Giáo án Hóa học 10 - Chuyên đề 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Năm học 2016-2017

5- Bài tập làm thêm:

câu 1: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ thuộc bảng tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân là 25. Hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.

A. X: Chu kỳ 3, nhóm IIA. Y: Chu kỳ 2, nhóm IIIA B. X: Chu kỳ 3, nhóm IIA. Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA

C. X: Chu kỳ 2, nhóm IIIA. Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. Tất cả đều sai.

câu 2: Hai ng.tố X, Y thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân là 16.

Nhận định nào đúng:

A. X là Be, Y là Mg. ở nhóm IIB, có tính kim loại B. X là Be, Y là Mg. ở nhóm IIA, có tính phi kim.

C. X là Be, Y là Mg. ở nhóm IIA, có tính kim loại D. X là Be, Y là Mg. ở nhóm IIB, có tính phi kim

câu 3: Hai nguyên tố X và Y ở 2 nhóm A liên tiếp của BTH. Y thuộc nhóm V, ở trạng thái đơn chất X, Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 23. Vậy X, Y là:

A. P và O B. N và S C. Si và P D. P và S

câu 4: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học?

A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn. B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn.

C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn. D. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn

câu 5: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử là 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là: A. B. C. D.

6- Bài tập cho học sinh khá giỏi:

câu 1Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị và . Phần trăm khối lượng của có trong axit pecloric là giá trị nào sau đây? (cho H=1; O=16)

 A. 26,92% B. 26,12% C. 30,12% D. 27,2%

câu 2: Nguyên tử X và Y có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3py. Biết phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kém nhau 1 electron. Hợp chất của X và Y có dạng X2Y. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là:

A. 3s2 và 3s23p1 B. 3s1 và 3s23p4 C. 3s2 và 3s23p2 D. 3s1 và 3s23p2

Câu 3: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.

C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.

câu 4: Hai ng.tố X, Y thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân là 16.

a. Xác định vị trí của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.

b. So sánh tính chất hoá học của chúng. đ.a: 4Be và 12Mg. Tính kim loại của Be yếu hơn Mg

 

