Giáo án Hình học khối 9 - Kỳ I - Tiết 9: Bảng lượng giác (tiếp)

Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó345h

- GV gọi HS tìm kết quả trong bảng của mình sau đó yêu cầu HS thực hiện ? 3 – Cách làm tương tự ví dụ 5 .

- Em hãy cho biết muốn tìm góc biết cotg = 3,006 thì ta làm thế nào ?

- Tra trong bảng cotg tìm giá trị 3,006 sau đó tìm xem là giao của cột nào , hàng nào ?

- Chú ý : bảng Cotg tra cột 1 bên phải và hàng cuối cùng của bảng .

GV ra tiếp ví dụ 6 ( sgk – 81 ) gọi HS đọc đề bài sau đó hướng dẫn HS làm bài .

- Em hãy dùng bảng lượng giác tra xem giá trị của

sin = 0, 4470 trong bảng tươn ứng với góc nào ? Có giá trị đó trong bảng lượng giác không ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Kỳ I - Tiết 9: Bảng lượng giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5Tiết 9	Ngày soạn: 
	Ngày dạy: 
Bảng lượng giác ( Tiếp )
A-Mục tiêu : 
Tiếp tục rèn kỹ năng dùng bảng số để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn .
Giúp học sinh biết cách dùng bảng tỉ số lượng giác để tìm góc nhọn khi biết trước một tỉ số lượng giác của nó ( tra ngược ) 
- Giới thiệu cách dùng máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó .
B-Chuẩn bị: 
*Thày : 
Soạn bài , đọc kỹ bài , SGK .
Quyển bảng số với 4 chữ số thập phân , máy tính bỏ túi loại CASIO fx 500 , máy tính có chức năng tương đương .
*Trò :
	- Học thuộc bài cũ , nắm chắc cách dùng bảng để tra tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn .
Quyển bảng số . Đọc trước bài xem cách tra ngược . 
Máy tính bỏ túi loại CASIO fx 500 hoắc máy tính có chức năng tương đương
C-Tiến trình bài giảng 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV:Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm
7’
10’
I-Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1
-Bảng VIII , IX dùng để tra tỉ số lượng giác gì ? của góc nào ?
-Giải bài tập 18 ( b, c ) – SGK – 83 
Học sinh 2
-Nêu lại cách tra bảng tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác .
II-Bài mới: 
VD3
Học sinh làm VD3
Học sinh làm ?1 ; ?2 vận dụng bảng số để tìm 
- GV ra ví dụ 5 ( sgk ) sau đó hướng dẫn học sinh cách dùng bảng lượng giác để tra ngược . 
- Hãy tìm trong bảng sin ( bảng VIII ) và tìm số 7837 ở trong bảng xem là giao của hàng nào , cột nào ? Từ đó suy ra giá trị của góc cần tìm .
b)Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó345h
13’
- GV gọi HS tìm kết quả trong bảng của mình sau đó yêu cầu HS thực hiện ? 3 – Cách làm tương tự ví dụ 5 . 
- Em hãy cho biết muốn tìm góc a biết cotga = 3,006 thì ta làm thế nào ? 
- Tra trong bảng cotg tìm giá trị 3,006 sau đó tìm xem là giao của cột nào , hàng nào ? 
- Chú ý : bảng Cotg tra cột 1 bên phải và hàng cuối cùng của bảng . 
GV ra tiếp ví dụ 6 ( sgk – 81 ) gọi HS đọc đề bài sau đó hướng dẫn HS làm bài . 
- Em hãy dùng bảng lượng giác tra xem giá trị của 
sina = 0, 4470 trong bảng tươn ứng với góc nào ? Có giá trị đó trong bảng lượng giác không ?
Em hãy tìm giá trị gần đúng gần nhất với giá trị trên ở trong bảng Sin . 
- GV cho HS tìm sau đó hướng dẫn lại cách làm từ đó theo nhạn xét lấy giá trị gần đúng . 
- áp dụng tương tự ví dụ trên em hãy thực hiện ? 4 ( sgk ) 
- GV yêu cầu HS thảo luận làm ? 4 sau đó gọi HS đại diện lên bảng làm bài . 
- Gợi ý : Xem giá trị 0,5547 có trong bảng không , giá trị nào gần nhất giá trị đó và tương ứng với góc nào ?
Học sinh nêu ứng dụng bảng VIII , IX 
-Học sinh Giải bài tập 18 ( b, c ) – SGK – 83 
Học sinh Nêu lại cách tra bảng tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác .
II-Bài mới: 
VD3
Tìm tg 52o18’
A
0’
... .
18’
. . .
50o
51o
52o
53o
54o
1,1918
2938
Ta dùng bảng IX
Ta lấy giao của hàng 52o và cột 18’
?1
Học sinh sử dụng bảngđể tìm =>KQ=?
VD4: 
?2
ta tra hàng ? cột ?=>tg 82o13’
Chú ý 
b)Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
Ví dụ 5 ( sgk – 80 ) 
Tìm góc a biết sina = 0,7837 
Giải : 
Tra bảng VIII : Tìm số 7837 ở trong bảng dóng sang cột 1 và hàng 1 ta thấy 7837 nằm ở giao của hàng 510 và cột ghi 36’ . Vậy ta có a ằ 51036’ 
Mẫu 5 ( bảng phụ ) 
? 3 ( sgk ) 
Ta có cotga = 3,006 trong bảng ta tìm thấy 3,006 là giao của dòng 180 và cột 24’ . 
Vậy ta có : a = 180 24’ . 
* Chú ý : (sgk ) 
- Ví dụ 6 ( sgk – 81 ) 
Ta có : Sina = 0,4470 . Tra bảng VIII ta thấy không có số 4470 ở trong bảng , Có hai số gần với giá trị 4470 nhất là : 4462 và 4478 . Ta có : 
0,4462 < 0,4470 < 0,4478 .
Vậy Sin 260 30’ < sin a < sin 260 36’ 
đ 26030’ < a < 260 36’ đ a ằ 270 
? 4 (sgk – 81 ) 
Tra trong bảng VIII ta có :
0,5534 < 0,5547 < 0,5548 
đ cos560 24’ < cos a < cos 560 18’ 
đ 56018’ < a < 560 24’ 
Vậy làm tròn đến độ ta có a ằ 560
: Bài đọc thêm
10’
Tìm tỉ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi CASIO fx – 220 
( SGK ) 
- Khởi động vào chương trình ( sgk) 
- Ví dụ 1 ( sgk ) 
- Ví dụ 2 ( sgk ) 
- Ví dụ 3 ( sgk ) 
5’
- Ví dụ 4 ( sgk )
III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : 
Nêu lại cách tra bảng tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác .
áp dụng giải bài tập 19 ( sgk- 84 ) ( a , c) ( GV gọi 2 HS lên bảng ) làm bài , các HS khác cùng làm rồi nhận xét . 
*Hướng dẫn về nhà 
- Nắm chắc các cách dùng bảng số ở cả hai phần tra xuôi và ngược . 
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . 
áp dụng các ví dụ và bài tập để giải các bài tập trong sgk : BT 18 , 19 , 20 , 21 – 83, 84

File đính kèm:

  • doc9.doc