Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 3

- Hướng dẫn HS biến đổi 2 chiều bài 10.

 VT: Dùng hằng đẳng thức.

 VP: Tách hạng tử.

GV hướng dẫn HS làm phần b.

* GV chốt lại cách giải dạng toán chứng minh đẳng thức.

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I: căn bậc hai . căn bậc ba
Tiết 1: căn bậc hai 
 Soạn: 
 Giảng:
A. mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Kĩ năng : Biết được liên hệ của số khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : 
- Học sinh : 
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
 Hoạt động của GV, HS
 Nội dung
Hoạt động I 
 1. căn bậc hai số học ( phút)
- Cho HS ôn lại về căn bậc hai như SGK và đưa ra định nghĩa căn bậc hai số học.
- GV nhắc lại về căn bậc hai như SGK và cho HS làm ?1.
- GV lưu ý HS hai cách trả lời:
C1: Chỉ dùng định nghĩa căn bậc hai.
C2: Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai: Mỗi số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau.
- Từ những lưu ý của ?1 , giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học.
- HS nhắc lại định nghĩa.
- GV giới thiệu VD1.
- GV giới thiệu chú ý ở SGK và cho HS làm ?2.
- GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học từ lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu và yêu cầu HS làm ?3 để củng cố về quan hệ đó.
- Căn bậc hai của một số không âm là số x sao cho x2 = a.
- Số dương a có hai căn bậc hai:
 và .
- Số 0 : = 0.
?2.
a) Căn bậc hai của 9 là 3 và - 3.
b) Căn bậc hai của là và - .
d) Căn bậc hai của 2 là và - .
* Định nghĩa: SGK.
VD1: .
 Căn bậc hai số học của 5 là .
* Chú ý: 
 SGK.
?2.
 = 8 ; = 9 ; = 1,1.
?3. a) Căn bậc hai số học của 64 là 8 nên căn bậc hai của 64 là 8 và - 8.
 b) = 9
nên căn bậc hai của 81 là 9 và - 9.
Hoạt động 2
Giới thiệu phép so sánh căn bậc hai số học
- GV nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 với các số a, b không âm, nếu a < b thì .
- Yêu cầu HS lấy VD để minh hoạ.
- GV nêu định lí SGK tổng hợp hai kết quả trên.
- GV giới thiệu VD2 và yêu cầu HS làm ?4 để củng cố.
- GV đặt vấn đề giới thiệu VD3 và yêu cầu HS làm ?5 để củng cố.
2. So sánh các căn bậc hai số học.
* Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: a < b Û .
VD2: SGK.
?4. a) 16 > 15 nên . Vậy
 4 > .
b) 11 > 9 nên . Vậy .
 VD3: SGK.
?5.
a) 1 = nên > 1 nghĩa là > vậy x > 1.
b) 3 = nên < 3 nghĩa là < 
với x ³ 0 ta có: < Û x < 9
 Vậy 0 Ê x < 9.
Hoạt động 3
Củng cố
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 ; 2 ; 4 tại lớp. Yêu cầu lên bảng chữa bài tập.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS làm bài theo SGK + vở ghi.
- Làm bài tập 3 ; 5và đọc mục có thể em chưa biết.
D. rút kinh nghiệm:
Tiết 2: căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
 = {A{
 Soạn: 
 Giảng:
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là h/s hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay - (a2 + m) khi m dương).
- Kĩ năng : Biết cách chứng minh định lí: = {a{ và biết vận dụng hằng đẳng thức = {A{ để rút gọn biểu thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh : Bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
 Hoạt động của GV, HS
 Nội dung
Hoạt động I 
Kiểm tra bài cũ ( phút)
- Nhắc lại định nghĩa và định lí về căn bậc hai số học của các số ?
- Tìm căn bậc hai số học của 196, từ đó suy ra căn bậc hai của 169 ?
- So sánh: 6 và ?
* GV cho HS nhận xét, bổ sung và cho điểm.
Hoạt động 2
Giới thiệu về căn thức bậc hai
- GV cho HS làm ?1 ị giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn.
( Đưa H2 lên bảng phụ).
- GV giới thiệu:
 xác định khi nào ?
- GV nêu VD1.
- Cho HS làm ?2 để củng cố.
1. Căn thức bậc hai. D A 
Xét D vuông ABC,
Theo định lí Pitago
ta có: 
 AB2 + BC2 = AC2
ị AB2 = 25 - x2 C B
Dó dó: AB = .
* TQ: SGK.
Ví dụ 1:
 là căn thức bậc hai của 3x.
