Giáo án Hình học 9 - Tiết 1-32 - Năm học 2014-2015

 Tiết 19 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

- Qua bài học học sinh được ôn lại cách cho đường tròn và tính chất đối xứng của đường tròn học sinh được giới thiệu một số dụng cụ tìm tâm của đường tròn.

- Rèn kỹ năng vẽ hình kĩ năng tìm tân đối xứng , trục đối xừng của một hình nào đó, vẽ hình tròn cung tròn và tìm tâm hình tròn.

- Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : sgk , stk , bảng phụ , mtbt, đddh.

 - HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .

III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Giáo viên Học sinh

1. Ổn định :

 - Sĩ số :

2. Kiểm tra :

*Hãy cho biết các cách cho đường tròn ?

*Làm bài tập 3 SGK trang 100 ?

3. Bài mới:

Hoạt động 1 :

Giáo viên cho nhóm học sinh thảo luận bảo cáo kết quả và giáo viên nhận xét kết luận vấn đề.

Hoạt động 2 :

Giáo viên cho nhóm học sinh thảo luận bảo cáo kết quả và giáo viên nhận xét kết luận vấn đề.

Hoạt động 3 :

- 9A: .

- 9B:

- 9C: . .

Trả lời: .

1/ Bài 6 (SGK - 100)

(GV sử dụng bảng phụ cho nhóm học sinh trao đổi )

Cho học sinh thực hành kẻ trục đối xứng và xác định tâm đối xứng )

- Hình 58 SGK có tâm đối xứng và có trục đối xứng

- Hình 59 SGK có trục đối xứng.

 2/ Bài 7 (SGK - 101):

(GV sử dụng bảng phụ cho nhóm học sinh trao đổi )

(Cho học sinh thực hành nối sự tương ứng trên bảng phụ)

 Nối ( 1) với (4), nối (2) với (6), nối (3) với (5).

3/ Bài 8 (SGK - 101)

Chú ý Dựng trung trực d của đoạn thẳng CD. Gọi O là giao điểm của d với tia Ay khi đó O chính là tâm đường tròn cần dựng.

 

doc75 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 1-32 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 2 :
Giáo viên phát vấn học sinh trả lời các công thứca cho tam giác cụ thể PQR
II.Câu hỏi 
 Câu 1 (SGK - 91)
 +) p2 =p’.q
 +) r2 = r’.q
 +) h2=p’.r’
 +) h.q=p.r 
+) 
Giáo viên phát vấn học sinh viết các tỉ số lượng giác cho tam giác cụ thể trên bảng phụ đã chuẩn bị. 
Câu 2 (SGK - 91)
Sin à= sinb=
Cos à= cosb=
Tg à= cotgà=
Hoạt động 3 :
Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh quan sát
Cho nhóm các học sinh thảo luận và báo cáo kết quả cho các nhóm khác nhận xét
B. Bài tập. 
Bài 33 (SGK - 93)
a) sin à=3/5 đáp án C đúng
b) sin Q=SR/RQ đáp án D đúng
c) cos 300= đáp án C đúng
Bài 34 (SGK - 93)
a) tg à=a/c đáp án C đúng
b) hệ thức c là sai 
Cho nhóm học sinh thảo luận về phương pháp giải cho bài toán sau đó cá nhân các học sinh tự trình bày lời giải độc lập
Bài 35 (SGK - 94)
Giả sử tam giác ABC có tỉ số hai cạnh AC/AB=19/28
Vậy ta có tg B =19/29= 0,678
=>góc B =370
=> góc C= (90-37)0 =530 
Vậy tam giác vuông ABC có hai góc là 370 và 53 0
4.Củng cố.
 (Thông qua giờ ôn tập)	
5.Hướng dẫn về nhà.
	- Học nội dung bài cũ SGK.
	- Làm các bài tập 36,37,38,39 ( SGK – 94,95).
	- Chuẩn bị bài giờ sau luyện tập tiếp.
	- HD bài tập37a.
	Ta có 62 + 4,52 = 7,52 ị DABC vuông tại A
 Do đó tgB = ị é B ằ370; é C = .?
 	DABC vuông tại A ta có:
	 nên 
	Do đó AH2 = ..? ị AH = .?	
Ngày soạn : 04/10/2014.
Ngày giảng: 10/10/2014.
 Tiết 16 : ôn tập chương I)
(Với sự trợ giúp của máy tính CASIO, vinacal. . .)
I. Mục tiêu :
- Qua bài học học sinh hệ thống lại nội dung kiến thức một cách toàn diện có hệ thống.
- Rèn kỹ năng vận dụng kĩ năng hệ thống kiến thức một cách có trình tự và vận dụng vào bài toán cụ thể.
 - Giáo dục tính tích cực trong lao đông và trong học tập và trong các tình huống thực tế.
II. Chuẩn bị :
- GV : sgk , stk , bảng phụ , mtbt, đddh, đề cương ôn tập.
 - HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III . Tiến trình bài dạy :
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra :	
3. Bài mới:
Hoạt động 1 :
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải sau đó hoạt động cá nhân bảo cảo kết quả.
Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp án trên bảng phụ và kết luận.
9A. ..
9C:.............................................................................
(Thông qua giờ ôn tập)
1/ Bài 36 (SGK - 94)
Trường hợp 1:
Tam giác ABH vuông tại H và góc B =450 nên có góc BAH =450 =>AH=BH hay AH=20
=>AC==
Và có AC>AB
Hoạt động 2 :
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải sau đó hoạt động cá nhân bảo cảo kết quả.
Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp án trên bảng phụ và kết luận vấn đề.
Hoạt động 3 :
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
Trường hợp 2:
Tương tự ttrên có AH=21
=>AC=(tính như trên)
AB==21
Vậy AH>AC
2/ Bài 38 (SGK- 95)
 Lgiải: ( hình 48 SGK)
 Ta có IB = IK. tg(500+ 150) = 380.tg650 ằ 814,9(m)
 IA = IK.tg500 = 380.tg500 ằ 452,9(m)
 Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền là:
 AB = IB – IA = 814,9 – 452,9 = 362 (m)
3/ Bài 39 (SGK - 96)
Học sinh trao đổi nhóm và báo cáo phương pháp giải 
quyết bài toán
Cá nhân học sinh làm việc và báo cáo kết quả.
4.Củng cố.
	( Thông qua giờ ôn tập )	
5.Hướng dẫn về nhà.
	- Học nội dung bài cũ SGK.
	- Làm các bài tập SGK và SBT.
	- Hoàn thiện đề cương ôn tập.
	- Chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra.
Ngày soạn : 11/10/'2014.
Ngày giảng: 13/10/2014
 Tiết 17 : kiểm tra 45 phút chương I
I. Mục tiêu :
- Qua bài học kiểm tra nội dung kiến thức cơ bản trong chương của học sinh .
	- Rèn kĩ năng làm bài tác phong sáng tạo.
 - Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động.
II. Chuẩn bị :
- GV : sgk , stk , bảng phụ , mtbt, đddh, đề bài và đáp án .
 - HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III . Tiến trình bài dạy :
1. ổn định :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
 * Đề kiểm tra .
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
 ( Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng)
Câu 1: Cho hình vẽ 1, tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
a, SinB bằng
A. ; B. ; C. ; D. 
b, CotC bằng:
A. ; B. ; C. D. 
9A:... 
9C: ...................................................................
(Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
A
H
C
B
Câu 2: Cho hình vẽ 2. Tam giác ABC vuông tại A, đườngcao AH. Biết BH= 4cm, HC=5cm.
a, Độ dài đoạn thẳng AH bằng:
A. 20 cm ; B..3cm ; 
C.10cm; D.2cm
b, Độ dài đoạn thẳng AB bằng:
A.36cm ; B. 6cm
C.18cm ; D.cm
A
B
C
H
H
Câu 3: Cho cosa = 0,4463. góc a bằng:
A.260 ; B.630 ; C. 640 ; D. 270
Câu 4: điền dấu thích hợp (> hoặc <) vào chỗ trống () để được kết quả đúng:
a, tg120.tg210 b, cos720.cos340
c, tg550.....cotg340 d, tg200...sin200
Phần II Tự luận (6điểm):
Câu 5: Dựng góc nhọn a biết cosa =
Câu 6 : Cho tam giác DEF có DE =7cm, góc D =400, góc E =580.
Kẻ đường cao EI của tam giác đó. Hãy tính ( chính xác đến 0,001)
a, Đường cao EI
b, Cạnh EF
Câu 7: Tam giác ABC có 2 trung tuyến BN và CM vuông góc với nhau. Chứng minh rằng: cotgB +cotgC .
 * Đáp án chấm:
Câu
Nội dung
điểm
1
.a, C
.b, C
0,5
0,5
2
.a, D
.b, B
0,5
0,5
3
B
1,0
4
.a, <
.b, <
,c. <
.d, >
0,25
0,25
0,25
0,25
5
Nêu được cách dựng
Dựng hình chính xác.
1,0
1,0
6
.a, EI =EDsinD = 7.0,6428 4,500 (cm)
.b, EF = = = 5,307 (cm)
1,5 
1,5
7
Gọi AD là đường cao và G là trọng tâm của rABC thì :
CotgB +cotgC =+
===
Vì tam giác BGC vuông nên có BC=2GA1 
A
N
D
M
D
C
B
0,5
0,5
4. Củng cố.
 Nhận xét về ý thức làm bài, làm lại bài kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà.
	- Học nội dung bài cũ SGK.
	- Làm lại bài kiểm tra . Chuẩn bị bài sự xác định đường tròn.
Ngày soạn : 12/10/'2014.
Ngày giảng: 17/10/2014
Chương II : Đường tròn
 Tiết 18 : sự xác định đường tròn. 
tính chất đối xứng của đường tròn.
I. Mục tiêu :
- Qua bài học học sinh nắm được sự xác định đường tròn (Hai cách cho đường tròn ) và nắm tính chất đối xứng của đường tròn.
- Rèn kỹ năng xác định đường tròn qua ba điểm không thẳng hàng và kĩ năng vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính của nó.
- Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
- GV : sgk , stk , bảng phụ , mtbt, đddh.
 - HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III . Tiến trình bài dạy :
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
Hoạt động 1
Cho học sinh nhắc lại về đường tròn đã học từ lớp 7
Giáo viên thông báo nội dung chú ý 
9A;.. 
9C: ................................................................................
(Kết hợp trong giờ)
1.Nhắc lại về đường tròn.
Đường tròn tâm O bán kính r kí hiệu (O;r) là tập hợp tất cả các điểm cách điểm O cho trước một khoảng r cho trước không đổi
