Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 14

Bài 2: Đúng hay sai?

a)Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.

b)Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.

c)Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B.

d)Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung.

e)Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng.

f)Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.

h)Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.

Bài 3: Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox và Oy (không đối nhau).

+Vẽ đường thẳng aa cắt hai tia đó tại A; B khác O.

+Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A; B, vẽ tia OM.

+Vẽ tia ON là tia đối của tia OM.

a)Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?

b)Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình?

c)Trên hình còn tia nào nằm giữa hai tia còn lại không?

 

doc37 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1756 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giới hạn ở gốc 0, nhưng khụng giới hạn “về phớa x”
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng AB là gỡ ?
GV: Cho HS đỏnh dấu hai điểm A, B trờn giấy. Đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A và B, rồi lấy đầu chỡ vạch theo cạnh thước từ A đến B
GV núi: Nột chỡ trờn trang giấy, nột phấn trờn bảng là hỡnh ảnh đoạn thẳng AB.
GV: Trong khi vẽ đoạn thẳng AB đầu bỳt chỡ đó đi qua những điểm nào?
GV: Qua cỏch vẽ em hóy cho biết đoạn thẳng AB là gỡ?
GV: Cỏch gọi tờn của đoạn thẳng như thế nào?
GV : Lưu ý HS khi gọi tờn đoạn thẳng ta gọi tờn hai đầu mỳt của nú, thứ tự tựy ý.
GV: Cho hai điểm C và D, hóy vẽ đoạn thẳng và gọi tờn đoạn thẳng đú
GV: Vậy phần giới hạn của đoạn thẳng CD ở đõu? 
Lưu ý : Khi vẽ đoạn thẳng phải vẽ rừ hai mỳt
HĐ2: Củng cố 
Cho HS làm bài tập 33 trang 115 SGK 
GV: Gọi một HS đọc đề.
GV: Gọi 1 vài HS đứng tại chỗ trỡnh bày HS nhận xột kết quả của bạn
GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh 
HĐ3: Tỡm hiểu quan hệ giữa Đoạn thẳng với đoạn thẳng, với tia, với đường thẳng 
GV: Cho HS quan sỏt hỡnh vẽ để nhận dạng hai đoạn thẳng cắt nhau.
GV: Hỡnh vẽ a cho biết gỡ?
GV: Hai đoạn thẳng cắt nhau khi nào? 
Giao điểm của hai đoạn thẳng khụng trựng với mỳt nào ? của hai đoạn thẳng.
GV: Hỡnh b, c cũng vẽ hai đoặn thẳng cắt nhau, nhưng chỳng khỏc hỡnh vẽ a ở điểm nào?
GV: Hai đoạn thẳng cắt nhau là hai đoạn thẳng cú điểm chung.
GV: Em cú nhận xột gỡ về quan hệ giữa tia và đoạn thẳng?
GV: Cho HS mụ tả hỡnh vẽ a 
GV: Hóy nờu vị trớ giao điểm của đoạn thẳng AB và tia 0x trong mỗi trường hợp 
GV: Khi đoạn thẳng cắt tia thỡ giữa chỳng cú điểm chung nào khụng?
HS quan sỏt và nờu đặc điểm của trường hợp tia cắt đoạn thẳng.
GV: Đoạn thẳng cắt tia khi chỳng cú một điểm chung.
B 
ã
ã
A
0 ã
(c)
GV: Tương tự như trờn đoạn thẳng cắt đường thẳng thỡ cú điểm đặc biệt gỡ?
GV: Cho HS quan sỏt hỡnh vẽ để nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng. 
GV: Hóy nờu vị trớ giao điểm của đoạn thẳng AB và đường thẳng a
HĐ4: Củng cố 
GV: Cho HS đọc đề bài và nờu yờu cầu của bài toỏn 
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh 
A
ã
B
ã
1. Đoạn thẳng AB là gỡ ? 
 Đoạn thẳng AB là hỡnh gồm điểm A, điểm B và tất cả cỏc điểm nằm giữa A, B.
 Đoạn thẳng AB cũn gọi là đoạn thẳng BA.
- Hai điểm A, B gọi là hai mỳt (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB
Bài tập 33 trang 115 SGK 
a) Hỡnh gồm hai điểm và tất cả cỏc điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS.
Hai điểm R, S được gọi là hai mỳt của đoạn thẳng RS.
b) Đoạn thẳng PQ là hỡnh gồm điểm P, điểm Q và tất cả cỏc điểm nằm giữa P và Q.
 2. Đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng 
a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng 
C
ã
I 
ã
D 
ã
A 
ã
B 
ã
(a)
AB và CD cắt nhau tại I. I là giao điểm
A
ã
B 
ã
ã C
ã
D
(b)
A
ã
D
ã B
ã
C
(c)
b) Đoạn thẳng cắt tia :
A
ã
ã B
0
ã
x
K
ã
(a)
đoạn thẳng AB và tia 0x cắt nhau tại K.
0
ã
ã B
ã
A
x
(b)
K gọi là giao điểm
A
ã
0
ã B
x
(d)
H 
ã
A ã
ã B
a
(a)
c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng :
ã B
a
(b)
ã 
 A
Đoạn thẳng AB và đường thẳng a cắt nhau tại H. H là giao điểm
Bài tập 34 trang 116 SGK 
Hướng dẫn 
A 
ã
B 
ã
C 
ã
a
Cú ba đoạn thẳng là : AB, AC và BC
4. Củng cố:: 
– Đoạn thẳng là gỡ? khi nào đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 35 SGK 
5. Dặn dũ: 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 36, 37, 39 trang 116
– Chuẩn bị bài mới
– Mỗi tổ tiết sau đem : tổ 1 thước dõy, tổ 2 thước gấp
********************************************
Tuần: 08 Ngày soạn: 08/10/2012
Tiết 8 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIấU: 
 1. Kiến thức::- HS biết độ dài đoạn thẳng là gỡ?
 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
 - Biết so sỏnh hai đoạn thẳng
 3. Thỏi độ:: - Cẩn thận trong khi đo.
II. CHUẨN BỊ:
B 
ã
K 
ã
B ã
ã
C
x
 * Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, phấn, thước thẳng. 
 * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP 	
1. Ổn định tổ chức: 
2. kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đoạn thẳng AB ?
	- Hóy chỉ ra cỏc đoạn thẳng ở hỡnh vẽ bờn
 3.Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Đo đoạn thẳng 
GV: Cho HS đỏnh dấu hai điểm A, B trờn trang giấy. Vẽ đoạn thẳng AB.
GV: Cho HS thực hành đo đoạn thẳng AB vừa vẽ.
GV: Ghi kết quả đo của HS đọc lờn bảng
GV: Đoạn thẳng AB cú mấy độ dài?
GV : Cho HS nờu nhận xột :
GV núi : Ta cũn núi khoảng cỏch giữa hai điểm A và B bằng 17mm (hoặc A cỏch B một khoảng bằng 17mm)
GV: Khi hai điểm A và B trựng nhau. Khoảng cỏch giữa hai điểm là bao nhiờu?
GV: Độ dài và khoảng cỏch cú khỏc nhau khụng?
GV: Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khỏc nhau như thế nào?
GV: Muốn đo độ dài đoạn thẳng ta làm như thờự nào? Hóy nờu cỏch thực hiện?
HĐ2: So sỏnh hai đoạn thẳng 
GV núi : Ta cú thể so sỏnh hai đoạn thẳng bằng cỏch so sỏnh độ dài của chỳng.
GV: Vẽ hỡnh lờn bảng và cho HS quan sỏt nờu quan hệ giữa cỏc đoạn thẳng
GV: Nờu khỏi niệm đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng dài hơn, ngắn hơn và kớ hiệu. 
HĐ3: HĐnhúm thực hiện cỏc bài tập vận dụng
GV: Chia lớp thành 6 nhúm, hai bàn một nhúm.
GV: Phõn cụng nhiệm vụ mỗi nhúm tổ chức đo 5 đoạn thẳng trong ?1 
và chỉ ra cỏc đoạn thẳng cú cựng độ dài, đỏnh dấu giống nhau cho cỏc đoạn thẳng bằng nhau.
- So sỏnh hai đoạn thẳng EF và CD.
 GV: Hóy nhận dạng cỏc dụng cụ đo độ dài ở hỡnh 42 SGK.
GV : Cho HS xem cỏc dụng cụ mà cỏc tổ đó mang theo
GV: Dựng thước đo độ dài, (đơn vị mm) của hỡnh 43 để kiểm tra xem 1 inch bằng khoảng bao nhiờu mm ?
GV: Cho đại diện ba nhúm lờn bảng trỡnh bày 
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh 
HĐ4: Vận dụng
GV: Cho HS đọc đề bài và nờu yờu cầu của bài toỏn 
GV: Hóy dựng thước thẳng đo và sắp xếp cỏc độ dài tăng dần
