Giáo án Hình học 9 - Tuần 14 - Phạm Thị Lan

G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 25 tr 112 sgk:

G- hướng dẫn học sinh vẽ hình

H- vẽ hình vào trong vở

? Dự đoán tứ giác OCAB là hình gì?

Muốn chứng minh tứ giác là hình thoi ta có những cách nào?

? Nhận xét gì về tam giác OAB?

? Muốn tính BE ta gắn BE vào trong tam giác vuông nào?

Học sinh tính

? Em nào có thể phát triển thêm câu hỏi của bài tập này?

? Nhận xét vị trí tương đối của đường thẳng CE và (O)?

?Hãy chứng minh CE là tiếp tuyến của (O)?

Học sinh lên bảng thực hiện

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

G- nhận xét bổ sung

G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 45 tr 134 SBT:

Gọi một học sinh đọc đề bài

G- vẽ hình lên bảng, học sinh vẽ hình vào vở

Gọi một học sinh lên bảng làm câu a

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 14 - Phạm Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Tiết 27 : luyện tập
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Về kiến thức: Củng cố cách nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn
Về kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn; kỹ năng chứng minh; kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến
Phát huy tư duy của học sinh thông qua các bài tập
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke; com pa
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. 
- Thước thẳng, eke; compa
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Hai học sinh lên bảng thực hiện
	Học sinh1: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn?
Vẽ tiếp tuyến của (O) đi qua M nằm ngoài đường tròn(O).
	Học sinh 2: Chữa bài tập 24 a sgk tr 111
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảng
G- nhận xét bổ sung và cho điểm 
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
C
A
O
B
1
2
H
G- sử dụng kết quả bài kiểm tra bài cũ trên bảng
G- yêu cầu học sinh làm tiếp ý b
?Để tính OC ta làm như thế nào?
? Cần tính thêm độ dài nào?
Học sinh lên bảng thực hiện
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 25 tr 112 sgk:
G- hướng dẫn học sinh vẽ hình
H- vẽ hình vào trong vở
? Dự đoán tứ giác OCAB là hình gì?
Muốn chứng minh tứ giác là hình thoi ta có những cách nào?
? Nhận xét gì về tam giác OAB?
? Muốn tính BE ta gắn BE vào trong tam giác vuông nào?
Học sinh tính 
? Em nào có thể phát triển thêm câu hỏi của bài tập này?
? Nhận xét vị trí tương đối của đường thẳng CE và (O)?
?Hãy chứng minh CE là tiếp tuyến của (O)?
Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 45 tr 134 SBT:
Gọi một học sinh đọc đề bài
G- vẽ hình lên bảng, học sinh vẽ hình vào vở
Gọi một học sinh lên bảng làm câu a
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- yêu cầu học sinh làm ý b theo nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- kiểm tra hoạt động của một vài nhóm khác
Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G- nhận xét bổ sung
Bài số 24 sgk Tr 111:
a/ Gọi giao điểm của OC và AB là H
AOB cân tại O ( Vì OA = OB = R)
OH là đường cao nên đồng thời là phân giác 
 O1 = O2
Xét OAC và OBC có
 OA = OB = R 
 O1 = O2 ( Chứng minh trên)
OC chung 
 OAC = OBC ( C.G.C)
 OAC = OBC = 900
 CB là tiếp tuyến của(O)
b/ Ta có OH AB
 AH = HB = 
Hay AH = 12 (Cm)
Trong OAH Có 
OH = 
OH = = 9 (cm)
Trong tam giác vuông OAC Có 
OA2 = OH . OC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
 OC = = 25 (Cm)
C
A
O
E
M
B
Bài số 25 Sgk Tr 112:
a/ Ta có 
AO BC (Gt)
 MB = MC 
(Định lý đường 
kính và dây cung)
 Xét tứ giác OCAB
 có MO = MA; 
MB = MC
OA BC
 OCAB là hình thoi 
(dấu hiệu nhận biết)
b/ OAB là tam giác đều
( Vì OA = OB; OB = BA)
 OB = BA = OA = R
 BOA = 600
Trong tam giác vuông OBE Có
BE = OB . Sin600 = R 
c/ Chứng minh tương tự ta có 
AOC = 600
 BOE = COE 
Vì OB = OC;
 BOA = AOC = 600;
 OA Chung
Do đó OBE = OCE 
( Góc tương ứng)
Mà OBE = 900 Nên OCE = 900
 CE OC tại C thuộc (O)
Vậy CE là tiếp tuyến của (O)
Bài số 45 SBT Tr 134:
a/ Ta có BE AC tại E
 AEH vuông tại E
mà OA = OH ( gt)
 OE là trung tuyến thuộc cạnh huyền AH 
 OH = OA = OE 
 E thuộc đường tròn(O) đường kính AH
b/ BEC vuông tại E có DE là trung 
C
A
O
E
B
E 1
 2
D
tuyến ứng với cạnh huyền 
( do BD = DC)
 ED = BD
 DBE cân
 E1 = B1
lại có OHE cân
 ( OH = OE )
 H1 = E2 
mà H1 = H2 
( đối đỉnh)
 E2 = H2 
Vậy B1 +H2= E1 + E2= 900 
 DE OE tại E
DE là tiếp tuyến của (O)
4- Củng cố
? Muốn chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn ta có những cách nào?