 xác định khi 3x 0 hay x 0.
?2.
 xác định khi 5 - 2x 0 tức
x Ê 2,5. Vậy khi x Ê 2,5 thì xác định.
Hoạt động 3
Giới thiệu hằng đẳng thức: = {A{
- Cho HS làm ?3.
 (GV đưa đầu bài lên bảng phụ).
- Cho HS thực hiện theo nhóm quan sát kết quả và nhận xét quan hệ và a.
- GV giới thiệu định lí và hướng dẫn chứng minh.
- Hỏi: Khi nào xảy ra trường hợp "Bình phương một số rồi khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu" ?
- GV trìng bày VD2 và nêu ý nghĩa: Không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm được giá trị của căn bậc hai (Nhờ biến đổi về biểu thức không chữa căn bậc 2).
- Yêu cầu HS làm bài tập 7.
- GV trình bầy câu a VD3, yêu cầu HS làm câu b.
- GV yêu cầu HS làm câu a,b của bài 8.
- GV giới thiệu câu a và yêu cầu HS làm câu b ở VD4.
- HS làm câu c, d ở bài tập 8.
2. Hằng đẳng thức = {A{.
?3.
 a -2 -1 0 2 3
 a2 4 1 0 4 9
 2 1 0 2 3.
* Định lí:
 Với mọi số a, ta có: = {a{.
Chứng minh:
 Ta có: {a{ ³ 0.
 Nếu: a ³ 0 thì {a{ = a nên ({a{)2 = a2
 Nếu: a < 0 thì {a{ = -a nên ({a{)2 = 
 (- a)2 = a2.
Do đó: ({a{)2 = a2 với mọi số a.
Vậy: = {a{.
VD2: SGK.
 Bài 7:
a) = 0,1 ; b) = 0,3.
c) - = - 1,3 .
d) - 0,4 = - 0,16.
 VD3:
a) = { - 1{ = - 1.
 (vì - 1 > 0 ).
b) = {2 - { = - 2
 (vì > 2).
* Chú ý: SGK.
 VD4: Rút gọn:
a) với x ³ 2
 = {x - 2{ = x - 2 (vì x ³ 2).
b) = {a3{
vì a < 0 nên a3 < 0.
Do đó: {a3{ = - a3.
Vậy = - a3. (a < 0).
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK + Vở ghi.
- Làm bài tập 6, 9, 10 (10 + 11).
D. rút kinh nghiệm:
Tiết 3: luyện tập
 Soạn: 
 Giảng:
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về căn thức bậc hai và các dạng bài tập về căn thức bậc hai.
- Kĩ năng : 
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh : Nắm chắc lí thuyết và chuẩn bị các bài tập.
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
 Hoạt động của GV, HS
 Nội dung
Hoạt động I 
Kiểm tra bài cũ ( phút)
HS1: Tìm x để có nghĩa. Từ đó nêu điều kiện xác định.
HS2: Tính ; ; 
* GV nhận xét đánh giá và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm đã học ở bài 2.
- KN CTBH của A: ; A : Biểu thức.
- Điều kiên xác định: A ³ 0.
- Định lí về hằng đẳng thức: = {a{.
 Chú ý: = {A{.
Hoạt động 2
Luyện tập
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
a) 
b) 
- Gọi hai HS lên bảng làm bài tập:
 Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
c) 
d) . (HS khá).
* GV chốt lại: Điều kiện để có nghĩa: A ³ 0.
 Hướng dẫn HS làm bài 12 d (đặc biệt).
- GV hướng dẫn HS cùng giải bài 9 d.
- Chia nhóm yêu cầu HS làm 3 phần còn lại của bài tập 9 ị GV chốt lại.
- Hướng dẫn HS biến đổi 2 chiều bài 10.
 VT: Dùng hằng đẳng thức.
 VP: Tách hạng tử.
GV hướng dẫn HS làm phần b.
* GV chốt lại cách giải dạng toán chứng minh đẳng thức.
- ở đây có hai dạng: bt số và bài tập chữ.
- Yêu cầu làm bài tập 11 và bài tập 13.
* GV hướng dẫn HS 2 dạng còn lại: Dạng phân tích đa thức thành nhân tử và dạng giải phương trình.
1. Dạng 1: 
 Tìm điều kiện để có nghĩa.
a) Để có nghĩa
 - 2x + 3 ³ 0 Û x Ê .
b) có nghĩa khi
 ³ 0 hay x + 3 ³ 0 hay x ³ - 3.
c) có nghĩa
ta có x + 7 ³ 0 hay x ³ - 7.
d) có nghĩa khi ³ 0
 Nghĩa là:
 x - 2 ³ 0 Û x ³ 2 Û x >2.
 x + 3 > 0 x > -3
hay x - 2 < 0 Û x < 2 Û x < -3
 x - 3 < 0 x < - 3.
Vậy để có nghĩa: x > 3
 x < - 3.
2. Dạng tìm x:
 Bài 9:
d) = {- 12{ Û = {- 12{
 Û {3x{ = 12
 Û {x{ = 4 Û x = ± 4.
3. Dạng chứng minh đẳng thức:
 Bài 10:
a) = 4 - 2
Û VT = 3 - 2 + 1 = 4 - 2 = VP.
b) 
VT = = - 1 = VP.
4. Dạng rút gọn biểu thức:
 Bài 11:
a) 
 = 4. 5 + 14 : 7
 = 20 + 2 = 22.
b) 36 : 
 = 36 : 18 - 13
 = - 11.
 Bài 13:
a) 2 - 5a
= 2. {a{ - 5a = - 2a - 5a = - 7a (a < 0).
b) + 3a = {5a{ + 3a = 8a (a ³ 0).
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Làm bài tập còn lại.
D. rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docdaiso(1).doc