Giáo án Hình học Lớp 9 - Năm học 2018-2019

 1. Kiến thức:

- HS nắm vững các công thức định nghĩa, các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng .

 2. Kỹ năng:

- Tính được các tỉ số lượng giác của góc 450 và góc 600 thông qua ví dụ 1 và vd2.

- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.

 3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.

4. Năng lực cần đạt (nếu có)

Hình thành cho học sinh các năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

Giáo án, SBT; SGK, TLTK, thước thẳng, ê ke, com pa, phấn màu

 2. Học sinh:

Vở ghi, SGK, SBT, dụng cụ học tập, Soạn trước bài mới, học thuộc bài cũ. Ôn tập cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng, thước kẻ,ê ke, thước đo góc.

 

doc272 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trình bày c/m.
b) Tam giác vuông MAO có
AE ^ MO Þ MA2 = ME . MO
Tam giác vuông MAO’ có
AF ^ MO’ Þ MA2 = ME.MO’
Þ ME.MO = MF . MO’
c) Ta có MB = MC = MA 
 ta được (M; MA) 
 OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M).
d) Lấy I thuộc OO' sao cho OI = IO'
- Tam giác vuông OMO’ có MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền
Þ MI = OO’ Þ M Î (I)
- Hình thang OBCO’ có MI là đường tbình (Vì MB = MC và
 IO = IO’)
Þ MI // OB mà BC ^ OB
Þ BC ^ IM Þ BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’.
 c. Củng cố, luyện tập: (3’)
GV: Y/cầu hs nhắc lại một số kiến thức lý thuyết cơ bản đã ôn tập ở phần I
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2')
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập và tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chương I và chương II để tiết sau ụn tập học kỳ I.
- Bài tập về nhà số: 86, 87, 88(SBT- 141, 142).
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Về thời gian:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
- Về nội dung kiến thức:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
- Về phương pháp:
.........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/ 12 / 2018
Ngày giảng: 9A: / / 2018
 9B: / / 2018
 Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Mục tiêu:
 	a. Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản chương 1 và chương 2. Tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
 	b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của một vật thể trong thực tế. Rèn luyện kĩ năng làm bài tập.	
 	c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị:
 	a. Giáo viên: 
Giáo án, SBT; SGK, TLTK, thước thẳng, ê ke, com pa, phấn màu.
 b. Học sinh: 
Vở ghi, SGK, SBT, dụng cụ học tập, Soạn trước bài mới, học thuộc bài cũ. Ôn tập Trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập ôn tập
3. Tiến trình bài dạy.
 	 a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)
* Đặt vấn đề:
Để nhớ lại kiến thức cơ bản về hình học, hệ thống hoá kiến thức cơ bản. Hôm nay ta tiếp tục cùng nhau ôn tập học kỳ.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
?
HS
GV
Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
Phát biểu 
Ghi bảng phụ bài 1
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng:
1. Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn: (8’)
Sin = c.đối /c.huyền ()
Cos = c.kề /c. huyền ()
tan = c.đối/c.kề ()
cotg= c.kề/c.huyền ()
HS
GV
?
GV
HS
?
?
?
?
a) Sin B bằng 
M. N. P. Q. 
b) tan300 bằng:
c) cos C bằng:
d) cotg BAH bằng:
Học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng 
Nhận xét và sửa sai cho hs 
Hãy viết các hệ thức về đường cao trong tam giác 
Đưa bài tập 
Cho tam giác vuông DEF có góc D=900
Hãy nêu cách tính cạnh DF mà em biết theo các cạnh còn lại và các góc nhọn của tam giác 
Đứng tại chỗ trả lời 
Định nghĩa đường tròn (O; R)?
Nêu cách xác định đường tròn?
Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn?
Nêu quan hệ độ dài giữa đường kính và dây cung.
a) 
 b) 
 c) 
 d) 
2. Ôn tập về các hệ thức trong tam giác vuông: (12’)
1) b2 = a.b’; c2 = a.c’
2) = 
3) h2 = b’c’
4) ah = bc
5) a2 = b2 + c2
Bài 2
DF = EF SinE
DF = EF cos F
DF = ED tgE
DF = ED cotgF
3. Ôn tập lý thuyết chương II: 
 (21’)
a) Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.
?
HS
