cơ đã biết ở lớp 9 .
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 I. Ổn định tổ chức:( 1phút)
 Kiểm tra sĩ số, tác phong của học sinh.
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 III. Dạy học bài mới:(43 phút)
 1. Đặt vấn đề
 2. Dạy học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: 
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của HS.
HĐ2:
GV phát phiếu học tập có các nội dung sau:
+HCHC là gì?
+HCHC được chia thành mấy loại?
+ Liên kết hóa học trong HCHC thường là liên kết gì?
+Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ?
+Các loại phản ứng hay gặp trong hóa học hữu cơ?
+ Khái niệm đồng đẳng, đồng phân?
HS điền câu trả lời vào phiếu học tập và từng HS đứng dậy trả lời từng vấn đề theo sự chỉ định của giáo viên.
HĐ2:
Bài tập 1: (sgk)
GV chỉ định 1 HS làm BT 1(sgk)
Bài tập 2(sgk)
GV chỉ định 1 HS lên bảng làm bài tập 2(sgk)
Hướng dẫn:
Xác định phần trăm các nguyên tố.
Đặt công thức phân tử là CxHyOz
Lập tỉ lệ tính được công thức đơn giản nhất là C11H14O2
CTPT có dạng (C11H14O2)n
Lập CTPT C11H14O2
I/ Kiến thức cần nắm
+ HCHC là hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua
+HCHC được chia thành hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon.
+Liên kết hóa học trong HCHC là liên kết cộng hóa trị.
+Các loại công thức biểu diễn phân tử HCHC:
Phân tích nguyên 
tố %C, %H 
 Công thức phân tử Công thức CT
Công thức ĐGN	
+ Các phản ứng hay gặp trong hoá hữu cơ là phản ứng thế, tách, cộng.
+ Đồng đẳng, đồng phân
 CTPT CTCT Tính chất 
Chất đồng đẳng Khác nhau một Tương tự Tương tự
 hay nhiều nhóm CH2 nhau nhau
Chất đồng phân Giống nhau Khác nhau Khác nhau
IV. Củng cố : 
 Kết hợp trong quá trình luyện tập.
V. Hướng dẫn học tập:( 1 phút)
Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT .
 D. RÚT KINH NGHIỆM: ..
Soạn ngày 23/11/ 2014. 
 Tiết 
33
LUYỆN TẬP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 1. Kiến thức : 
 HS được củng cố các kiến thức :
 - Hợp chất hữu cơ à Khái niệm, phân loại, đồng đẳng, đồng phân. Liên kết trong phân tử.
 - Phản ứng trong hóa học hữu cơ.
 2. Kỹ năng : 
 Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lập công thức phân tử, viết CTCT của một số HCHC đơn giản, nhận dạng một vài loại phản ứng của HCHC đơn giản.
 3. Thái độ: 
 Có hứng thú học tập môn hoá hữu cơ, phát huy tư duy logic.
4. Tích hợp biến đổi khí hậu:
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1.GV: Bảng phụ như sơ đồ SGK.
 2.HS: ôn lại một số phản ứng hữu cơ đã biết ở lớp 9 .
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 I. Ổn định tổ chức:( 1phút)
 Kiểm tra sĩ số, tác phong của học sinh.
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 III. Dạy học bài mới:(43 phút)
 1. Đặt vấn đề
 2. Dạy học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ2:
Bài tập 1: (sgk)
GV chỉ định 1 HS làm BT 1(sgk)
Bài tập 2(sgk)
GV chỉ định 1 HS lên bảng làm bài tập 2(sgk)
Hướng dẫn:
Xác định phần trăm các nguyên tố.
Đặt công thức phân tử là CxHyOz
Lập tỉ lệ tính được công thức đơn giản nhất là C11H14O2
CTPT có dạng (C11H14O2)n
Lập CTPT C11H14O2
GV chỉ định HS lên bảng làm BT 6.
GV chỉ định HS đứng lên làm BT 7
GV chỉ định HS lên bảng làm BT 8
II/ BÀI TẬP
Bài tập 1: đhiđrocacbon: C6H6
Bài tập 2(sgk)
Bước 1: Xác định % các nguyên tố: %C = 74,16%; %H = 7,86%
%O = 100% - (74,16+ 7,86) = 17,98%. 
 CTPT là CxHyOz
Bước 2: Lập CTĐGN
x: y: z = 
 = 
= 6,18 : 7,86 : 1,12 = 5,5: 7: 1
= 11 : 14: 2 
CTĐGN: C11H14O2
 CTPT có dạng ( C11H14O2)n
Bước 3: 
178 n =178 " n=1 vậy CTPT la
C11H14O2
Bài tập 3(sgk)
HS xung phong lên bảng làm bài tập 3.
Bài tập 6: (sgk)
Bài tập 7: (SGK)
Bài tập 8: (sgk)
IV. Củng cố : 
 Kết hợp trong quá trình luyện tập.
V. Hướng dẫn học tập:( 1 phút)
Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT .
 D. RÚT KINH NGHIỆM: ..
----------&----------
Soạn ngày 30/12/ 2014. 
 Tiết 
34
ÔN TẬP HK I
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 1. Kiến thức : 
 - Hệ thống hoá những khái niệm cơ bản: Sự điện li, Axit – Bazơ – Muối, tính chất của Nitơ – Photpho, Cacbon – Silic.
 - Hiểu mối liên hệ giữa thuyết điện li với ứng dụng của thuyết này khi nghiên cứu các hợp chất của Nitơ – Photpho như axit nitric, muối nitrat, axit phot phoric, muối photphat.
 2. Kỹ năng : 
- Phát triển năng lực hoạt động hợp tác theo nhóm.
- Phát triển năng lực tự học thông qua phần chuẩn bị bài ôn tập.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về phần điện li, bài tập hỗn hợp.
3. Thái độ: 
 Có hứng thú học tập, phát huy tư duy logic.
4. Tích hợp biến đổi khí hậu:
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1.GV: Phiếu học tập thông qua nội dung câu hỏi.
 2.HS: Chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 I. Ổn định tổ chức:( 1phút)
 Kiểm tra sĩ số, tác phong của học sinh.
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 III. Dạy học bài mới:(43 phút)
 1. Đặt vấn đề
 2. Dạy học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 :
GV tổ chúc cho HS thảo luận theo nhóm.
Thế nào là sự điện li ? khái niệm về Axit – Bazơ – Muối, hidroxit lưỡng tính theo thuyết điện li. Cho VD.
Điều kiện xảy raPƯTĐ giữa các ion trong dd. Cho VD.Viết PTPƯ ion đầy đủ, ion thu gọn.
GV sửa bổ sung.
Hoạt động 2 :
GV y/c HS so sánh Nitơ và photpho về: 
- Cấu hình electron
- Độ âm điện 
- Cấu tạo phân tử
- Các số oxihoá
- Tính chất hoá học:
+Tính khử
+Tính oxihoá
GV y/c HS so sánh Amoniac và muối Amoni về: 
- Tính chất vật lí
- Tính chất hoá học cơ bản 
- Điều chế
- Nhận biết.
GV y/c HS so sánh Axit nitric và Axit Photphoric , muối Nitrat và muối photphat về:
- Công thức cấu tạo 
- Số oxi hoá của N và P trong phân tử.
- Tính axit
- Tính oxi hoá
- Cách nhận biết ion Nitrat và ion photphat trong dd.
GV nhận xét và bổ sung kiến thức. Sau đó y/c HS về nhà xem bảng so sánh trong SGK
Hoạt động 3 :
GV cho học sinh hoạt động theo nhóm làm các BT sau đây:
BT1 :
Có 3 dung dịch , mỗi dung dịch chỉ chứa 1 anion và 1 cation không trùng lặp , xác định 3 dung dịch đó .
Ba2+ , Mg2+ , Na+ , SO42- , CO32- , NO3-
BT2 :
 Cho 150 ml dd Ba(OH)2 0,5M tác dụng với 100 ml dd H2SO4 0,5M .
Tính CM của các ion trong dung dịch sau phản ứng ?
Tính PH của dung dịch thu được ?
GV sửa bổ sung.
Câu 3: Cho 19,8 gam hỗn hợp gồm Cu và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3 lloãng thu được 2,24 lít khí NO (đkc). a.Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 đã dùng.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
1 Axit - Bazơ
2. hidroxit lưỡng tính .
3. Muối 
4. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau 
a. Tạo thành chất kết tủa 
b. Tạo thành chất điện li yếu .
c. Tạo thành chất khí .
5. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li . Trong phương trình ion rút gọn của phản ứng , người ta lượt bỏ những ion không tham gia phản ứng , còn những chất kết tủa , chất điện li yếu , chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử .
-Xem lại phần ôn tập chương Nitơ – Photpho.
