Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

* Kiến thức: Hs biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn

* Kỹ năng: Hs nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.

Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

 *Thái độ: Tích cực tự giác chủ động học tập,có ý thức xây dựng bài.

2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:

Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Máy chiếu, thước, máy tính bỏ túi.

- HS: SGK, chuẩn bị kiến thức bài học ở nhà, dụng cụ hợc tập.

III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép vào bài mới)

3. Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4	 Ngày soạn: 16/8/2019
Tiết 7	 	 Ngày day: 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về khai phương của một thương và chia hai căn bậc hai.
* Kỹ năng: Có kĩ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán , rút gọn biểu thức và giải phương trình.
* Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, giáo án, phấn màu, đồ dùng phục vụ dạy học.
- HS: Chuẩn bị trước bài tập phần luyện tập sgk.
III. Tổ chức các hoạt động học cho học sinh: 
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra 15 phút: (Sau tiết luyện tập)
	1. Tính:
a) b) c) 
a) b) 
2. Rút gọn biểu thưc sau: (x 1) 
3. Bài mới: 
	Cách thức tổ chức hoạt động	
Kết luận:
HĐ1. Dẫn dắt vào bài: (1 phút)
Các em đã được học các phép biến đổi căn thức bậc hai: Khai phương một tích; khai phương một thương; nhân các căn bậc hai; chia hai căn bậc hai.
HĐ2. Hình thành kiến thức: ( 25 phút)
KT 1: Thực hiện phép tính: (15 phút)
Mục Đích:
Biết sử dụng các quy tắc của căn bậc hai để thực hiện phép tính.
Bài tập 36/tr20 SBT.
GV: Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm HS thực hiện.
HS: Thực hiện rồi nhận xét kết quả mỗi nhóm .
Bài tập 36(c,d)/tr8 sbt.
 Hãy nêu cách thực hiện.
HS: Đổi hỗn số ra phân số và số thập phân ra phân số rồi áp dụng quy tắc khai phương của một thương để tính.
Bài tập 37/tr8 sbt. 
HS: Áp dụng quy tắc khai phương của một thương.
GV: Hãy rút gọn.
HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng.
GV mời hai HS lên bảng thực hiện.
GV mời một vài HS nhận xét
GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 36/tr20 SBT. Tính
a) 
b) 
c)
d) 
Bài 37/tr8 sbt.
a) 
b) 
c) 
d) 
KT 2: Rút gọn biểu thức : (10 phút)
Mục Đích:
Học sinh biết vận dụng các phép biến đổi để rút gọn biểu thức.
Chữa bài tập 41/tr9 sbt.
Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét, chỉnh sửa, ghi điểm.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 41/tr98 sbt. Rút gọn các biểu thức sau:
a) với x > 0
HĐ 3. Củng cố: ( 3 phút)Mục đích: Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học
 - Nhắc lại quy tắc khai phương một tích; quy tắc khai phương một thương; nhân các căn bậc hai; chia các căn bậc hai. Viết công thức cụ thể.
HĐ4. Vận dụng: ( nếu có)
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:( 1 phút)
Ôn lại các bài tập đã giải.
Làm các bài tập còn lại tr8 – 9 sbt.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
V. Rút kinh nghiệm.
Tuần	4	Ngày soạn: 16/08/2019
Tiết 8	Ngày dạy: 
§6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức: Hs biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn
* Kỹ năng: Hs nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. 
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
 	*Thái độ: Tích cực tự giác chủ động học tập,có ý thức xây dựng bài.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Máy chiếu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: SGK, chuẩn bị kiến thức bài học ở nhà, dụng cụ hợc tập.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép vào bài mới)
3. Bài mới:
	Cách thức tổ chức hoạt động	
Kết luận:
HĐ1. Dẫn dắt vào bài: (2 phút)
Các em đã biết quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai, tiết học này các em sẽ biến đổi đơn giản biểu thức chúa căn thức bậc hai bằng hai phương pháp đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
HĐ2. Hình thành kiến thức: (35 phút)
KT 1: Cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn (20 phút)
Mục đích: Hs biết cách việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Gv: Cho hs làm ?1
Gv: Với a0,b0 hãy chứng minh .
Hs: ( vì a0;b0)
Gv: Đẳng thức trên được cm dựa trên cơ sở nào.
Hs: Dựa trên định lí khai phương một tích và định lí
- Gv: Phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Gv: Cho biết thừa số nào được đưa ra ngoài dấu căn.
HS: Thừa số a
Gv: Hãy làm ví dụ 1: 
a) 
HS: a) =
GV :đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới tính được.
GV nêu tác dụng của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
b) 
HS:
GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ 
Gv: Rút gọn biểu thức :
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?2 tr 25 sgk.
Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng.
Gv: Nêu trường hợp tổng quát.
Hướng dẫn hs làm ví dụ 3 (sgk)
Gv: Hãy thực hiện ?3
Gv: Hướng dẫn:
Áp dụng quy tắc khai phương một tích và định lí 
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
( vì a0;b0)
Ví dụ 1:(sgk)
 ?1. a) =
b)
c) 
Ví dụ 2: (sgk)
?2. a) 
Ví dụ 3:(sgk)
?3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
 với b0 với a<0
Giải:
(b0)
b)
KT 2: Cách đưa thừa số vào trong dấu căn (15 phút)
Mục đích: Hs biết cách việc đưa thừa số đưa thừa số vào trong dấu căn.
GV: Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược với nó là phép đưa thừa số vào trong dấu căn.
Gv Cho Hs xem ví dụ 4 sgk.
Hs: Tìm hiểu ví dụ.
Gv: Cho hs hoạt động nhóm thực hiện ?4.
Gv: Cho hs tìm hiểu ví dụ 5:
Gv: C1: Ta đã dùng phép biến đổi nào.
Hs: Đưa thừa số vào trong dấu căn.
Gv: C2: Ta đã dùng phép biến đổi nào.
Hs: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn:
* Với A0;B0 ta có:
* Với A<0 ;B0 ta có:
Ví dụ 5(sgk). 
?4. Kết quả: a). 
b) 
c) 
d) 
HĐ3. Củng cố: (2 phút). Mục đích: Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học.
Gv nhắc lại các công thức và cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
HĐ4. Vận dụng: (5 phút)
Gv cho HS làm bài tập 45/27 sgk
Bài tập 45/27 sgk.
So sánh: a) và 
Giải: C1: 
vì 
C2: 
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:(1 phút)
- Nắm kĩ cách đưa thừa số vào trong dấu căn và đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Làm bài tập 43; 44; 45(bcd)/tr46; 47 sgk.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày /../.
TỔ TRƯỞNG
Lâm Hồng Cẩm

File đính kèm:

  • docTUAN 4_12664595.doc