Chú ý: khi không cần quan đến bán kính ta nói đường tròn tâm O
Điểm M nằm trên đường tòn khi và chỉ khi OM=r
?1 (SGK - 98)
Giáo viên cho nhóm học sinh thảo luận bảo cáo kết quả và giáo viên nhận xét kết luận vấn đề 
Hoạt động 2 :
OKr Vậy OK<OH
Góc OKH>góc OHK
2.Cách xác định đường tròn. 
?2 (SGK - 98)
Cho học sinh thảo luận 
Giáo viên cho nhóm học sinh thảo luận bảo cáo kết quả và giáo viên nhận xét kết luận vấn đề .
Hoạt động 3 :
Có vô số đường tròn và các tâm đều nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
?3 (SGK - 98)
Qua 3 điểm ABC vẽ trung trực các đoạn AB,AC và chúng giao nhau tại O vẽ đường tròn tâm O bán kính OA
Vậy qua ba điểm không thẳng hàng vẽ được 1 và chỉ 1 đường tròn.
3.Tâm đối xứng. 
(Center of symmetry.)
?4 SGk trang 99
Giáo viên cho nhóm học sinh thảo luận bảo cáo kết quả và giáo viên nhận xét kết luận vấn đề
Vì A(O) => OA=r
Vì A’ đối xứng A qua O =>OA’=r =>A’ thuộc đường tròn tâm (O)
Kết luận SGK trang 99
4.Trục đối xựng. (Symmetry axis.)
?5 (SGK - 99)
Học sinh theo dõi giáo viên phân tích kết quả trên bảng phụ 
* Kết luận (Conclusion) :(SGK - 99) 
4. Củng cố.
 Trả lời phiếu câu hỏi trắc nghiệm.
	Làm bài tập 1 (SGk – 99).
	Làm bài tập 2 (SGK - 100).
5. Hướng dẫn về nhà.
	- Học nội dung bài cũ SGK .
	- Làm các bài tập 4,5,6,7,8,9 (SGk - 100)
	- HSG : + Sách bài tập .
	- Chuẩn bị bài giờ sau luyện tập.
	- HD btập 4. 
 Gọi R là bán kính của đường tròn tâm O.
 OA2 = 12 + 12 = 2 ị OA = < 2 = R, nên A nằm
	 bên trong (O).	
 OB2 = 12 + 22 = 5 ị OB = > 2 = R,nên 
 B . (O).	
 OC2 = 4 ị OC = 2 = R,nên 
 C.. (O).
Ngày soạn : 19/10/2014.
Ngày giảng : 20/10/2014.
 Tiết 19 : luyện tập 
I. Mục tiêu :
- Qua bài học học sinh được ôn lại cách cho đường tròn và tính chất đối xứng của đường tròn học sinh được giới thiệu một số dụng cụ tìm tâm của đường tròn. 
- Rèn kỹ năng vẽ hình kĩ năng tìm tân đối xứng , trục đối xừng của một hình nào đó, vẽ hình tròn cung tròn và tìm tâm hình tròn.
- Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
- GV : sgk , stk , bảng phụ , mtbt, đddh.
 - HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III . Tiến trình bài dạy 
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra :
*Hãy cho biết các cách cho đường tròn ?
*Làm bài tập 3 SGK trang 100 ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1 :
Giáo viên cho nhóm học sinh thảo luận bảo cáo kết quả và giáo viên nhận xét kết luận vấn đề.
Hoạt động 2 :
Giáo viên cho nhóm học sinh thảo luận bảo cáo kết quả và giáo viên nhận xét kết luận vấn đề.
Hoạt động 3 :
9A:..  
9B: 
9C: ...............
Trả lời:.
1/ Bài 6 (SGK - 100)
(GV sử dụng bảng phụ cho nhóm học sinh trao đổi )
Cho học sinh thực hành kẻ trục đối xứng và xác định tâm đối xứng )
Hình 58 SGK có tâm đối xứng và có trục đối xứng
Hình 59 SGK có trục đối xứng.
 2/ Bài 7 (SGK - 101):
(GV sử dụng bảng phụ cho nhóm học sinh trao đổi )
(Cho học sinh thực hành nối sự tương ứng trên bảng phụ)
 Nối ( 1) với (4), nối (2) với (6), nối (3) với (5).
3/ Bài 8 (SGK - 101)
Chú ý Dựng trung trực d của đoạn thẳng CD. Gọi O là giao điểm của d với tia Ay khi đó O chính là tâm đường tròn cần dựng. 
Hoạt động 4 :
Giáo viên cho nhóm học sinh thảo luận bảo cáo kết quả và giáo viên nhận xét kết luận vấn đề.
vẽ các hình sau ?
Giáo viên cho nhóm học sinh thảo luận bảo cáo kết quả và giáo viên nhận xét kết luận vấn đề.
4/ Bài 9 (SGK -101)
(GV sử dụng bảng phụ cho nhóm học sinh trao đổi )
 Cho học sinh thực hành 
4. Củng cố.
	Trả lời phiếu câu hỏi trắc nghiệm.
5. Hướng dẫn về nhà.
	- Học nội dung bài cũ SGK
	- Làm các bài tập 7,8,9,10,12 ( SBT – 129, 130).
	- Chuẩn bị bài đường kính và dây của đường tròn.
 - HD btập 9:
 a) Các tam giác DBC, EBC có đường trung tuyến
 lần lượt là DO, EO ứng với cạnh BC và = nửa BC 
 nên là các D vuông. Do đó
 CD ^.; BE ^?
 b) K là trực tâm của D ABC ị ?
Ngày soạn : 19/10/ 2014
Ngày giảng: 24/10/ 2014.
 Tiết 20 : đường kính và dây của đường tròn
I. Mục tiêu :
- Qua bài học học sinh nắm được quan hệ giữa đường kính và dây cung của một đường tròn.
- Rèn kỹ năng vận dụng bất đẳng thức tam giác kĩ năng vận dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
- Giáo dục tính tích cực, chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
- GV : sgk , stk , bảng phụ , mtbt, đddh.
 - HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III . Tiến trình bài dạy
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra :
Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác so sánh a-b và c ?
Phát biểu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng?
3. Bài mới:
Hoạt động 1 :
Cho học sinh đọc nội dung bài toán (SGK – 102)
So sánh các dây cung trong đường tròn hỏi dây cung nào là lớn nhất ? Chứng minh điều đó?
Nếu AB là đường kính thì hiển nhiên AB = 2R
Vậy thông qua bài toán ta có kết luận gì ?
9A:. 9B:  9C: .
 Trả lời: 
1. So sánh độ dài của đường kính và dây.
Bài toán (SGK -102)
TH: AB là đường kính: Ta có AB = 2R 
TH: AB không là đường kính thì xét tam giác OAB ta có OA+OB >AB úR+R>AB ú2R > AB 
Vậy với mọi dây AB ta có AB 2R
Cho học sinh đọc nội dung định lí SGK trang 103.
GV lưu ý cho HS: Đường kính cũng là một dây của đường tròn.
Hoạt động 2 :
* Định lí1 (SGK - 103)
“Trong các dây của một đường tròn dây lớn nhất là đường kính” 
2.Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
* Định lí 2 (SGK - 103)
Cho học sinh đọc nội dung chứng minh trong SGK. 
Giáo viên phân tích lại nội dung chứng minh trong SGK và lưu ý.
Chú ý: vận dụng tam giác OAB cân có giả thiết là OI vuông góc với CD và ta cần chứng minh I là trung điểm của CD.
Cần bổ sung thêm điều kiện nào thì đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD sẽ vuông góc với CD?
Giáo viên phân tích lại nội dung chứng minh định lí trên bảng phụ.
?1. 
- Đường kính AB đI qua trung điểm của dây CD (dây CD là đường kính) nhưng AB không vuông góc với CD.
Cần bổ sung thêm điều kiện dây CD không đI qua tâm.
Gọi HS đọc định lý 3.
Chú ý: vận dụng tam giác OAB cân có giả thiết I là trung điểm của CD và ta cần chứng minh là OI vuông góc với CD.
*Định lí 3 (SGK - 103)
 AB là đường kính
 AB cắt CD tại I ị AB ^ CD
 I không trùng O, CI = ID
4. Củng cố.
	- Làm ?2 (SGK – 104) 
 OM đi qua trung điểm M của dây AB ( AB không đi
 qua O ) nên OM ^ AB 
	Theo định lý py-ta-go ta có:
	 AM2 = OA2 – OM2 = 132 – 52 = 144
	ị AM = 12 cm, AB = 24 cm.
	- Nhắc lại hai nhóm định lí:
	+ Về liên hệ độ dài giữa đường kính và dây( đlí 1)
	+ Về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ( đlí 2, đlí 3)
5. Hướng dẫn về nhà.
	- Học nội dung bài cũ SGK.
	- Làm các bài tập 10,11 và bài tập SBT.
	- HD btập 11.
 	 Kẻ OM ^ CD. Hình thang AHKB có:
 AO = OB và OM // AH // BK
	nên MH = MK (1)
	 OM ^ CD nên MC = MD (2)	 Từ ( 1) và (2) ị ?
Ngày soạn : 25/10/ 2014.
Ngày giảng: 27/10/ 2014.
Tiết 21 : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
I. Mục tiêu
- Qua bài học học sinh nắm được liên hệ giữa độ dài của dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây cung .
- Rèn kỹ năng vẽ hình kĩ năng trình bày bài toán chứng minh hình học và vận dụng kiến thức .
- Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống .
II. Chuẩn bị :
- GV : sgk , stk , bảng phụ , mtbt, đddh.
 - HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III . Tiến trình bài dạy
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra :
* Nêu nội dung định lí 2 và 3 về đường kính và dây ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1 :
Giáo viên giới thiệu bài toán trong sgk và phân tích lại nội dung bài toán trên bảng phụ 
- 9A:... 
- 9B: ....................................
 - 9C: ...................................
-Kq: ..
1>Bài toán
Cho học sinh đọc nội dung bài toán trong SGK 
Giáo viên phân tích lại nội dung bài toán trên bảng phụ 
Hoạt động 2 :
Cho nhóm học sinh trao đổi trình bài câu hỏi trên bảng phụ 
Giáo viên lưu ý học sinh 
Giáo viên giới thiệu nội dung định lí trong sgk 
2> Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đế dây
?1 SGK Trang 105
Học sinh lí giải tại sao nếu AB=CD thì OH=OK??
Học sinh lí giải tại sao nếu OH=OK thì AB=CD??
Định lí 1 SGK Trang 105
Cho học sinh đọc nội dung định lí trong SGK 
Giáo viên phân tích lại nội dung định lí trên bảng phụ và kế luận ván đề
Chú ý: OH=OK ta nói chúng cách đề tâm
?2 SGK trang 105
Cho học sinh vận dụng kết luận của bài toán 1 để làm câu hỏi 2 SGK 
Định lí 1 SGK Trang 105
Cho học sinh đọc nội dung định lí trong SGK 
Giáo viên phân tích lại nội dung định lí trên bảng phụ và kế luận ván đề
Chú ý: OH nhỏ hơn ta nói nó gần tâm hơn và OK lớn hơn ta nói nó xa tâm hơn
?3 SGk trang 105
Cho nhóm học sinh thảo luận trình bày nhóm bài toán báo cáo kết quả 
4. Củng cố 
	Làm bài tập 12 SGK trang 106
	Làm bài tập 14 SGK trang 107
5. Hướng dẫn về nhà
	Học nội dung bài cũ SGK
	Làm các bài tập SGK trang 106
Ngày soạn : 25/10/ 2014.
Ngày giảng: 30/10/2014
Tiết 22: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây(tiếp)
I. Mục tiêu
- Qua bài học học sinh nắm được liên hệ giữa độ dài của dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây cung .
- Rèn kỹ năng vẽ hình kĩ năng trình bày bài toán chứng minh hình học và vận dụng kiến thức .
- Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống .
II. Chuẩn bị :
- GV : sgk , stk , bảng phụ , mtbt, đddh.
 - HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III . Tiến trình bài dạy
GV
HS
1. ổn định :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra :
* Nêu nội dung định lí 1 và 2 về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm ?
** Bài 14-SGK-Tr106
3. Bài mới:
Hoạt động 1 
GV gọi hs lên vẽ hình.
Dành thời gian cho các nhóm thực hiện.
Các nhóm trình bày lg. Sau đó gv nhận xét và chữa hoàn chỉnh.
Hoạt động 2
Nhóm 1+2: a.
Nhóm 3+4: b.
Nhóm 5+ 6: c
Các nhóm thực hiện và trình bày lgiải.
Sau đó gv đưa lg lên bảng phụ.
Hoạt động 3
So sánh OH và OA ?
GV gọi 02 hs thực hiện và chấm điểm các hs còn lại.
-9A:.
- 9B: ...................................................................