HS lờn bảng trỡnh bày GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh 
Đo đoạn thẳng 
A
ã
B 
ã
0
1
2
AB = 17mm
 Nhận xột :
Mỗi đoạn thẳng cú một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương
A 
B 
C 
D 
E 
G 
So sỏnh hai đoạn thẳng 
- Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay cú cựng độ dài và ký hiệu: AB = CD
- Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD và ký hiệu : EG > CD
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG và ký hiệu AB < EG.
 ?1 Hướng dẫn 
- Sau khi đo ta cú kết quả : 
AB = 28mm
CD = 40mm
GH = 17mm
IK = 28mm
EF = 17mm
Nờn : AB = IK = 28mm
	 GH = EF = 17mm
	EF < CD	
 ?2 Hướng dẫn 
a– Thước dõy
b–Thước gấp
c–Thước xớch
 ?3 Hướng dẫn 
Sau khi kiểm tra ta thấy :
inch = 25,4mm
Bài tập 43 SGK :
Hướng dẫn 
Sau khi đo ta cú :
	AB = 30mm
	AC = 18mm
	BC = 35mm
Nờn AC < AB < BC
4. Củng cố: 
– Để so sỏnh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 42 SGK 
 5. Dặn dũ 
– Nắm vững nhận xột về độ dài đoạn thẳng, cỏch đo đoạn thẳng, cỏch so sỏnh hai đoạn thẳng.
– Làm cỏc bài tập : 40 ; 42 ; 45 ; trang 119 SGK
– Chuẩn bị bài mới
Tuần: 09 Ngày soạn: 15/10/2012
Tiết: 09 -%8. KHI NÀO THè AM + MB = AB?
I. MỤC TIấU: 
 1. Kiến thức::- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thỡ AM + MB = AB
 - Nhận biết một điểm nằm giữa hay khụng nằm giữa hai điểm khỏc.
 2. kỹ năng :- Bước đầu tập trung suy luận dạng : “Nếu cú a + b = c và biết hai 
 trong ba số a, b, c thỡ suy ra số thứ ba”.
 3. Thỏi độ: :- Cẩn thận khi đo đạc cỏc đoạn thẳng và khi cộng cỏc đoạn thẳng.
II. CHUẨN BỊ: 
* Giỏo viờn :Giỏo ỏn, SGK, phấn, thước thẳng cú vạch chia. 
* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. kiểm tra bài cũ: Khi nào cú một điểm nằm giữa hai điểm cũn lại?
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Tỡm hiểu hệ thức khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B 
GV: Em hóy vẽ ba điểm thẳng hàng A ; M ; B sao cho M nằm giữa A ; B.
Hóy đo độ dài đoạn thẳng AM; MB ; AB.
GV: Gọi một vài HS đứng tại chỗ đọc kết quả của mỡnh.
GV: So sỏnh AM + MB ? AB
GV: Từ kết quả trờn hóy nờu nhận xột?
GV: Cho 2HS đọc nhận xột
GV nhấn mạnh lại nhận xột
HĐ2: Vận dụng kiến thức 
GV: Cho HS làm vớ dụ: Cho M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Biết Am = 3cm, AB = 8cm. Tớnh MB.
GV : Biết M nằm giữa A và B ta cú đẳng thức nào?
GV: Thay AM=3cm, AB= 8cm. Tớnh MB
HS lờn bảng trỡnh bày bài giải.
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh 
Vận dụng làm bài tập 46
GV: Gọi HS đọc đề bài và nờu yờu cầu của bài toỏn.
GV: Hướng dẫn HS vẽ hỡnh lờn bảng
GV: Cho cả lớp làm trong vài phỳt.
GV: Gọi 1HS lờn bảng trỡnh bày bài giải
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh 
HĐ3: Một vài dụng cụ đo khoảng cỏch giữa hai điểm trờn mặt đất 
Muốn đo khoảng cỏch hai giữa hai điểm trờn mặt đất trước hết ta phải làm gỡ?
GV: Đặt thước như thế nào để đo?
GV: Trường hợp chiều dài của thước khụng đủ để đo ta phải làm như thế nào?
Hóy nờu cỏc loại thước đo mà em gặp trong thực tế?
GV: Dựng hỡnh ảnh trong SGK để chỉ cho HS nhận biết cỏc loại thước thụng dụng
HĐ4: Củng cố kiến thức 
GV: Gọi 1HS đọc đề bài và nờu yờu cầu của bài toỏn.
GV: Em cú nhận xột gỡ về độ dài đoạn thẳng lớn nhất với độ dài hai đoạn thẳng cũn lại?
Từ kết quả trờn ta cú đẳng thức nào?
Điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại?
GV: Gọi HS lờn bảng trỡnh bày bài giải
