Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Từ Chí Linh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết vận dụng các định lí trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây.Hiểu được các mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

2. Kỹ năng: Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây; áp dụng cá điều kiện này vào bài toán.

3. Thái độ: Tính cẩn thận để áp dụng các định lí để chứng minh.

4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, bảng phụ, thước thẳng, SGK, compa

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập, compa

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ

 

docx7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Từ Chí Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số tiết: 01
Ngày soạn: 26/10/2019
Tiết theo ppct: 25
Tuần dạy: 13
§5: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN 
CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm.
- Phát biểu được định lí về tính chất tiếp tuyến, các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đườngtròn.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức trong giờ học để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế.
3. Thái độ: Yêu thích môn học và tích cực vận dụng.
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, bảng phụ, thước thẳng, SGK, compa
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập, compa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* Mục tiêu: HS nhận biết vị trí đường thẳng và đường tròn bằng video chuyển động
* Phương thức: vấn đáp, mô hình hóa
GV vẽ một đường tròn lên bảng , dùng thước thẳng làm hình ảnh của đường thẳng , di chuyển cho HS thấy các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn .
-HS quan sát các thao tác của GV .
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 
* Mục tiêu: HS xác định được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. 
* Phương thức: HĐ cá nhân, giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
Hoạt động cá nhân
Làm ?1
Vẽ hình 71 và làm ?2
Nếu đường thẳng đi qua tâm O thì OH bằng bao nhiêu ?
Nếu OH càng tăng thì AB như thế nào ? lúc đó OH thay đổi ra sao ?
Trường hợp này đường thẳng và đừơng tròn có mấy điểm chung.
Khi nào a và (O) tiếp xúc nhau ?
Lúc đó đường thẳng a được gọi là gì ?
Điểm chung duy nhất gọi là gì ?
So sánh OH và R
yêu cầu HS đọc định lý
GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách chứng minh phản chứng
Khi nào đường thẳng và đuờng tròn không giao nhau?
So sánh OH và R
Lấy ví dụ thực tế minh họa?
HS trả lời theo 3 vị trí tương đối 
HS trả lời:
trong tam giác vuông OHB có OH < OB 
hay OH <R
OH = O
Độ dài AB càng nhỏ 
ÞA B thì OH = R.
1 điểm chung 
Khi a và (O) có 1 điểm chung 
Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến của (O)
Gọi là tiếp điểm 
OH = R
HS đọc định lý 
HS theo dõi SGK và nghe GV hướng dẫn chứng minh
Khi đường thẳng a và (O) không có điểm chung 
OH>R
- HS tìm ví dụ minh họa như hình ảnh mặt trời mọc trên biển và đường chân trời vào các thời điểm mọc và lặn.
1. Ba vị trí tương đối của 
đường thẳng và đường tròn
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau : 
- Khi chúng có hai điểm chung 
(ta gọi đường thẳng a là cát tuyến)
AB= 2AH=2BH
 =
b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: 
Khi chúng chỉ có một điểm chung 
OC
Định lý : Nếu đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
- Khi chúng không có điểm 
chung OH > R 
Hoạt động 2: Hệ thức giữa khỏang cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn
* Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ tiếp xúc giữa đường thẳng và đườngtròn.
* Phương thức: Giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân, nhóm
Hoạt động cá nhân
Gọi HS nêu mỗi vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn với 1 hệ thức giữa d và R và điền vào bảng. 
GV : Từ kết quả ở mục 1 ta thử hệ thống lại 
HS trả lời
2.  Hệ thức giữa khỏang cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn 
Bảng tóm tắt : 
VTTĐ của đthẳng và đtròn
Số điểm chung
Hệ thức giữa d và R
Đthẳng và đtròn cắt nhau
2
d < R
Đthẳng và đtròn tiếp xúc nhau
1
d = R
Đthẳng và đtròn không giao nhau
0
d > R
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: Học sinh nhắc lại kiến thức đã học.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động trò chơi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
GV yêu cầu HS làm ? 3
Xác định d và R 
a) a có vị trí tương đối nào đối với (O, R). Vì sao? 
b) Tính BC 
Gợi ý : H có vị trí đặc biệt gì? 
HS thực hiện ?3
?3
a)Vì d = 3cm và R = 5cm 
Nên d < R 
Þ a và (O; R) cắtnhau 
b) OH ^ BC (OH ^ a) 
nên BC = 2.HC 
Trong D OHC vuông tại H
Þ BC = 2.4 = 8 cm
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: HS vận dụng được mối liên hệ giữa vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, hệ thức giữa d và R để giải bài toán 17