B. BÀI TẬP:
BT1 :
3 dung dịch đó là : 
Ba(NO3)2 , Na2CO3 , MgSO4 
BT2 :
a.
Ba(OH)2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2H2O
0,05 0,05
n Ba(OH)2 dư = 0,025 mol 
® [Ba(OH)2 dư ] = 0,1 mol
b.=> [OH-] = 0,2 = 2. 10-1 => [H+] = 5.10-12
 PH = 11,3
Câu 4 Hòa tan 10,7 gam hỗn hợp gồm Al và CuO vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 4M . Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí NO2 (ĐKC). a. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính thể tích của dung dịch HNO3 4M cần dùng.
Câu 5 Cho 13,6 gam hỗn hợp gồm Fe và MgO tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 đặc, nóng . Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí NO2 (ĐKC). a. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 đã dùng.
Câu 6 Cho 41,5 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 2M . Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO (ĐKC). a. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính thể tích của dung dịch HNO3 đã dùng.
Câu 7: Cho 21,4 gam hỗn hợp (X) gồm Fe và Al2O3 tác dụngvừa đủ với 200 ml dung dịch axit HNO3 đặc nóng, thu được 13,44 lít khí NO2 ở (đktc). a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp? b/ Tính nồng độ mol/lit dung dịch axit HNO3 đã dùng?
Câu 8: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 4M đặc, nóng thì thu được 672 ml khí NO2 ở (đktc). a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? b/ Tính thể tích dung dịch HNO3 4M đã dùng ?
 IV. Củng cố:
 Kết hợp trong quá trình ôn tập.
 V. Hướng dẫn học tập ở nhà( 1 phút):
 Bài 1.Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau :
 NH4NO3 ® NH3® A ® B ® HNO3 ® Cu(NO3)2 ® B
. Bai 2 .a.Viết phương trình Ion rút gon của các phản ứng sau :
 Pb(NO3)2 + H2S ¦
 Pb(OH)2 + NaOH ¦
 b.Viết phương trình phân tử các phản ứng biết :
	H3O+ + . . . ¦ Fe2+ + 3H2O .
	Sn(OH)2 + OH- ¦ . . . + 2H2O .
 GV y/c HS:Về nhà tiếp tục ôn tập phần còn lại trong chương Cacbon – Silic.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------&----------
Soạn ngày 30/12/ 2014. 
 Tiết 
35
ÔN TẬP HK I
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 1. Kiến thức : 
 - Hệ thống hoá những khái niệm cơ bản về chương Cacbon – Silic.
 - Hiểu mối liên hệ giữa thuyết điện li với ứng dụng của thuyết này khi nghiên cứu các hợp chất của chúng như: Tính chất các hợp chất CO ,CO2 ,H2CO3 , muối cacbonat, axit silixic và muối silicat .
 2. Kỹ năng : 
- Phát triển năng lực hoạt động hợp tác theo nhóm.
- Phát triển năng lực tự học thông qua phần chuẩn bị bài ôn tập.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về phần điện li, bài tập hỗn hợp.
3. Thái độ: 
 Có hứng thú học tập, phát huy tư duy logic.
4. Tích hợp biến đổi khí hậu:
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1.GV: Phiếu học tập thông qua nội dung câu hỏi.
 2.HS: Chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 I. Ổn định tổ chức:( 1phút)
 Kiểm tra sĩ số, tác phong của học sinh.
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 III. Dạy học bài mới:(43 phút)
 1. Đặt vấn đề
 2. Dạy học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 :
GV tổ chúc cho HS thảo luận theo nhóm.
Phiếu học tập 1 :
Nêu tính chất của :
(Cho ví dụ )
Cacbon
Silic
Đơn chất 
Dạng thù hình:
Tính chất hóa học :
Oxit :
CO
CO2 
Axit 
Muối
GV nhận xét và bổ sung kiến thức. Sau đó y/c HS về nhà xem bảng so sánh trong SGK
Hoạt động 2 :
GV y/c HS làm các BT sau :
Bài1: Có các chất sau: CO2, Na2CO3, C, NaOH, Na2SiO3, H2SiO3. Hãy lập thnàh một dãy chuyển hoá.
C " CO2 Na2CO3 NaOH Na2SiO3 H2SiO3
Bài 2 : Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá 
CO2 ® CaCO3 ® Ca(HCO3)3 ® CO2 ® C ® CO ® CO

File đính kèm:

  • docgiao_an_11_co_ban_tron_bo_20150726_100015.doc