Giáo án Hình học 6 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011

TIẾT 38 – Ngày soạn : 14 / 11 / 2010

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)

I/ Mục tiêu :

+Kiến thức :On tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.

+Kỹ năng : HS vận dụng thnh thạo các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.

+Thi độ : Rn tính tích cực ,tổng hợp tìm quan hệ giữa cc kiến thức

II/ Chuẩn bị : GV :Bảng phụ , thước thẳng , phấn màu

 HS : Bảng phụ , thước thẳng , mtbt

III/ Tiến trình bài dạy :

T/g HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng

4p HĐ1: Kiểm tra : Kiểm tra vở ghi và vở bài tập 2 học sinh Nhĩm 1,3

 HĐ2 : Ơn lí thuyết

10p * On lí thuyết :

+ Câu 6 / 61 / sgk :

 -Hãy nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 ; 3 và 9

+ Câu 7 / 61 :

 -Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? Cho ví dụ ? -Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 ; 3 và 9

-Nhắc lại định nghĩa số nguyên tố ; hợp số ; cho ví dụ A/ Lý thuyết : Trả lời các câu hỏi ở SGK

6 / 61 : ( Xem bảng 2 / 62 / sgk )

7 / 71 :

-a là số nguyên tố a Ỵ N ; a > 1 và a chỉ có hai ước là 1 và a

-a là hợp số a Ỵ N ; a > 1 và a có nhiều hơn hai ước – Vd :

7 là số nguyên tố ; 9 là hợp số

 + Câu 8 / 61 / sgk :

 - avà b nguyên tố cùng nhau khi nào ? Cho ví dụ ?

 -Nhắc lại các qui tắc tìm ƯCLN và BCNN ? So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai qui tắc ? -Nhắc định nghĩa hai số nguyên tố cùng nhau

-Nhắc qui tắc tìm ƯCLN và BCNN

-So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai qui tắc 8 / 61 : a và b nguyên tố cùng nhau ƯCLN ( a ; b ) = 1

Vd : 8 và 9

9 + 10 / 61 :

( Xem bảng 3 / 62 / sgk )

 HĐ3 : Luyện tập

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 – Tiết 37 – Ngày soạn : 13 / 11 / 2010	 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ Mục tiêu :
+Kiến thức :Oân tập cho HS các k/thức đã học về các ph/tính : Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
+Kỹ năng :Vận dụng các kiến thức trên vào bài tậpvề thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
+Thái độ : Hệ thống sâu chuỗi các kiến thức và quan hệ giữa các kiến thức với nhau và với thực té 
II/ Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi bảng: Các phép cộng , trừ , nhân chia, nâng lên luỹ thừa SGK
 HS : Kiến thức của chương I ,d/cụ học tập 
III/ Tiến trình bài dạy : 
T/g
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1 : Kiểm tra : Kiểm tra vở ghi và vở bài tập 2 học sinh 
HĐ2 : Ơn L/ thuyết 
3p
+ Hướng dẫn ôn tập lí thuyết : Câu 1/ 61 / sgk
 -Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có những tính chất nào ? Viết công thức thể hiện các tính chất đó ? 
-Viết công thức thể hiện các tính chất thể các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên 
A/ Lí thuyết :Trả lời các câu hỏi ở sgk
1/ 61 : Dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân : 
( SGK / 15 )
3p
+ Câu2 / 61 / sgk : 
 -Lũy thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức thể hiện? 
-Viết công thức thể hiện lũy thừa bậc n của a ? 
2 / 61 : 
an = a . a . a .  . a ( n ¹ 0 )
 ( n thừa số a )
3p
+ Câu 3 / 51 / sgk : 
 -Hãy viết công thức thể hiện phép nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số ? 
-Viết công thức thể hiện nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số 
3 / 61 : 
am . an = am+n 
am : an = am-n ( a ¹ 0 và m ³ n )
3p
+ Câu 4 / 61 / sgk : 
 -Cho a , b Ỵ N , b ¹ 0 , a chia hết cho b khi nào ? 
-Nêu điều kiện để a chia hết cho b với a , b Ỵ N và b ¹ 0 
4 / 61 : 
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q 
3p
+ Câu 5 / 61 / sgk : 
 -Hãy viết các công thức thể hiện các tính chất chia hết của một tổng 
-Viết công thức thể hiện các tính chất chia hết của một tổng ? 
5 / 61 : 
a M m và b M m Þ ( a + b ) M m
a M m và b M m Þ ( a + b ) M m
HĐ3 : Luyện tập 
3p
* Hướng dẫn các bài tập ở sgk : 
+ BT159 / 63 : 
 -Cho cảc lớp tự giải 
 -Gọi 1 hsinh lên bảng giải 
-Tự giải 
-Một bạn lên bảng giải 
-Lớp nhận xét 
B/ Luyện tập : Giải các bt ở sgk : 
BT159 / 63 : 
a/ n – n = 0 ; b/ n : n = 1 ( n ¹ 0 )
c/ n + 0 = n ; d/ n – 0 = n 
e/ n . 0 = n ; g/ n . 1 = n ; h/ n : 1 = n 
5p
+ BT 161 / 63 : 
Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ? 
 Muốn tính nhanh câu d ta làm như thế nào ? 
-Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trước khi giải
-Vận dụng tính chất 
a . b + a . c = a . ( b + c ) 
để giải nhanh câu d
BT160 / 63 : 
A/ 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197
B/15 . 23 + 4 . 32 – 57 = 15.8 + 4.9 – 35 
= 120 + 36 – 35 = 121 
c/ 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 
= 125 + 32 = 157
d/ 164 . 53 + 47 . 164 = 164. ( 53 + 47 )
= 164 . 100 = 16400
10p
+ BT160 / 63 : 
câu a : 
 -Muốn tìm x ta phải tính giá trị của biểu thức nào ?
 -7 ( x + 1 ) = ? 
 -( x + 1 ) = ?
 -Vậy x = ?