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Gv treo bảng phụ ghi đề bài tập: Điền vào chỗ trống
GV chốt lại vị trí tương đối của đường thẳng và đường
tròn, số điểm chung, hệ thức giữa d và R
Một học sinh lên bảng thực hiện.
Bài 17.
R
d
Vị trí tương đối
của đthẳng	và đtròn.
5cm
3cm
Cắt nhau
6cm
6cm
Tiếp xúc nhau
4cm
7cm
Không giao nhau
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: : - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
+ Tìm thêm trong thực tế hình ảnh 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn VD: hình ảnh mặt trời mọc trên mặt biển vào các thời điểm sáng, tối.
+ Học thuộc lý thuyết.
+ Làm các bài tập: 18;19;20 sgk
+ Ôn tập tính chất về đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông.
+ Xem trước bài “Dấu hiện nhận biết tiếp tuyến của đường tròn”.
Tân Sơn ngày..//2019
Duyệt của Tổ phó 
Mai Thanh Hùng
Số tiết: 01
Ngày soạn: 19/10/2019
Tiết theo ppct: 23
Tuần dạy: 12
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết vận dụng các định lí trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây.Hiểu được các mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 
2. Kỹ năng: Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây; áp dụng cá điều kiện này vào bài toán.
3. Thái độ: Tính cẩn thận để áp dụng các định lí để chứng minh.
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, bảng phụ, thước thẳng, SGK, compa
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập, compa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* Mục tiêu: HS nhắc lại được định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
* Phương thức: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, quan sát.
HS1:Phát biểu hai định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
HS2: Nêu định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
Cho hình vẽ , so snh cc dy v giải thích.
HS1:Định lí 2, 3
Giải:
OM đi qua trung điểm M của dây AB (AB không đi qua O) nên OM AB Theo định lí Py-ta-go ta có
AM2 = OA2 – OM2 = 132 – 52 = 144
Suy ra AM = 12cm, AB = 24cm
Tính độ dài AB. Biết OA=13cm, AM=MB, OM=5cm.
2. HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
* Mục tiêu: HS nhắc lại được các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
* Phương thức: giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại được các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
GV + HS nhận xét
HS lên bảng thực hiện
Định lý SGK 
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học, chứng minh được các điểm thuộc đường tròn, so sánh độ dài đoạn thẳng.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
-GV: Giới thiệu bi tập trên bảng phụ
BT 10 SGK/104 
Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng:
a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.
b) DE < BC 
(Chú ý: Không xảy ra trường hợp DE = BC)
-GV: Giới thiệu bi tập BT 11 SGK 
Gọi đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK.
(Gợi ý: Kẻ OM vuông góc với CD).
GV GV : Gọi HS nhận xét.
GV: nhận xét –lưu ý
--GV: Giới thiệu bài tập trên bảng phụ
BT 12 SGK/T106 
Yu cầu HS vẽ hình
Hướng dẫn kẻ thêm đường cao OH (khoảng cách từ tâm đến dây) .
Tìm mối liên hệ OH,AB?
Tìm HB,HA?
GV nhận xt –bổ sung
Quan sát hình vẽ và trình bày
HS vẽ hình và trình bày lời giải
HS nhận xét-sữa sai –bổ sung
HS vẽ hình và trình bày lời giải
HS nhận xét-sữa sai –bổ sung
1.BT 10 (sgk)
Giải:
a) Gọi M là trung điểm của BC. Ta có EM = BC, DM = BC.
Suy ra ME = MB = MC = MD; do đó B, E, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính BC.
b) Trong đường tròn nói trên, DE là dây, BC là đường kính nên DE < BC 
2.BT 11 :(sgk)
Giải:
Kẻ OM vuông góc với dây CD
Hình thang AHKB có:
OA = OB và OM//AH//BK nên MH = MK (1)
OM vuông góc với dây CD nên MC = MD (2)
Từ (1) và (2) suy ra CH=DK 
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học vào giải toán.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
-GV: Giới thiệu bài tập trên bảng phụ
BT 13 SGK/T106 
GV hướng dẫn vẽ hình 
Hướng dẫn:
a)Mối lin hệ OH,OK?
Xt OHE v OKE? 
b)Chứng minh AE=CE
Nhận xt HA,CK?
GV nhận xét-bổ sung –lưu ý
HS đọc nội dung bt13
HS thực hiện vẽ hình
HS Trình bày câu a
HS Trình bày câu b
HS nhận xét-sửa sai –bổ sung
BT 13:(SGK)
Giải:
Hình vẽ
a)Ta cĩ : HA=HB, KC=KD
 Nn OHAB, OKCD
 Vì AB=CD=> OH=OK
 V =900,OEcạnh chung
Nn OHE=OKE(c.g.c)
Vậy HE=KE(1)
b) Ta cĩ : AB=CD(gt)
 => HA=CK(2)
Từ (1) v (2) suy ra EA=EC
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: : - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
HS nhắc các định lí 1, 2, 3 
Các bước chứng minh hai bài tập 10, 11,12
	Xem lại bài cũ, nắm vững các bài tập đã giải.
	Chuẩn bị bài 4.(sgk/107->109)

File đính kèm:

  • docxhh 9 tuan 12.docx
Giáo án liên quan