doc14 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Chuyên đề 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, E. D. E, T, Z, X, Y
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Bài 1 : - Gv: gợi ý: viết cấu hình e để xác định.
- Hs: 1s22s22p63s23p64s2. → chọn đ.a 4. D
- Gv: ? nhắc lại sự biến đổi tính KL – PK trong chu kì và nhóm A khi Z tăng.
- Hs: khi Z tăng, trong chu kì, tính KL giảm, tính PK tăng. Trong nhóm A, tính KL tăng, tính PK giảm.
Bài 2 : → Hs vận dụng, chọn đ.a 5. A
Hoạt động 4- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 4:
Bài 1: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình electron như sau.
A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p63s23p5
E. 1s22s22p63s23p63d64s2 F. 1s22s22p63s23p1. Các nguyên tố nào thuộc cùng chu kì
 a. A, D, F. b. B, C, E. c. C, D d. A, B, F. e. Cả a, b, đúng
Bài 2: Ion R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc:
A. Chu kỳ 2, nhóm VIA. B. Chu kỳ 3, nhóm IA. C. Chu kỳ 4, nhóm IA. D. Chu kỳ 4, nhóm VIA
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Bài 1 : - ? Gv: Các nguyên tố có đặc điểm gì xếp cùng chu kì?
→ Hs: có cùng số lớp electron.
Hs chọn đáp án 1. e.
Bài 2 : Viết cấu hình đầy đủ của ion R+ → Cấu hình của nguyên tử R.
- Hs: R+:1s22s22p63s23p6
 → R: 1s22s22p63s23p64s1. 
 chọn đ.a 2. C
nguyên tử KL, PK có xu hướng nhường – nhận e để đạt cấu hình bền của khí hiếm. → dựa vào vào cấu hình, xác định số e lớp ngoài cùng. 
Hoạt động 5- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 5:
Bài 1: Ng.tố R có công thức oxit cao nhất là RO2, hợp chất với H của R chứa 75% về khối lượng R. R là:
 A. C 	B. S 	 C. Cl 	D. Si
Bài 2: Hai nguyên tố A và B ở 2 nhóm A liên tiếp của BTH. B thuộc nhóm V, ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Cho biết A và B là 2 nguyên tố nào.
A. P và O 	B. N và S	C. C và P 	D. Tất cả đều sai
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Bài 1 : từ CT oxit → xác định ng.tố nhóm ?A, suy ra CT với H.
 Từ %H → %R, lập tỉ lệ, tìm R.
- Hs: R thuộc nhóm IVA, ct với H là: RH4
Tỉ lệ: chọn đ.a A
Bài 2 : . chọn đ.a B
Nguyên tử nhóm IA thì có oxit cao nhất là R2O.
Nguyên tử nhóm IIA thì có oxit cao nhất là RO 
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 6- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 6:
câu 1: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3. Trong hợp chất của nó với hiđro có 94,12% R về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R ?	
câu 2: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó?	đ.a: R = 14 (N)
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
câu 1từ CT oxit → xác định ng.tố nhóm ?A, suy ra CT với H.
 Từ %H → %R, lập tỉ lệ, tìm R.
- Hs: R thuộc nhóm VIA, ct với H là: RH2
đ.a: R = 32 (S)
câu 2:. từ CT RH3. → xác định ng.tố nhóm ?A, suy ra CT oxit cao nhất
 Từ %O → %R, lập tỉ lệ, tìm R.
- Hs: R thuộc nhóm VA, ct với H là: R2O5
đ.a: R = 14 (N)
.Nguyên tử nhóm IVA thì có oxit cao nhất là RO2.và hợp chất khí với H có dạng RH3
Nguyên tử nhóm VIA thì có oxit cao nhất là R2O5 và hợp chất khí với H có dạng RH2
4- Củng cố dặn dò ::-
5- Bài tập làm thêm:
câu 1: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ thuộc bảng tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân là 25. Hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
A. X: Chu kỳ 3, nhóm IIA. Y: Chu kỳ 2, nhóm IIIA B. X: Chu kỳ 3, nhóm IIA. 	Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA
C. X: Chu kỳ 2, nhóm IIIA. Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. Tất cả đều sai.
câu 2: Hai ng.tố X, Y thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân là 16.
Nhận định nào đúng: 
A. X là Be, Y là Mg. ở nhóm IIB, có tính kim loại B. X là Be, Y là Mg. ở nhóm IIA, có tính phi kim.
C. X là Be, Y là Mg. ở nhóm IIA, có tính kim loại D. X là Be, Y là Mg. ở nhóm IIB, có tính phi kim
câu 3: Hai nguyên tố X và Y ở 2 nhóm A liên tiếp của BTH. Y thuộc nhóm V, ở trạng thái đơn chất X, Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 23. Vậy X, Y là: 
A. P và O 	B. N và S	C. Si và P 	D. P và S
câu 4: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học?
A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn.	B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn.
C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn.	D. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn
câu 5: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử là 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là: A. 	B. 	C. 	D. 
6- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
câu 1Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị và . Phần trăm khối lượng của có trong axit pecloric là giá trị nào sau đây? (cho H=1; O=16) 
 A. 26,92%	B. 26,12%	C. 30,12%	D. 27,2%
câu 2: Nguyên tử X và Y có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3py. Biết phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kém nhau 1 electron. Hợp chất của X và Y có dạng X2Y. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là:
A. 3s2 và 3s23p1	B. 3s1 và 3s23p4	C. 3s2 và 3s23p2	D. 3s1 và 3s23p2
Câu 3: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
câu 4: Hai ng.tố X, Y thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân là 16.
a. Xác định vị trí của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.
b. So sánh tính chất hoá học của chúng.	đ.a: 4Be và 12Mg. Tính kim loại của Be yếu hơn Mg
6- Rút kinh nghiệm:
....
Duyệt của tổ trưởng
- Tiết 10:	 Chủ đề: TỔNG HƠP BẢNG TUẦN HOÀN 	 Ngày soạn: / / 2016
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức. 
- Biết được mối liên hệ về cấu tạo – vị trí – tính chất của các nguyên tố hoá học trong BTH.
- Hệ thống hoá bài tập trắc nghiệm về sự biến đổi cấu hình e ng.tử và tính chất các ng.tố hoá học.
2. Kỹ năng.
- Từ vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại. 
- So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
3. Chuẩn bị
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập chuẩn vị cho tiết làm bài tập.
- Học sinh: Hệ thống lại thức về cấu tạo – vị trí – tính chất của các ng.hóa học trong bảng tuần hoàn.
II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Thế nào lá chu kì, nhóm?
Cấu tạo bảng tuần hoàn?
 3-Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 1:
câu 1: Nguyên tố R hợp chất khí với hydro có công thức RH3, công thức của oxit cao nhất:
A. R2O B. R2O3	C. R2O2 	D. R2O5
câu 2: Một nguyên tử X có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 25. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
A. Ô 35, chu kỳ 3, nhóm VIIA.	B. Ô 35, chu kỳ 4, nhóm VIA.
C. Ô 37, chu kỳ 5, nhóm IA.	D. Ô 35, chu kỳ 4, nhóm VIIA. 
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Hướng dẫn:
câu 1: D
câu 2: D
2p + n = 115 và 2p - n = 25 
=> p= 35 và n = 40
Số e = số p
E mang diện âm
P mang điện dương, n không mang điện
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2:
câu 1: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ thuộc bảng tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân là 25. Hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
A. X: Chu kỳ 3, nhóm IIA. Y: Chu kỳ 2, nhóm IIIA B. X: Chu kỳ 3, nhóm IIA. Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA
C. X: Chu kỳ 2, nhóm IIIA. 	Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. Tất cả đều sai.
câu 2: Hai nguyên tố A và B ở 2 nhóm A liên tiếp của BTH. B thuộc nhóm V, ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Cho biết A và B là 2 nguyên tố nào.
A. P và O 	B. N và S	C. C và P 	D. Tất cả đều sai
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Hướng dẫn:
câu 1: B
câu 2: B
Trường hợp 1: PA + PB = 23 và PA - PB = 9 
PA= 16 và PB = 7
Trường hợp 2 : PA + PB = 23 và PA - PB = 7 
PA= 15 và PB = 8 (loại) vì O2 + S → SO2
 Hai nguyên tố A và B ở 2 nhóm A liên tiếp của BTH
Trường hợp 1 ZA – ZB = 9
Trường hợp 2 ZA – ZB = 7
Trường hợp 3 ZA – ZB = 19
Trường hợp 4 ZA – ZB = 15
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 3:
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(f) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).	 Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (a), (b) và (e)	B. (a), (c) và (e)	C. (b), (d) và (e)	D. (b), (c) và (e)
Câu 2: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là 
A. Zn. 	B. Cu. 	C. Mg. 	D. Fe. 
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 1: B
Câu 2: từ CT oxit → xác định ng.tố nhóm ?A, suy ra CT với H.
 Từ %H → %R, lập tỉ lệ, tìm R.
- Hs: R thuộc nhóm VIA, và thộc chu kì 5 => R là S có hóa trị với kim loại = II
đ.a: M = 56 (Fe)
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 3:
Câu 1 Phân tử MX3 có tổng số hạt proton,nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử của X là 34. Công thức phân tử của MX3 là : 
 A. CrCl3 B. FeCl3 	 C. AlCl3 D. SnCl3
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 1 
2PM + 6PX + NM + 3NX = 196 (1) 
và (2PM + 6PX ) – ( NM + 3NX ) = 60 (2)
Từ (1) và (2) ta được : 2PM + 6PX = 128, NM + 3NX = 68.
2PX = 34 => PX = 17 Cl) => PM = 13 (Al)
Đáp án C
4- Củng cố dặn dò ::- - Làm BT SGK và chuẩn bị bài mới )
5- Bài tập làm thêm:
Câu 1: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3.thì R chiếm 82,353% về khối lượng Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm x% về khối lượng. Giá trị x là
A. 66,67%	B. 78,2%.	C. 74,07%.	D. 33,33%.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Hợp chất tạo bởi X và Y là: A. YX2	B. YX. C. YX3 D. XY2.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm a% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là 40,0% thì giá trị a là: A. 50,00%.	B. 97,26%.	C. 88,89%.	D. 94,12% 
6- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
Câu 1: Hai ion X+ và Y- đều có cấu hình electron của khí hiếm Ar. Một nhóm học sinh thảo luận về X, Y và đưa ra các nhận xét sau: (1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4
 (2) Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ
 (3) Hiđroxit tương ứng của X là bazơ mạnh, còn hiđroxit tương ứng của Y là axit yếu
(4) Bán kính của ion Y- lớn hơn bán kính của ion X+ (5) X ở chu kì 3, còn Y ở chu kì 4
 (6) Hợp chất khí của Y với hiđro tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng phenolphtalein
(7) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y	 (8) Trong hợp chất Y có các số oxi hoá là -1, +1, +3, + 5 và +7
Số nhận xét đúng làA. 3	B. 6	C. 4	D. 5
Câu 2: Trong các nguyên tử và ion : Ne, Na, Mg, Al , Al3+ , Mg2+ , Na+ , O2- , F-,hạt có bán kính lớn nhất và hạt có bán kính nhỏ nhất là A. O2-, Na+ B. Al3+ , O2- C. Na, Ne 	D. Na, Al3+
Câu 3: Cho các phát biểu : 
(1) Sẳt là nguyên tố d	(2) Tất cả các nguyên tố kim loại đều có 1 hoặc 2 hoặc 3 e ở lớp vỏ ngoài cùng
(3) Các nguyên tử khí hiếm có 8 e ở lớp vở ngoài cùng
(4) Tất cả các nguyên tố hóa học nguyên tử đều có số proton bằng số nơtron
Số phát biểu đúng làA. 2 	B. 3 	C. 1 	D. 4
6- Rút kinh nghiệm:
....
Duyệt của tổ trưởng
CÔNG THỨC ELECTRON – CÔNG THỨC CẤU TẠO.	
Tiết: 11 + 12 	LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ - LIÊN KẾT ION.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức. Củng cố những kiến thức đã học, khắc sâu kiến thức về liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết cộng hoá trị không cực, so sánh được liên kết cộng hoá trị với liên kết ion. 
- Hs viết được công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo.
2. Kỹ năng. - Từ vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại. 
- So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
3. Chuẩn bị
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập chuẩn vị cho tiết làm bài tập.
- Học sinh: Hệ thống lại thức về cấu tạo – vị trí – tính chất của các ng.hóa học trong bảng tuần hoàn.
II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 	Dựa vào ĐAĐ cho biết loại LK trong các phân tử sau : HCl, AlCl3, CO2
Viết CT e và CTCT của các phân tử sau : Cl2, CH4, C2H2
 3-Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 1:
1. a) Viết pt biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na Na+ ; Cl Cl-. Mg Mg2+ ; S S2- Al Al3+ ; O O2-
b) Viết cấu hình e của các nguyên tử và các ion. Nhận xet về cấu hình e lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành.
3. Liên kết cộng hoá trị. - Trong phân tử đơn chất. - Trong phân tử hợp chất. 
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Đáp án:
a) Na Na+ + 1e ; Cl + 1e Cl-.
Mg Mg2+ + 2e; S +2e S2-
Al Al3+ + 3e; O + 2e O2-.
b) Cấu hình e của các nguyên tử và ion:
Na: 1s22s22p63s1.
Na+ : 1s22s22p6. giống Ne
 Mg : 1s22s22p63s2.
 Mg2+: 1s22s22p6. giống Ne
tạo nên liên kết ion
Liên kết được tạo thành giữa nguyên tố kim loại điển hình (ĐÂĐ nhỏ) và phi kim điển hình (ĐÂĐ lớn) sẽ có độ phân cực lớn nhất. càng lớn: độ phân cực càng lớn.
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2:
Câu 1. Hãy chọn phát biểu đúng:
a. Liên kết cộng hoá trị được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion .
b.Liên kết CHT là liên kết được tạo thành do lực hút giữa hạt nhân nguyên tử này với hạt nhân nguyên tử kia.
c. Liên kết CHT là liên kết được tạo thành giữa 2 nguyên tử do sự góp chung 1 hoặc nhiều cặp electron.
