Giáo án Hình học khối 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang
Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu và viết dạng tổng quát công thức tính diện tích hình chữ nhật , tam giác , diện tích hình thang(học ở tiểu học).
Tuần :19 Ngày soạn:5/1/2007 Tiết:33 Ngày dạy:11/1/2007 Bài dạy:§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG A/MỤC TIÊU: Hs nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. Hs tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo cộng thức đã học. Hs vẽ được một tam giác , một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. Hs chứng minh được công thức tính diện tích hình thang , hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước. Hs được làm quen với phương pháp đặc biệt hóa qua việc chứng minh cộng thức tính diện tích hình bình hành. B/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Thước thẳng , compa, êke,bảng phụ. HS :Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật , tam giác , diện tích hình thang ( học ở tiểu học),thước thẳng compa,êke. C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ(5 phút) -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu và viết dạng tổng quát công thức tính diện tích hình chữ nhật , tam giác , diện tích hình thang(học ở tiểu học). -Nhận xét và sửa sai. -Hs phát biểu. + Công thức tính diện tích tam giác + Công thức tính diện tích hình chữ nhật. + Công thức tính diện tích hình thang học ở tiểu học. Bài dạy:§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thang (11 phút) -Cho hs thảo luận hoàn thành ?1 sgk. Phiếu Học Tập: SABCD = S+ S SADC = SABC = Suy ra SABCD = Cho AB = a và DC = b, AH = h. Kết luận: -Gọi hs phát biểu công thức tính diện tích hình thang. Phiếu Học Tập: SABCD = SADC + SABC SADC = SABC = (Vì CK=AH) Suy ra SABCD = = Cho AB = a và DC = b, AH = h. Kết luận: Hs phát biểu Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao. 1/ Công thức tính diện tích hình thang Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao Hoạt động 3:Công thức tính diện tích hình bình hành (10 phút) GV: - Nếu xem hình bình hành là một hình thang đặc biệt, diều đặc biệt đó là gì? - Dựa vào điều đó có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích của hình thang không? HS - Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. - Trong công thức tính diện tích của hình thang. Shình thang = Nếu thay b = a ta có công thức: Shình bình hành = a.h 2. Công thức tính diện tích hình bình hành: Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó S=a.h Hoạt động 4: Ví du ï(12 phút) Ví dụ: cho hình chữ nhật POQR có hai kích thước là a, b (xem hình vẽ) a/ Hãy vẽ một tam giác có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đó. Yêu cầu học sinh suy nghĩ và chỉ ghi cách vẽ? b/ Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằnh nữa diện tích cùa hình chữ nhật đó.(Sau khi HS trả lời, GV cho học sinh xem sách giáo khoa) HS: Tương tự cho trường hợp đối với cạnh kia của hình chữ nhật HS suy nghĩ cách giải quyết vấn đề mà giá viên đặt ra, phân tích đễ tìm cách vẽ. Trã lời câu hỏi. Sau dó xem SGK. Ví dụ: Vẽ hình bình hành có môt cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nữa diện tích của hình chữ nhật đó? Hai đỉnh kia của hình bình hành chạy trên đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật. (trường hợp kia xét tương tự cho cạnh kia của hình bình hành) Hoạt động 5 :Luyện tập – củng cố (5 phút) -Bài tập 26 sgk. -Bài tập 27 SGK. -Bài tập 26 SGK ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD = 23(cm) Suy ra chiều cao AD = 828 :23 = 36(cm) SABED = (23 +31). 36:2 = 972 (cm2) -Bài tập 27 SGK. Hai hình: Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện tích vì có chung một cạnh, chiều cao của hình bình hành là chiều rộng của hình chữ hật Hoạt động6:Hướng dẫn về nhà(2 phút) -Bài tập về nhà: 28, 29, 30 SGK Bài 29: dựa vào phân tích công thức tính diện tích hình thang. Bài 30 :Tương tự một bài toán về tam giác và hình chữ nhật đã làm.
File đính kèm:
- Tiet-33R.DOC