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh 
GV: Chỳ ý HS khi thực hiện cỏc bài toỏn tỡm điểm nằm giữa hai điểm cũn lại: Phương phỏp và cỏch trỡnh bày.
1. Khi nào thỡ tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.
A
B
M
Ÿ
AM = 2cm
MB = 3 cm
AB = 5 cm
Điểm M nằm giữa A và B ta cú:
AM + MB = AB
 Nhận xột: 
 (SGK)
Vớ dụ : (SGK )
Vỡ M nằm giữa A và B nờn : 
 AM + MB = AB
	 3 + MB = 8
	MB = 8 - 3
	MB = 5cm
Bài tập 46 trang 121 SGK 
Hướng dẫn 
I
K
N
Ÿ
Vỡ N nằm giữa I và K nờn :
IN + NK = IK
Ta cú : IK = 3 + 6 = 9cm.
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cỏch giữa hai điểm trờn mặt đất 
 (SGK)
Bài 51 trang 122 SGK
Hướng dẫn 
Ta cú : TA + AB = 1 + 2
Mà TV = 3. Nờn 
TA + AV = TV. 
Vậy điểm A nằm giữa T và V
4. Củng cố:: 
– GV: Biết M là điểm nằm giữa A và B, làm thế nào để chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của cả ba đoạn thẳng AM, MB, AB ?
– Khi cho ba điểm H, K, B thẳng hàng ta cú đẳng thức nào?
5. Dặn dũ: 
– Tỡm hiểu dụng cụ đo khoảng cỏch giữa hai điểm trờn mặt đõt 
– Học bài SGK và làm bài tập 48, 49, 50, 52 trang 121 - 122 SGK 
– Chuẩn bị bài luyện tập 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Tuần: 10 Ngày soạn: 22/10/2012
Tiết 10 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU: 
	1. Kiến thức::
– HS nắm vững: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thỡ AM + MB = AB.
 2. kỹ năng :
- Nhận biết một điểm nằm giữa hay hai điểm nằm giữa hai điểm khỏc.
– Dựa vào biểu thức AM + MB = AB để tớnh được độ dài của đoạn thẳng chưa biết.
– Biết so sỏnh độ dài của cỏc đoạn thẳng.
	3. Thỏi độ: : 
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi đú và cộng độ dài cỏc đoạn thẳng.
II. CHUẨN BỊ: 
	* Giỏo viờn:	 Giỏo ỏn, SGK, phấn, thước thẳng. 
	* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. kiểm tra bài cũ: - Khi nào thỡ tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
	3. Bài luyện tập
HĐ CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Tỡm hiểu cỏch đo lớp học 
GV gọi 1HS : Đọc đề 
GV : Nếu A và B là hai điểm mỳt của bề rộng lớp học thỡ đoạn thẳng AB được chia làm mấy phần ? Hóy vẽ hỡnh mụ tả?
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày cỏch thực hiện.
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh. 
HĐ2: Thực hiện so sỏnh hai đoạn thẳng
GV: Gọi 1HS đọc đề bài
GV: Em hóy vẽ hỡnh theo yờu cầu của đề bài? 
GV: Cũn cú trường hợp nào khỏc nữa khụng ?
GV: Chốt lại cú hai trường hợp vẽ hỡnh
GV: Trong hỡnh (a) độ dài AN ; BM bằng tổng độ dài những đoạn thẳng nào ?
GV: Đề bài cho biết điều gỡ ?
GV: Suy ra điều gỡ ?
GV: Cú thể kết luận gỡ về AM và BN.
GV : Gọi 1HS lờn bảng so sỏnh AM và BN
HĐ3: Bài làm thờm 
Trong mỗi trường hợp sau, hóy vẽ hỡnh và cho biết ba điểm A ; B ; M cú thẳng hàng khụng ?
a) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 6cm.
b) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 5cm
c) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 7cm.
- GV : Cho cỏc nhúm trao đổi thảo luận, vẽ hỡnh cho mỗi trường hợp. Mỗi nhúm cử 1 HS lờn bảng trỡnh bày kết quả.
Dạng 1: Đo đoạn thẳng bằng thước ngắn
Bài tập 48 trang 121 SGK 
A 
M 
N 
P 
Q 
P 
 Hướng dẫn 
Ta cú :
AM + MN + NP + PQ + QP = AB
AM = MN =NP = PQ = 1,25m
QB = . 1,25 = 0,25m.
Vậy bề rộng lớp học là : 
. 1,25 + 0,25
= 5 + 0,25 = 5,25 (m)
Dạng 2: So sỏnh hai đoạn thẳng
 Bài tập 49 trang 121 SGK 
 Hướng dẫn 
A 
B 
M 
N 
a) 
AN = AM + MN
BM = BN + MN