d. . Liên kết CHT là liên kết được tạo thành do sự hút nhau giữa electron của nguyên tử này với hạt nhân của nguyên tử kia.
Câu 2.a/ Cho dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3; SiO2; P2O5; SO3; Cl2O7.
Dựa vào giá trị độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử. Hãy xác định hiệu số độ âm điện của chúng.
Na2O, MgO, Al2O3; SiO2; P2O5; SO3; Cl2O7.
b/ Các hợp chất sau đây KCl, CaCl2, P2O5, BaO, AlCl3. Dãy chất nào sau đây có liên kết CHT:
a. CaCl2, P2O5, KCl. b. KCl, AlCl3, BaO. c. BaO, P2O5, AlCl3. d. P2O5, AlCl3.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
câu 1: Đáp án : c)
câu 2: a/ Na2O, MgO, Al2O3; 
 2,51 2,13 1,83 
SiO2; P2O5; SO3; Cl2O7.
1,54 1,25 0,86 0,28
b/ D
 Hiệu ĐAĐ
từ 0,0 đến < 0,4 liên kết CHT không cực
từ 0,4 đến < 1,7 liên kết CHTcó cực
 >_ 1,7 liên kết ion
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 3:
Câu 1. Trong các công thức CO2, CS2 thì tổng số các cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.
 a) 3 b) 4 c) 5 d) 6.
Câu 2. Hãy cho biết các phân tử sau đây, phân tử nào có độ phân cực của liên cao nhất: CaO, MgO, CH4, AlN3, N2, NaBr, BCl3, AlCl3. Cho độ âm điện O (3,5), Cl (3), Br (2,8), Na (0,9), Mg (1,2), Ca (1,0), C (2,5), H (2,2), Al (2,5), N (3), B (2).
a. CaO b. NaBr c. AlCl3 d. MgO e. BCl3.
Câu 3. Trong ion PO43- có số electron và proton lần lượt là:
a) 47 và 40 b) 48 và 47 c) 49 và 50 d) 50 và 47.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 1: Đáp án : b)
Câu 2: Đáp án : a)
Câu3 Đáp án: d Gv Gợi ý: PO43-: 
 Tổng proton: 15 + 32 = 47.
 Tổng electron: 47 + 3 = 50.
Cặp e chung ở giữa 2 nguyên tử
Þ liên kết cộng hóa trị không có cực
-	Cặp e chung bị lệch về 1 phía
Þ liên kết cộng hóa trị có cực
-	Cặp e chung chuyển về 1 nguyên tử
Þ LK ion
	Vậy liên kết ion có thể coi là trường hợp riêng của liên kết cộng hóa trị 
Hoạt động 4- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 4:
câu 1: a/ cho một số ion: Li+, OH-, Mg2+, NH4+ , F-, O2-, và yêu cầu HS nhận xét về số lượng các nguyên tử của mỗi nguyên tố trong từng ion.
b/ Hãy viết các phương trình diễn tả sự hình thành các ion sau : Na+, Mg2+, Al3+, Cl-, O2-, S2-
câu 2: Hãy viết cấu hình electron của ng.tử N và ng.tử Ne.
-	So sánh cấu hình của N với Ne là khí hiếm gần nhất. ---> Còn thiếu mấy e ?
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Hướng dẫn:
câu 1: a/ ion đơn nguyên tử, Li+, Mg2+ ....
ion đa nguyên tử NH4+ ......
b/ Na → Na+ + 1e
câu 2: N: 1s22s22p3
Ne: 1s22s22p6
Khái niệm về liên kết cộng hóa trị : liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
Hoạt động 5- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 5:
Câu 1: Hạt nhân của nguyên tử X có 19 prroton, của nguyên tử Y có 17 proton.
a. X và Y có cấu hình electron nguyên tử là :
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p4.	B. 1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p63s23p5.
C. 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.	D. 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s23p3.
b. X, Y là các nguyên tử :A. Na và K.	B. Cl và S.	C. K và Cl	D. S và Na
c. Liên kết hóa học giữa X và Y là:
A. Liên kết cộng hóa trị không cực.	B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Liên kết ion.	D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do
A. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.	B. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron.
C. Cl nhường 1e và Na nhận 1e thành các ion trái dấu hút nhau
D. Na ® Na+ + 1e; Cl + 1e ® Cl-; sau đó Na+ + Cl- ® NaCl.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Hướng dẫn:
câu 1: a/ B
b/ C
c/ C
câu 2: D
Nhóm nguyên tử mang điện tích gọi là ion đa nguyên tử
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 6- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 6:
Câu 1 : Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 115 trong đó số hạt không mang điện chiếm 39,13% tổng 
số hạt. Trong hợp chất ion giữa M và X số hạt mang điện của M chiếm 14,63% tổng số hạt mang điện của phân tử. M là 
 	A. Na 	 B.Mg	C. Al	D. K
Câu 2: Hai nguyên tố X, Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân X, Y bằng 23. Nếu X ở nhóm VA thì Y là nguyên tố nào, biết X, Y không phản ứng với nhau?
A. C (cacbon) 	B. Si (silic)	C. O (oxi) 	 D. S (lưu huỳnh)
Câu 3 : Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 62 trong đó 

File đính kèm:

  • doc2-Khoi 10 -2016 - chuong 2 + 3.doc