Giáo án Hóa học 10 - Bài 26: Luyện tập halogen (tiết 48)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:

 HS hiểu:

• Các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ Flo Iot

• Nguyên nhân của tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia ven, clorua vôi và cách điều chế.

 HS biết:

• Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất của HX của các halogen.

• Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, I-.

• Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất halogen (X2).

2. Kĩ năng:

• Vận dụng kiến thức đã học về nhóm halogen để để giải thích tính chất của các halogen và 1 số hợp chất của chúng

• Viết và cân bằng các phương trình phản ứng từ các chuỗi phương trình đã cho

• Giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX

 

docx4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Bài 26: Luyện tập halogen (tiết 48), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM
TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN 
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC LỚP 10
 BÀI 26 : Luyện tập
HALOGEN
(Tiết 48)
Họ và tên giáo sinh kiến tập: Lê Kiều Oanh
Trường RLNVSP: Trường THPT Trần Khai Nguyên
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Xuân Hùng
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
 HS hiểu:
Các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ Flo Iot
Nguyên nhân của tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia ven, clorua vôi và cách điều chế.
 HS biết:
Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất của HX của các halogen.
Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, I-.
Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất halogen (X2).
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức đã học về nhóm halogen để để giải thích tính chất của các halogen và 1 số hợp chất của chúng
Viết và cân bằng các phương trình phản ứng từ các chuỗi phương trình đã cho
Giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: sách giáo khoa, đề kiểm tra
2. Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : (1 phút)
2. Tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Phải-Không phải” : (5phút) chia lớp thành 2 đội, chọn ra 2 thành viên trả lời các đáp án khuất phía sau bằng cách hỏi đội mình “phải” hay “không phải”.
3. Nội dung bài : (37 phút)
HOẠT ĐỘNG
 CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
 HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
-Phát BT cho HS.
-Chia 2 đội lớn thành nhiều nhóm nhỏ (2 bàn gần nhau là 1 nhóm nhỏ)
-Yêu cầu HS trình bày tất cả đáp án các câu hỏi ra giấy, cuối giờ chấm cộng điểm.
1. Hoạt động 1: Viết phương trình phản ứng chứng minh (10phút).
-Yêu cầu các nhóm nhỏ thảo luận
-Gọi tên lần lượt thành viên bất kì của 2 đội lên bảng ghi đáp án
-Nhận xét, chỉnh sửa sai sót. 
2. Hoạt động 2: Viết phương trình phản ứng của chuỗi
 (10 phút)
-Yêu cầu mỗi học sinh viết phương trình phản ứng của chuỗi
-Gọi lần lượt 2 HS của 2 đội, mỗi người viết 3 phương trình phản ứng
-Gọi HS nhận xét, sửa chửa.
3. Hoạt động 3: Điều chế 
(9 phút)
-Gọi HS lên bảng viết các phương trình phản ứng điều chế.
-Nhận xét.
4. Hoạt động 4: Nhận biết 
(8 phút)
-Yêu cầu học sinh kẻ bảng nhận biết
-Gọi HS lên bảng kẻ
-Nhận xét.
-Tính điểm, khen thưởng.
- HS trong nhóm thảo luận với nhau để tất cả các thành viên đều biết câu trả lời.
- Các HS lần lượt ghi đáp án lên bảng
-HS phía dưới quan sát, chỉnh sửa
-viết phương trình phản ứng ra giấy
-lên bảng viết
phương trình phản
ứng
-viết câu trả lời lên bảng
-kẻ bảng và viết phương trình phản ứng
1. Viết phương trình phản ứng chứng minh
a) 4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O
b) Cl2 + NaBr NaCl + Br2
 Br2 + NaI NaBr + I2
c) 
d) 
Tính khử
Tính axit
Tác dụng với kim loại hoạt động (đứng trước Cu)
Mg +2 HCl MgCl2 + H2
Tác dụng với oxit bazo
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Tác dụng với bazo
2NaOH + 2HCl 2NaCl + H2O
Tác dụng với muối 
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
2. Viết phương trình phản ứng của chuỗi (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) 
a) 1.MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2.Cl2 + H2 2HCl
3.Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
4.FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
5.2NaCl + 2H2O 2NaOH+Cl2+H2
6. Cl2 + 2NaOH NaCl+NaClO+H2O
b)1. 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
2.Cl2 + H2O HCl +HClO
3.CuO + 2HClCuCl2 + H2O
4.CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
5.2NaCl2 +H2O 2NaOH+Cl2 + H2
6.Cl2 + 2NaOH NaCl+NaClO+H2O
3. Điều chế
2NaCl2Na+Cl2
2Na + 2H2O2NaOH + H2
2Fe + 3Cl22FeCl3
2FeCl3 + 3Ca(OH)23CaCl2 + 2Fe(OH)3
Cl2 + 2NaOHNaCl+NaClO+H2O (nước Javen)
Cl2 + Ca(OH)2CaOCl2 +2H2O (clorua vôi)
4. Nhận biết
HCl
KCl
Na2CO3
NaNO3
BaCl2
-
-
-
AgNO3
x
-
Na2CO3
x
x
-
BaCl2 + Na2CO3BaCO3 + 2NaCl
AgNO3 + HClAgCl + HNO3
AgNO3 + KClAgCl + KNO3
Na2CO3 + 2HCl2NaCl + CO2 + H2O
4. Dặn dò (2 phút).
LUYỆN TẬP
Câu1: Viết phương trình phản ứng chứng minh .
Axit flohidric có tính chất ăn mòn thủy tinh
Tính oxi hóa của Cl2>Br2>I2
Clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
HCl vừa thể hiện tính khử và axit
 Câu2: Viết phương trình phản ứng của chuỗi (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) 
a) MnO2 Cl2 HCl FeCl3 NaCl NaOH nước Javen
b) KMnO4Cl2HClCuCl2NaClNaOHnước Javen
Câu 3: Điều chế 
Từ NaCl, Fe, Ca(OH)2, H2O, viết phương trình phản ứng điều chế nước Javen, Clorua vôi, Fe(OH)3
 Câu 4: Nhận biết 
Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các lọ mất nhãn : (viết các phương trình phản ứng xảy ra)
HCl, KCl, Na2CO3, NaNO3

File đính kèm:

  • docxBai_26_Luyen_tap_Nhom_halogen.docx