GV
?
HS
?
?
?
?
GV
?
HS
GV
HS
?
Phát biểu các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
Lần lượt trả lời các câu hỏi của giáo viên
Đưa hình vẽ và giả thiết và kết luận của định lý để minh hoạ.
Phát biểu các định lý liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?
Phát biểu định lí dự vào hình vẽ và GT – KL
Giữa đường thẳng và đường tròn có những vị trí tương đối nào? 
Nêu hệ thức tương ứng giữa d và R?( với d là khoảng cách từ tâm tới đường thẳng)
Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn?
tiếp tuyến của dường tròn có những tính chất gì?
Phát biểu định lí hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn?
Treo bảng phụ hình vẽ.
Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến?
Phát biểu dấu hiệu nhận biết 
Treo bảng phụ yêu cầu học sinh điền vào bảng: Vị trí tương đối của hai đường tròn (O; R), (O; r)( R> r)
1. Hai đường tròn cắt nhau
2. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài
3.Hai đường tròn tiếp xúc ngoài
4. Hai đường tròn ở ngoài nhau
5. Đường tròn (O) đựng đường tròn (O’)
6. Đặc biệt (O) và (O’) đồng tâm
Phát biểu định lý về hai đường tròn cắt nhau?
gt
O), AB đường kính
CD : dây, ABCD (tại H)
kl
HC = HD
gt
(O), AB đường kính
CD : dây không đi qua O, ABCD (tại H), HC=HD
kl
ABCD 
(O), AB,CD,EF: Dây OHAB, OKCD; OIEF, AB = CD
 OH = OK 
AB OI
b) Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn.
c) Vị trí tương đối của hai đường tròn
d. Đường tròn và tam giác
c .Củng cố, luyện tập: (3’)
Ghép đôi mỗi ô ở cột trai với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
a) Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác
b) Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác
d) Có tâm là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác
e) Có tâm là giao điểm của hai đường phân giác ngoài của tam giác
c) Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia
g) Có tâm là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
- Ôn tập kỹ các định nghĩa, định lí, hệ thức của chương I và chương II
- Làm tốt các bài tập trắc nghiệm và tự luận .
- Bài tập về nhà số 85; 86; 87; 88 SBT- 142; 142 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Về thời gian:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
- Về nội dung kiến thức:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
- Về phương pháp:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 18/ 12 / 2018
Ngày giảng: 9A: / / 2018
 9B: / / 2018
 Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp)
1. Mục tiêu:
 	a. Kiến thức:
- Học sinh biết áp dụng các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông, t/c của hai tiếp tuyến cắt nhau, đường kính và dây của đường tròn vào làm BT.
 	b. Kỹ năng:
- HS được rèn luyện kỹ năng vẽ h́ình, tŕình bày c/m
- HS có kỹ năng hiện lại kiến thức và tự tin trình bày kiến thức .
 	c. Thái độ:
- Học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực, nghiêm túc
2. Chuẩn bị:
 	a. Giáo viên: 
Giáo án, SBT; SGK, TLTK, thước thẳng, ê ke, com pa, phấn màu.
 b. Học sinh: 
Vở ghi, SGK, SBT, dụng cụ học tập, Soạn trước bài mới, học thuộc bài cũ. Ôn tập Trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập ôn tập
3. Tiến trình bài dạy.
 	 a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Đề bài:
 Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông sau:
 (GV vẽ hình lên bảng)
* Đáp án:
 b = a.sinB = acosC
 c = a.sinC = acosB
 b = a.tanB = acotC
 c = a.tanC = acotB
* Đặt vấn đề:
Để nhớ lại kiến thức cơ bản về hình học, hệ thống hoá kiến thức cơ bản. Hôm nay ta tiếp tục cùng nhau ôn tập học kỳ.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV
Vận dụng làm bài tập sau: (Bảng phụ).
Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng.
Cho DABC có , 
Bài tập 1:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Cho DABC cú , kẻ 
đường cao AH
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
?
HS
GV
GV
HS
GV
?
kẻ đờng cao AH
a) Sin B =?
M. N. P. Q. 
b) tan 30o =?
M. ; N. ; P. ; Q. 1
c) cos C =?
M. ; N. ; P. ; Q. 
d) cot BAH =?
M. ; N. ; P. ; Q. 
Gọi hs lần lợt lên bảng chọn câu đúng và khoanh tròn
Em khác nhận xét.