ị AM + MN = BN + MN
ị 	AM	=	BN
A 
B 
N 
M 
b) 
Ta cú :
AN = AM - MN
BM = BN - MN
Vỡ AN = BM
ị AM - NM = BN - NM
AM = BN
Bài làm thờm
a) Vỡ 3,1 + 2,9 = 6
Nờn AM + MB = AB
A 
M 
B 
ị A ; B ; M thẳng hàng
b) Vỡ AM + MB ạ AB
	AM + AB ạ MB
	MB + AB ạ MA
A 
M A 
B 
ị A ; B ; C khụng thẳng hàng.
c) Vỡ AM + MB < AB
ị Khụng vẽ được.
4. Củng cố: 
– GV nhấn mạnh lại tớnh chất điểm nằm giữa hai điểm cũn lại.
– Khi nào thỡ ba điểm A, B, C thẳng hàng?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 49 SGK.
5. Dặn dũ 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 
Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
******************************************
Tuần: 12 Ngày soạn: 05/11/2012
Tiết: 11 - %9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. MỤC TIấU 
1. Kiến thức :
Trờn tia Ox cú một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài)
2. Kĩ năng:
 Biết cỏch vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước.
	3. Thỏi độ:: Cẩn thận trong học tập
II. CHUẨN BỊ 
* Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, phấn, thước thẳng, compa. 
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: 
2. kiểm tra bài cũ: Đoạn thẳng AB là gỡ? Nờu cỏch đo độ dài đoạn thẳng
3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Tỡm hiểu cỏch vẽ đoạn thẳng
GV: Cho HS đọc đề bài và nờu yờu cầu của bài toỏn. 
GV: Để vẽ đoạn thẳng cú độ dài 2cm ta tiến hành như thế nào?
GV: Hai mỳt của đoạn thẳng là gỡ? Ta đó biết được mỳt nào? Khoảng cỏch giữa hai mỳt cú độ dài là bao hiờu?
GV: Trỡnh bày cỏch vẽ và tiến hành vẽ.
GV: Ta cú thể xỏc định được mấy điểm M như vậy? Vỡ sao ta khẳng định được điều này?
GV: Giới thiệu cho học sinh cỏch dựng compa để vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước.
GV: Hướng dẫn học sinh dựng com pa xỏc định điểm thứ hai.
HĐ2: Tỡm hiểu cỏch vẽ hai đoạn thẳng trờn một tia
GV: Cho HS đọc đề bài và nờu yờu cầu của vớ dụ. 
GV: Bài toỏn yờu cầu vẽ mấy đoạn thẳng trờn cựng một tia? Đú là những đoạn thẳng nào?
GV: Hóy nờu cỏch vẽ đoạn thẳng OM?
GV: Hóy nờu cỏch vẽ đoạn thẳng ON?
GV: Hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày.
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày cỏch thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
GV: Trong ba điểm O, M, N thỡ điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại?
GV: Cho HS nờu nhận xột.
HĐ3: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài và nờu yờu cầu của bài toỏn. 
GV: Điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại?
Ta cú hệ thức nào? 
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày cỏch thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh. 
1. Vẽ đoạn thẳng trờn tia
O
ã
M
ã
0
1
2
Vớ dụ 1: (SGK)
 x
* Cỏch vẽ 
+ Đặt cạnh thước trựng với tia Ox sao cho vạch 0 của thước trựng với gốc O của tia Ox
+ Vạch số 2 của thước cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần vẽ.
Nhận xột: 
(SGK)
Vớ dụ 2: Vẽ CD sao cho CD = AB
(SGK)
2. Vẽ hai đoạn thẳng trờn tia
Vớ dụ: Trờn tia Ox hóy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm; ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại?
Giải
O
M
N
x
2cm
3cm
Áp dụng vớ dụ 1 ta cú:
Nhận xột:
(SGK)
Bài tập 53 trang 124 SGK 
Hướng dẫn 
O
M
N
x
3cm
6cm
Vỡ M nằm giữa O và N nờn
OM + MN = ON
3 + MN = 6
NM = 6 – 3 = 3
Vậy MN = OM = 3 (cm)
4. Củng cố: 
– Muốn vẽ đoạn thẳng cú đụ dài cho trước cú mấy cỏch? Đú là những cỏch nào?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 53; 54 SGK .
5. Dặn dũ 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 55; 57; 58 SGK;
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
 Tuần 13 Ngày soạn: 12/11/2012
Tiết 12: %10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIấU: 
1. Kiến thức:: 
 - Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gỡ?
2. Kĩ năng: 
 -Biết vẽ trung điển của đoạn thẳng.
-Biết phõn tớch trung điểm của đoạn thẳng thoả món hai tớnh chất nếu thiếu một trong hai tớnh chất thỡ khụng cũn là trung điểm của đoạn thẳng
3. Thỏi độ::
 -Cẩn thận, chớnh xỏc khi đo vẽ, gấp giấy.
II. CHUẨN BỊ: 
* Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, phấn, thước thẳng, compa. 
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. kiểm tra bài cũ: Đoạn thẳng AB là gỡ? Nờu cỏch đo độ dài đoạn thẳng
3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
HĐ CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Tỡm hiểu trung điểm của đoạn thẳng.
GV: Vẽ hỡnh lờn bảng.
GV: Giới thiệu cho HS biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Hóy quan sỏt hỡnh vẽ và cho biết:
Điểm M cú quan hệ như thế nào với A, B?
Khoảng cỏch từ M đến A như thế nào so với từ M đến B?
GV: Cho HS nờu khỏi niệm.
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thỡ M phải thoả món mấy điều kiện? Đú là những điều kiện nào? 
GV: Nhấn mạnh lại cỏc điều kiện và túm tắt lờn bảng.
GV: Khi kiểm tra một điểm cú phải là trung điểm của đoạn thẳng hay khụng ta cần kiểm
tra mấy điều kiện? Đú là những điều kiện nào?
HĐ2: Tỡm hiểu cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
GV: M cú quan hệ như hế nào với đoạn thẳng AB?
GV: Từ tớnh chất trờn ta suy ra được điều gỡ?
GV: Độ dài đoạn thẳng AM bằng bao nhiờu?
Em hóy nờu cỏch vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước?
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày cỏch thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
GV: Hướng dẫn HS cỏch xỏc định thứ hai gấp giấy can (giấy trong)
GV: Cho HS trả lời s SGK 
GV: Cho HS đọc đề bài và nờu yờu cầu của bài toỏn. 
GV: Cho HS đứng tại chỗ trỡnh bày cỏch thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
HĐ3: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài và nờu yờu cầu của bài toỏn. 
GV: Bài toỏn yờu cầu gỡ? 
GV: Bài toỏn đó cho biết những yếu tố nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hỡnh lờn bảng.
GV: Cho HS nờu hướng trỡnh bày.
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày cỏch thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh. 
GV: Để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng thỡ điểm đú cần thoả món mấy yờu cầu? 
Đú là những yờu cầu nào?
GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
1. Trung điểm của đoạn thẳng
A
M
u
B
 M là trung điểm của AB
Khỏi niệm:
(SGK)
M là trung điểm của AB nếu:
 + M nằm giữa A và B.
 + M cỏch đều A và B.
2. Cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Vớ dụ: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB
Giải 
Ta cú: AM + MB = AB
AM = MB
Suy ra: AM = MB = cm
Cỏch 1
Trờn tia AB vẽ M sao cho AM = 3cm
Cỏch 2
Gấp giấy can (giấy trong)
 s Hướng dẫn 
Dựng sợi dõy đo độ dài của thanh gỗ gấp đụi sợi dõy cú độ dài bằng thanh gỗ đo nột đầu của thanh gỗ lại ta được trung điểm của thanh gỗ.
Bài tập 60 trang 125 SG

File đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 6 CKTKN ca nam.doc
Giáo án liên quan