Câu a : 
-Tính 7 ( x+ 1 ) 
-Tình x + 1
- Tính x
BT160 / 63 : Tìm số tự nhiên x 
a/ 219 – 7 ( x + 1 ) = 100
 7 ( x + 1 ) = 219 – 100 = 119
 x + 1 = 119 : 7 
 x + 1 = 17 
 x = 17 + 1 
 x = 18
Câu b : Hướng dẫn tương tự câu a
-Thực hiện giải như câu a 
b/ ( 3x – 6 ) . 3 = 34
 ( 3x – 6 ) . 3 = 81
 3x – 6 = 81 : 3 
 3x – 6 = 27 
 3x = 27 + 6
 3x = 33
 x = 33 : 3
 x = 11
6p
+ Hướng dẫn BT162 / 63 : 
 -Theo đề cho thì biểu thức cần tìm là biểu thức nào ? 
 -Biểu thức ( 3x – 8 ) : 4 bằng bao nhiêu ? 
-Từ điều kiện của đề bài viết được (3x – 8) : 4 = 7 
-Tính x
BT162 / 63 : Theo đề ta có 
 ( 3x – 8 ) : 4 = 7 
 3x – 8 = 7 . 4 
 3x – 8 = 28 
 3x = 28 + 8
 3x = 36 
 x = 36 : 3
 x = 12
( 2p ) 3/ Hướng dẫn về nhà : 
 + Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập từ câu 5 đến câu 10 / 61/ SGK 
 + Giải bài tập 163 / 63 / SGK
 + Chuẩn bị các bài tập 164, 165 ; 166 ; 167 ; 168 / 63 ; 64 / SGK; tiết sau ôn tập tiếp theo .
*Rút kinh nghiệm : 
TIẾT 38 – Ngày soạn : 14 / 11 / 2010	 
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I/ Mục tiêu :
+Kiến thức :Oân tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
+Kỹ năng : HS vận dụng thành thạo các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
+Thái độ : Rèn tính tích cực ,tổng hợp tìm quan hệ giữa các kiến thức 
II/ Chuẩn bị : GV :Bảng phụ , thước thẳng , phấn màu 
 HS : Bảng phụ , thước thẳng , mtbt
III/ Tiến trình bài dạy : 
T/g
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1: Kiểm tra : Kiểm tra vở ghi và vở bài tập 2 học sinh 
Nhĩm 1,3
HĐ2 : Ơn lí thuyết 
10p
* Oân lí thuyết : 
+ Câu 6 / 61 / sgk :
 -Hãy nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 ; 3 và 9
+ Câu 7 / 61 : 
 -Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? Cho ví dụ ? 
-Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 ; 3 và 9
-Nhắc lại định nghĩa số nguyên tố ; hợp số ; cho ví dụ 
A/ Lý thuyết : Trả lời các câu hỏi ở SGK 
6 / 61 : ( Xem bảng 2 / 62 / sgk )
7 / 71 : 
-a là số nguyên tố Û a Ỵ N ; a > 1 và a chỉ có hai ước là 1 và a 
-a là hợp số Û a Ỵ N ; a > 1 và a có nhiều hơn hai ước – Vd : 
7 là số nguyên tố ; 9 là hợp số 
+ Câu 8 / 61 / sgk : 
 - avà b nguyên tố cùng nhau khi nào ? Cho ví dụ ?
 -Nhắc lại các qui tắc tìm ƯCLN và BCNN ? So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai qui tắc ?
-Nhắc định nghĩa hai số nguyên tố cùng nhau 
-Nhắc qui tắc tìm ƯCLN và BCNN
-So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai qui tắc 
8 / 61 : a và b nguyên tố cùng nhau Û ƯCLN ( a ; b ) = 1
Vd : 8 và 9 
9 + 10 / 61 : 
( Xem bảng 3 / 62 / sgk )
HĐ3 : Luyện tập 
5p
* Hướng dẫn BT ở sgk :
+ BT164 / 63 :
 -Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ? 
-Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 
-Giải bt 164/ 63 theo thứ tự đó 
B/ Luyện tập : Giải các BT ở sgk 
164 / 63 : 
a/ (1000+1) : 11 = 91 = 7 . 13
b/ 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4
 = 225 = 32 . 52 
c/ 29 . 31 + 144 : 122 
= 899 + 144 : 144 = 899 + 1
= 900 = 22 . 32 . 5
d/ 333 : 3 + 225 : 152 
= 111 + 225 : 225 = 111 + 1
= 112 = 24 . 7
8p
+ Hướng dẫn BT165 / 63 : 
 -Gọi P là tập hợp các số nguyên tố , hãy điền kí hiệu Ỵ hoặc Ï vào ô trống cho đúng 