Thống nhất đáp án .
Y/cầu hs h/đ cá nhân đọc nd BT.
Đọc nội dung BT. 
1 em lên bảng vẽ hình (Các em dưới lớp vẽ hình vào vở).
1 em nhận xét hình vẽ trên bảng của bạn?
Nhận xét.
Thống nhất lại hình vẽ cho cả lớp.
Y/cầu hs tự ghi gt, kl vào vở.
Nhìn vào hình vẽ cho biết tứ giác OBDC là hình gì? Vì sao?
TL.
Thống nhất lại câu trả lời ghi bảng.
Y/cầu hs h/đ cá nhân c/m câu b và c vào giấy nháp. 
1 em đứng tại chỗ trình bày c/m câu b.
Cùng thống nhất và ghi bảng.
C/m tam giác ABC là tam giác đều?
a) N. 
b) P. 
c) M. 
d) Q. 
Bài tập 19. (SBT- 130, 131)
	C/M:
a) Tứ giác OBDC có bốn cạnh đều bằng R nên là hình thoi
b) 
Tam giác OBD có ba cạnh bằng nhau nên là tam giác đều
HS
GV
GV
HS
GV
HS
?
HS
GV
GV
HS
GV
HS
Trình bày miệng.
Thống nhất lại c/m ghi bảng.
Y/cầu hs h/đ cá nhân đọc nội dung BT 51/SGK.
Đọc nội dung BT. 
Hướng dẫn hs vẽ hình trên bảng.
Vẽ hình vào vở.
1 em lên bảng ghi GT và KL của bài toán?
(Các em cùng ghi gt, kl vào vở).
Nhận xét gt, kl trên bảng của bạn.
Nhận xét và thống nhất lại gt, kl.
Gợi ý: Gọi H là tiếp điểm của MN với nửa đtròn.
AD t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau tính số đo góc MON?
Trình bày miệng c/m.
Thống nhất lại và ghi bảng.
1 em khác lên bảng c/m câu b (AD t/c hai tiếp tuyến cắt nhau).
Lại có: BD là đường chéo củ hình thoi nên là đường phân giác của góc OBD
Tam giác ABD có đường trung tuyến BO bằng nửa AD nên 
c) Tam giác ABC có ;
Tương tự nên là tam giác đều
Bài tập 51( SBT- 135)
GT
Nửa đtròn (O; AB/2)
Tiếp tuyến qua M với nửa đtròn, cắt By ở N
KL
a) Tính số đo góc MON
b) CMR: MN = AM + BN
c) CMR: AM.BN= R2 
 C/M:
a) Gọi H là tiếp điểm của MN với nửa đtròn
Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau: OM là tia phân giác của góc AOH
ON là tia phân giác của góc BOH
Mà góc lại là 2 góc kề bù nên 
b) Theo t/c của hai tiếp tuyến cắt nhau
AM = HM; BN = HN (1)
Nên: MN = HM + HN = AM + BN
c) Từ (1) AM . BN = HM . HN
Ta lại có: HM . HN = OH 
(hệ thức lượng trong tam giác vuông tại O). Do đó: AM.BN= R2
HS
GV
HS
GV
GV
HS
HS
GV
Em khác nhận xét bạn c/m(Sửa sai nếu có).
C/m câu c cho cả lớp.
1 em đọc nội dung BT.
1 em khác lên bảng vẽ hình (Các em dưới lớp vẽ hình và tự ghi gt, kl vào vở).
Y/c hs h/đ theo nhóm nhỏ làm BT này trong 6’.
Gợi ý: Để tính b/kính của đtròn (O).
Ta cần tính: HD = ?
 AD = AH + HD
 AD : 2= Bán kính (O)
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. 
Đại diện nhóm khác nhận xét
Thống nhất lại c/m.
Bài tập 13 (SBT- 130)
 C/M:
AH cắt đtròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC tại D.
Tam giác ACD có đường trung tuyến CO ứng với cạnh AD bằng nửa AD nên , do đó:
Do đó AD = AH + HD
 = 4 + 9 = 13(cm)
Bán kính của đtròn (O) bằng 
13 : 2 = 6,5 (cm)
c. Củng cố, luyện tập: (5’)
GV: Khắc sâu lại cách c/m BT 51 cho hs
- Y/c cầu hs nhắc lại t/c của hai tiếp tuyến cắt nhau (SGK- 114)
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Ôn tập kỹ lí thuyết theo nd đă ôn tập các chương và học kỳ I
- Xem lại các bài tập đă chữa.
 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Về thời gian:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
- Về nội dung kiến thức:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
- Về phương pháp:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/ 12 / 2018
Ngày giảng: 9A: / / 2018
 9B: / / 2018
 Tiết 35: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (PHẦN HÌNH HỌC)
1. Mục tiêu:
 	a. Kiến thức:
- Giúp hs thấy được những ưu nhược điểm bài làm của mình. Biết sửa chữa những thiếu sót. 
 	b. Kỹ năng:
- Có kĩ năng sửa những lỗi hay mắc phải khi làm bài kiểm tra.
 	c. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc hợp tác trong khi chữa bài kiểm tra.
2. Chuẩn bị:
 	a. Giáo viên: 
Giáo án, SBT; SGK, TLTK, thước thẳng, ê ke, com pa, phấn màu.- Đáp án và thống kê lỗi thường gặp của học sinh. Đánh giá nhận xét bài kiểm tra. 
 b. Học sinh: 
Vở ghi, SGK, SBT, dụng cụ học tập, - Xem lại nội dung đề và chuẩn bị đáp án của mình. 
3. Tiến trình bài dạy.
 	 a. Kiểm tra bài cũ: ((không)
* Đặt vấn đề:
 Ta đã kiểm tra kết thúc học kỳ I. hôm nay ta cung nhau đánh giá tiết kiểm tra