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 46; 47 SBT tr 134
Đọc có thể em chưa biết và bài “Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau”
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
Tiết 28 : tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Về kiến thức: Học sinh nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn; hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác.
Về kỹ năng: Biết vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán chứng minh
Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác”.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke, compa
- “Thước phân giác” h. 83 sgk
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn tập định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Thước thẳng, eke , compa
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: Phát biểu định lý, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
	Chữa bài tập 44 SBT tr 134
C
B
D
A
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung và cho điểm
?CA có phải là tiếp tuyến không?	
H- trả lời
G- Như vậy trên hình vẽ ta có CA và CD là tia tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn (B). Chúng có những tính chất gì. Đó là nội dung bài học hôm nay.
3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 và yêu cầu học sinh làm 
AB, AC là các tiếp tuyến của (O) thì AB, AC có những tính chất gì?
H- trả lời
G- điền ký hiệu vuông góc vào hình
Học sinh làm bài tập ?1
G- giới thiệu: góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB, AC là BAC, góc tạo bởi hai bán kính OB, OC là góc BOC. Từ kết quả trên hãy nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm.
H- trả lời
Đó là nội dung định lý
Gọi học sinh đọc định lý
G- yêu cầu học sinh tự chứng minh định lý 
G- giới thiệu một trong những ứng dụng của định lý này là tìm tâm của các vật hình tròn bằng “thước phân giác”
G- cho học sinh quan sát “ thước phân giác”, mô tả cấu tạo
G- yêu cầu học sinh làm bài tập ?2
Tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn 
Học sinh thực hiện
G- ta đã biết về đường tròn ngoại tiếp tam giác 
? Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm của đường tròn nằm ở vị trí nào?
H- trả lời
G- yêu cầu học sinh làm bài tập ?3
G- vẽ hình
Gọi học sinh đọc nội dung ?3
Học sinh đứng tại chỗ chứng minh
Học sinh khác nhận xét 
G- giới thiệu 
? Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác? Tâm đường tròn nộii tiếp tam giác ở vị trí nào? Tâm có quan hệ với ba cạnh như thế nào?
H- trả lời
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập ?4 
G- yêu cầu học sinh chứng minh
G- giới thiệu
? Thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác?
? Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác nằm ở vị trí nào?
? Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp?
G- đưa bảng phụ hình tam giác ABC có 3 đường tròn bàng tiếp
1- Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau
?1
A
O 1
 2
B
C
1
2
Xét ABO và ACO có 
B = C = 900 
( Tính chất tiếp tuyến)
ob = oc = r
OA chung
 ABO = ACO ( ch- cgv)
AB=AC; A1=A2;O1= O2
* Định lý (sgk)
?2
2- Đường tròn nội tiếp tam giác
?3
A
B
C
E
F
D
I
(I; ID) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC và tam giác ABC là tam giác ngoại tiếp đường tròn
3- Đường tròn bàng tiếp tam giác 
B
A
E
F
C
K
D
Đường tròn (K;KD) là đường tròn bàng tiếp tam giác ABC
Tâm của đường tròn bàng tiếp là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác.
4- Củng cố
? Phát biểu định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn
Bài tập: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được một khẳng định đúng.
1. Đường tròn nội tiếp tam giác
a. là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác
2. Đường tròn bàng tiếp tam giác
b. là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác
3. Đường tròn ngoại tiếp tam giác
c.là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác 
4. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác
d. là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác phần kéo dài của hai cạnh kia
5. Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác
e. là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác 
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn bàng tiếp, đường tròn nội tiếp tam giác 
Làm bài tập: 26; 27; 28; 29; 33 trong sgk tr 115; 116
 ; 48; 51 trong SBT tr 134
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
---------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc