Giáo án môn Toán 6 năm 2012 - Tiết 57, 58

A Mục tiêu:

1/ Kiến thức :

Nhận biết: Hệ thức Vi-ét

Thông hiểu: Cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp Cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng.

Vận dụng: Hệ thức Vi-ét, cách giải pt bậc hai để giải các bài tập

2/ Kỹ năng: Nhẩm nghiệm nhanh theo VIÉT :a+b+c=0 ;a-b+c=0

3/Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập. Giáo dục tính cẩn thận,chính xác

B.Chuẩn bị:

1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu

2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính

 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp – Thực hành

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 6 năm 2012 - Tiết 57, 58, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/3/2012 	 HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG	 
Ngày dạy : 19/3/2012 Tiết 57 
 A Mục tiêu:
 1/ Kiến thức : 
Nhận biết: Hệ thức Vi-ét
Thông hiểu: Cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp Cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
Vận dụng: Hệ thức Vi-ét, cách giải pt bậc hai để giải các bài tập
Kỹ năng: : Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp
 a+b+c= 0, a-b+c= 0, hoặc trong các trường hợp mà tổng và tích hai nghiệm là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn.
3/Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập. Giáo dục tính cẩn thận,chính xác
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại -gợi mở
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ ÔĐTC: KTSS
 2/ KTBC: Dùng công thức nghiệm để giải phương trình: x2-5x + 6 = 0
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Giáo viên cho học sinh thực hiện ?1(SGK)
 Học sinh hoạt động nhóm 
 Ta có
 Tính: 
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 
ax2+ bx + c = 0 (a0) thì tổng và tích hai nghiệm như thế nào?
Học sinh phát biểu định lí
Giáo viên nêu bài tập 
Không giải phương trình hãy tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình 
3x2 – 5x – 7 = 0 
 b) x2- 6x+ 9 = 0
 c) x2 + 2x + 3 = 0 
Học sinh giải miệnga) 5/3; -7/3 b) 3; 3 c) Không tính được
Giáo viên cho học sinh thực hiện ?2 ?3
Học sinh giải theo nhóm
Giáo viên cho học sinh thực hiện?4 
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:
a)-5x2+ 3x + 2 = 0
b)2004x2+ 2005x +1=0
Cả lớp cùng làm, sau đó hai học sinh lên bảng giải
Đáp số: 
1,; b) -1, -
 Tìm hai số biết tổng và tích của chúng 
GV: Nếu hai số u và v có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình nào ?
HS: nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0 
Muốn tìm hai số biết tổng bằng S và tích bằng P ta làm thế nào?
HS: Giải phương trình x2 – Sx + P = 0 Hai nghiệm là hai số cần tìm
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ 1
HS: Thực hiện
GV: Cho học sinh làm ?5
HS: Thực hiện
1.Hệ thức Vi-ét 
ĐỊNH LÍ VI-ÉT
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 
ax2+ bx + c = 0 (a0) thì 
Ap dụng
 °Nếu a+b+c = 0 thì phương trình
 ax2+ bx + c = 0 (a0) 
có hai nghiệm là
 x1= 1, x2 = 
 °Nếu a- b+c = 0 thì phương trình
 ax2+ bx + c = 0 (a0) 
có hai nghiệm là x1= -1, x2 =-
2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0 
Điều kiện để có hai số đó là S2- 4P ≥ 0
4 Củng cố
1) Chọn đáp án đúng:
a) Nếu phương trình x2 – 7x + m = 0 có một nghiệm là 2 thì nghiệm kia là
 A. -9	B. 9	C. 5	D. -5
2) Chọn đáp án đúng:
Hai số 2 và 5 là nghiệm của phương trình :
A. x2 – 2x + 5 = 0	B. x2 – 7x + 10 = 0
C. x2 + 2x - 5 = 0	D. x2 + 7x + 10 = 0
5 /Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học: Nắm vững định lí Vi-ét , cách tìm hai số biết tổng và tích của nó
Tính nhẩm nghiệm đối với các trường hợp đặc biệt a+b+c = 0, a-b+c = 0 và trường hợp tổng và tích hai nghiệm là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn.
Bài tập về nhà Bài 25, 26, 27, 28 (SGK trang 52;53)
 *Bài sắp học LUYỆN TẬP
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 17/3/2012 LUYỆN TẬP
Ngày dạy: 20/3/2012 Tiết 58 
 A Mục tiêu:
1/ Kiến thức : 
Nhận biết: Hệ thức Vi-ét
Thông hiểu: Cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp Cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
Vận dụng: Hệ thức Vi-ét, cách giải pt bậc hai để giải các bài tập
2/ Kỹ năng: Nhẩm nghiệm nhanh theo VIÉT :a+b+c=0 ;a-b+c=0
3/Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập. Giáo dục tính cẩn thận,chính xác
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp – Thực hành
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ ÔĐTC: KTSS
 2/ KTBC: Kết hợp)
3/ Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
Bt29
GV: cho 2 HS lên bảng trình bày
HS: Thực hiện
HS: Khác nhận xét bổ sung
GV: Đánh giá điểm và củng cố lại dạng bài tập trên
BT:30
GV: Để phương trình có nghiệm thì cần điều kiện như thé nào?
HS: Để phương trình có nghiệm thì hoặc phải 
GV: Cho HS tính è m
HS: è m
GV: cho HS tìm tổng và tích
HS: thực hiện
GV: củng cố lại dạng bài tập trên
BT 31
GV: Gọi HS nhẩm nghiêm
a/HS: 
1,5+(-1,6)+0,1=0è nghiệm của pt
b/ 
è nghiệm của pt
GV: củng cố lại dạng bài tập trên
BT32
GV:Cho HS thực hiện theo nhóm 
HS: Thực hiện theo nhóm và nhận xét lẫn nhau
GV: Bổ sung sai sót nếu có
GV: 
củng cố lại dạng bài tập trên
BT33
GV: HD:
Nếu ax2+bx+c=0 có hai nghiệm x1;x2thì ax2+bx+c=a(x-x1)(x-x2)
HS: Ap dụng lên bảng giải
HS khác nhận xét
GV: củng cố lại dạng bài tập trên
*BÀI TẬP: 29
a/ Pt:4x2+2x-5=0
Phương trình có hai nghiệm ( vì a.c<0)
x1+x2=-1/2 ;x1x2=-5/4
b/ PT: 9x2-12x+4=0 ()
x1+x2=12/9 x1x2=4/9
*BÀI TẬP: 30
b/ PT: x2+2(m-1)x+m2=0
Để pt có nghiệm thì ó(m-1)2-m2=
 m2-2m+1-m2=-2m+10óm1/2
x1+x2=-2m-2 x1x2=m2
*BÀI TẬP 31:
a/ PT 1,5x2-1,6x+0,1=0
Tacó : a+b+c=0=> x1=1; x2=1/15
b/ PT: 
Ta có :a-b+c=0 => x1=-1; x2=
*BÀI TẬP 32:
Tìm hai số U,V trong mỗi trường hợp sau 
a/ U+V=42 Vậy U,V là nghiệm của pt U.V=441
*x2-42x+441=0 ; 
=> x1=x2=21. Hay U=V=21
b/ U+V=-42 Vậy U,V là nghiệm của pt
 U.V=-400
*x2+42x-400=0 ;
Vậy U=8; V=-50
*BÀI TẬP 33
a/ 2x2-5x+3 =2(x1-1)(x2-3/2)
4 / Củng cố Từng phần
5 /Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học: : HS: nắm lại các dạng bài tâp trên
BTVN: Làm các bài tập còn lại
 *Bài sắp học Chuẩn bị ôn tập từ hàm số y=ax2 đến hệ thức VIET
D/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 57-58.doc