Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề 7: Chuyên đề bài tập pH cơ bản
VQ7: Dãy mà gồm các dd đề có [H+] = [OH-] = 10-7:
A. NaCl, NaNO3,K2SO4 B. Na2CO3 , ZnCl2 , NH4Cl
C. NaCl, K2S, NaNO3, ZnCl2 D. NaNO3 , K2SO4 , NH4Cl
VQ8: Trong các dd sau, mỗi dd có một chất tan: Na2SO3, K2SO4, NH4NO3, (CH3COO)2Ba, NaHSO4, Na2S , Na3PO4, K2CO3. Có bao nhiêu dd có [ H+] < 10-7mol/lít.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
VQ9: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những
dung dịch có pH > 7 là
A. Na2CO3, NH4Cl, KCl. B. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.
C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa
VQ10: Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Chủ đề 7: Chuyên đề bài tập pH cơ bản Biết Thang pH của dd loãng từ 0 đến 14. pH < 7 pH = 7 pH > 7 Môi trường axit Môi trường trung tính Môi trường bazơ Khoảng chuyển màu của quì tím, chuyển màu Hóa đỏ (pH 6) không chuyển màu màu xanh(pH 8) Khoảng chuyển màu của phenolphtalein, chuyển màu Không chuyển màu(pH < 8,3) màu hồng (pH 8,3) 1. pH và môi trường của dd VQ1: pH là đại lượng biểu thị nồng độ của ion H+ trong dd. Công thức nào dùng để tính pH: A. pH = - lg B. pH + pOH = 14. C. pOH = - lg D. Cả A, B, C. VQ2: pOH là đại lượng biểu thị nồng độ của ion OH- trong dd. Công thức dùng để tính pOH: A. [OH-].[H+] = 10-14 B. pH + pOH = 14. C. pOH = - lg D. Cả A, B, C. VQ3: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) nào sau đây có pH > 7: A. NaCl. B. HCl. C. AlCl3. D. NaOH. VQ4: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) nào sau đây có pH < 7: A. H2O. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaOH. VQ5: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) nào sau đây có pH = 7: A. HCOONa. B. HCl. C. K2SO4. D. NaOH. VQ5: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) nào sau đây làm phenolphtalein hóa hồng A. KOH. B. HCl. C. K2SO4. D. NH4Cl. VQ6: Cho các dung dịch loãng sau đây có cùng nồng độ:HCOONa, HCl, K2SO4, NaOH , H2N – CH2 – COOH. Dung dịch nào có pH lớn nhất: A. HCOONa. B. HCl. C. K2SO4. D. NaOH. VQ6: Phương trình nào sau đây biểu thị dung dịch C6H5ONa có môi trường bazơ: A. C6H5O- + HOH C6H5OH + OH- B. C6H5ONa + HOH C6H5OH + OH- C. C6H5ONa C6H5O- + Na+ D. cả a, B, C đều đúng. VQ7: Dãy mà gồm các dd đề có [H+] = [OH-] = 10-7: A. NaCl, NaNO3,K2SO4 B. Na2CO3 , ZnCl2 , NH4Cl C. NaCl, K2S, NaNO3, ZnCl2 D. NaNO3 , K2SO4 , NH4Cl VQ8: Trong các dd sau, mỗi dd có một chất tan: Na2SO3, K2SO4, NH4NO3, (CH3COO)2Ba, NaHSO4, Na2S , Na3PO4, K2CO3. Có bao nhiêu dd có [ H+] < 10-7mol/lít. A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 VQ9: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là A. Na2CO3, NH4Cl, KCl. B. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa VQ10: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. 2. Bài toán pH VQ11: Dd CH3COOH 0,1 M (dung môi nước) có 10% số phân tử phân li. Vậy pH của dd là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. VQ12:pH của dd CH3COOH 1M là 2. Vậy % số phân tử axit phân li là A. 1% B. 10% C. 0,1% D. 0,3% VQ13: Trộn 200 ml dd NaOH 0,2 M với 100ml dd H2SO4 0,22M thu được dd X có pH là: A. 11,6 B. 1,9 C. 2,4 D. 12,1 VQ14: Trộn 200 ml dd KOH 0,5 M với 100 ml dd H2SO4 0,45M thu được dd Y có pH là: A. 12 B. 2 C. 1,5 D. 12,5. VQ15: Cần V lít nước cho vào 200 ml dd HCl pH = 1, thu được dd HCl có pH = 3. Vậy giá trị của V là: A. 20. B. 18. C. 2. D. 19,8. VQ16: Cần V lít nước cho 2 lít dd X(HCl 0,1M + H2SO4 0,05M), thu được dd Y có pH = 2. Vậy giá trị của V là: A. 40. B. 39,8. C. 38. D.42 . VQ17: Trộn 600 ml dd HCl 1M với 400 ml dd NaOH x mol/l, thu được dd Y có pH = 1. Vậy giá trị của x là: A. 0,75. B. 1M. C. 1,1. D. 1,25M. Các bạn xem chi tiết tại hochoa.com
File đính kèm:
- Bai_3_Su_dien_li_cua_nuoc_PH_Chat_chi_thi_axitbazochuyen_de_bai_tap_pH_rat_huu_ich.doc