-9C: ....................................................................
1. Bài 13 Tr 104:
a) EH = EK.
Xét OHE và OKE, có:
OE chung, OH = OKL (đl1 về liên hệ giữa dây và kc từ tâm đến dây)
=> OHE = OKE (cạnh huyền- cạnh góc vuông) => EH = EK( *)
b) EA = EC
Vì AB = CD => AH = CK (đlí về đk và dây) (**)
Từ (*) và (**) ta có : EA = EC.
2. Bài 15-SGK-Tr 106:
 a) OH và OK
Vì AB > CD => OH < OK
b) ME và MF
Do OH ME > MF
c) MH và MK
Theo đlí về đk và dây, ta có: EH = EM, KF = KM. Mà ME > MF => HM > KM.
3. Bài 16-SGK - Tr 106
Kẻ OH vuông góc với EF ta có : OHA vuông tại H, nên OA > OH => EF > BC ( đlí về liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây )
4. Củng cố: 
Bài 25 - SBT: hđ nhóm và gv đưa lg ra bảng phụ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn bài học.
- BTVN : Bài 26- 31 (SBT) 
- HSG: + Bài 32- 34 ( SBT)
- Hdẫn : bài 30 ( bảng phụ )
Ngày soạn: 01/11/2014
Ngày giảng: 03/11/2014.
Tiết 23 : vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn .
I. Mục tiêu
- Qua bài học học sinh nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Rèn kỹ năng suy luận , xác định so sánh các khoảng cách so sánh độ dài các đoạn thẳng.
- Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống .
II. Chuẩn bị :
- GV : sgk , stk , bảng phụ , mtbt, đddh.
 - HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III . Tiến trình bài dạy
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra :
So sánh góc OAB và góc OBA của tam giác OAB?
3. Bài mới:
Hoạt động 1 :
Cho học sinh thảo luận hoàn thành câu hỏi 1theo nhóm
9A:... .
9B:... .
9C:... .
-Kq: ..
Ba vị trí tương đối của đường trẳng và đường tròn 
?1 SGK trang 107
Cho học sinh thảo luận câu hỏi 1 sgktrang 107
a>Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 
Giáo viên nhận xét kết luận và thông báo đáp án trên bảng phụ 
Khi đó đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung
Cho học sinh so sánh OH với R sau đó hãy nhận xét xem H nằm trong hay nằm ngoài đường tròn??
*Gọi hai điểm chung là A và B khi đó ta có giọ H là trung điểm của AB ta có OH vuông góc với AB vậy OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng a và hiển nhiên ta có OH<R
Cho thảo luận nhóm trình bày câu hỏi 
?2 SGK trang 108 Cho học sinh thảo luận câu hỏi 2 sgk trang 108.
b>Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
Khi đó đường thẳng và đường tròn có một điểm chung duy nhất
Giáo viên giới thiệu nội dung định lí SGK trang 108 cho học sinh đọc và tóm tắt
Khi đó đường thẳng được gọi là tiếp súc với đường tròn
Giáo viên phân tích trên bảng phụ để thấy OA vuông góc với a
*Định lí SGK Trang 108
Hoạt động 2 :
Cho học sinh nghiên cứu SGK
c>đường thẳng và đường tròn không giao nhau 
Khi đó đường thẳng và đường tròn không có điểm chung nào .
2> Hệ thức từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn 
+ d < R : cắt nhau.
+ d = R : tiếp xỳc nhau.
+ d > R : khụng giao nhau.
4. Củng cố 
	?3: hs thực hiện
	Làm bài tập 17 SGK trang 109
5. Hướng dẫn về nhà
- Học nội dung bài cũ SGK. Chuẩn bị bài.
- BTVN : Bài 17 -20 -SGK .
- HSG : + SBT .
- Hdẫn : Bài 18 : Vẽ trục toạ độ , vẽ đường tròn , so sánh OA và các khoảng cách đến 2 trục Ox và Oy.
Ngày soạn : 01/11/ 2014
Ngày giảng:07/11/2014
Tiết 24: luyện tập
I. Mục tiêu
- Nắm vững ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; nhận biế

File đính kèm:

  • docTu tiet 1-nua 32 đang dùng.doc