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV
Tuyên dương những học sinh học tốt, nắm chắc kiến thức, vận dụng tốt kiến thức vào làm bài kiểm tra.
9A: ....
9B: . 
9C......
- Phê bình, nhắc nhở học sinh còn lười học, nắm chưa chắc kiến thức, chưa vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
9A: 
9B.....
9C:..
1. Giáo viên nhận xét đánh giá việc học bài, làm bài và nắm kiến thức, vận dụng kiến thức vào làm bài của học sinh: (13’)
GV
GV
GV
HS
GV
- Ngoài ra còn một số em học bài rất tốt, chú ý nghe giảng nhưng nắm kiến thức chưa sâu, vận dụng chưa tốt vào bài kiểm tra
Trả bài kiểm tra cho hs
Chữa bài kiểm tra
Câu: 4 (2đ)
Cho nửa đường tròn tâm 0 có đường kính AB ( Đường kính của một đường tròn chia đường đó thành hai nửa đường tròn). Gọi Ax, By là các đường vuông góc với AB ( Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn ( M khác Avà B). Kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. 
Chứng minh rằng: 
 a) 
 b) CD = AC + BD
Đọc đề bài.
Hướng dẫn học sinh chứng minh.
2. Trả bài và chữa bài kiểm tra: 
 (30’)
gt
Cho (O); Ax AB; Bx AB; 
kl
a) 
b) CD = AC + BD
Giải
a) OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù nên: OCOD. 
 Vậy 
b) Theo t/c của hai tiép tuyến cắt nhau ta có: CM = AC; DM = BD.
Do đó: CD = CM + DM
 CD = AC + BD
c. Củng cố, luyện tập: 
d. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: (2’)
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm lại các bài tập.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Về thời gian:
.................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................
- Về nội dung kiến thức:
.................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................
- Về phương pháp:
.................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 29/ 12 / 2018
Ngày giảng: 9A: / / 2018
 9B: / / 2018
 CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
TIẾT 37+38: CHỦ ĐỀ: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
(2 Tiết)
I. Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt
về kiến thức:
- HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Hiểu được định lí về “Cộng hai cung”.
về kỹ năng:
 - Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. học sinh biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).
 	- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn , Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc, Biết bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ .
về thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.
năng lực: 
- Hình thành cho học sinh các năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
II. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vd thấp
Vd cao
Định nghĩa góc ở tâm. Số đo của cung tròn.
Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung.
Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thực tế.
Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thực tế.
III. Biên soạn bộ câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học chủ đề
Phát biểu định nghĩa góc ở tâm?
Phát biểu định nghĩa số đo cung?
Nêu cách so sánh hai cung?
Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau?
Nêu tính chất khi nào thì ?
Hãy chứng minh đẳng thức trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB?
Bài tập 1; 3; 5; 7; 8/68; 69; 70 (sgk)
Chọn câu trả lời đúng:
Góc ở tâm là góc có đỉnh:
Nằm trên đường tròn;
Nằm trong đường tròn;
Trùng với tâm đường tròn;
Nằm ngoài đường tròn.
IV. Xây dựng giáo án
HĐ khởi động
GV giới thiệu nội dung kiến thức chương III: Ở chương II, chúng ta đã được học về đường tròn, sự xác định và tính chất đối xứng của nó, vị trí tương 
đối của đường thẳng và đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn.
Chương III chúng ta sẽ học các loại góc với đường tròn, góc ở tâm, góc nội tiếp, ggóc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Ta còn được học về quỹ tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp và các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. Bài đầu của chương chúng ta sẽ

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_2019.doc