-Điền kí hiệu thích hợp vào các ô trống 
165 / 63 : 
a/ 747 Ï P ; 235 Ï P ; 97 Ỵ P
b/ a = 835 . 123 + 318 ; a Ï P 
( Vì a > 3 và a M 3 nên a có nhiều hơn 2 ước ) 
c/ b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 ; b Ï P
( Vì b > 2 và b chẵn nên b có nhiều hơn hai ước )
d/ c = 2. 5. 6 – 2 . 29 ; c Ỵ P 
( Vì c = 2 )
8p
+ Hướng dẫn BT166 / 63 : 
Câu a : 
 -Theo đề cho thì x là gì của 84 và 180 ? 
 -Vậy x = ? 
Câu b : cho học sinh về nhà tự giải 
-Nêu được x Ỵ ƯC (84;180)
-Tìm x
-Tự giải câu b
166 / 63 : 
a/ Vì x Ỵ N ; 84 M x ; 180 M x và x > 6 nên x Ỵ ƯC ( 84 ; 180 ) và 
x > 6 – ƯCLN ( 84 ; 180 ) = 12
ƯC ( 84 ; 180 ) = Ư ( 12 ) = 
{ 1;2;3;4;6;12 }
Vậy x = 12 hay A = { 12 }
b/ B = { 180 }
8p
+ Hướng dẫn BT167 / 63 : 
 -Nếu gọi số sách cần tìm là a thì a quan hệ như thế nào với 10;12;15;100 và 150 ? 
 - Vậy a = ? 
 -Số sách cẫn tìm là bao nhiêu ? 
-Nêu quan hệ giữa số sách a với 10;12;15;100và 150
-Tìm a và trả lời bài toán 
167 / 63 : Gọi số sách cần tìm là a thì a M 10 ; a M 12 ; a M 15 và 
100 £ a £ 150 do đó 
aỴBC(10;12;15) và100£a £150 
BCNN(10;12;15) = 60
BC(10;12;15) = B(60) = { 0 ; 60 ;120 ;180 ; }- Vậy a = 120 
Số sách cần tìm là 120 quyển
( 2p ) 3/ Hướng dẫn về nhà :
 + Làm các bài tập :168, 169 / 64 /SGK và các bài tập 212 đến 217 /27 ; 28 / SBT.
 + Xem lại các dạng bài tâp đã giải và chuẩn bị giấy tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết .
 * Rút kinh nghiệm :
TIẾT 39 – Ngày soạn : 14 / 11 / 2010
KIỂM TRA 1 TIẾT.
I/ Mục tiêu :
+Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS thông qua bài kiểm tra.
+Từ đó nắm được những kiến thức mà HS còn yếu để kịp thời nhắc nhở HS ôn lại những .
II/ Chuẩn bị : Đề kiểm tra + Đáp án 
II/ Đề : 
Câu 1 ( 1điểm )
Trong những số sau : 80 ; 90 ; 128 ; 324 ; 600 và 70 , số nào chia hết cho 9 ? Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng 
	A . 80 ; 90 ; 128 
B . 324 ; 600 ; 702 
C . 90 ; 324 ; 702 
 D . 80 ; 128 ; 600
Câu 2 ( 2 điểm ) 
Điền dấu x vào ô trống cho thích hợp : 
Câu
Đúng
Sai
a/ 1218 : 1216 = 144
b/ 5 . 52 = 625
c/ 143 . 23 = 283
d/ 32 . 15 + 32 . 20 + 32 . 65 = 901
Câu 3 ( 2 điểm )
Tìm số tự nhiên x , biết : 
	b/ 2x – 138 = 23 . 32 b/ 123 – 5 ( x – 4 ) = 38 
Câu 4 ( 2 điểm ) 
Một lớp học khi xếp hàng 5 , hàng 8 , hàng 10 đều thừa 1 người . Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh biết rằng số học sinh của lớp đó chưa đến 50 người . 
Câu 5 ( 1điểm ) 
Chứng minh rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 
IV/ Đánh giá : 
Câu 1 ( 2 điểm ) 
Chọn C 	1 điểm
Câu 2 ( 2 điểm ) 
	a– đúng 	0,5 điểm
	b- sai	0,5 điểm	c- đúng 	0,5 điểm
	d- sai	0,5 điểm 
Câu 3 ( 2 điểm ) 
	a/ x = 105 	1 điểm 
	b/ x = 13	1 điểm 
Câu 4 ( 4 điểm ) 
	Gọi số học sinh là a thì a- 1 Ỵ BC( 5 ; 8 ; 10 ) và a – 1 < 49 	1 điểm
	BCNN ( 5 ; 8 ; 10 ) = 40	1 điểm 
	BC ( 5 ; 8 ; 10 ) = B ( 40 ) = { 0 ; 40 ; 80 ;  }	1 điểm 
	a- 1 = 40 Þ a = 40 + 1 = 41 . Lớp học có 41 học sinh 	1 điểm 
Câu 5 ( 1 điểm ) 
	Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là A = n + (n + 1) + ( n+ 2 )	0,5 điểm
	A = ( 3n + 3 ) M 3	0,5 điểm

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc