Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 9 - Trường THCS Vĩnh Hào

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

( Hãy viết vào bài thi chỉ một chữ cái in hoa trước đáp số đúng )

Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức là :

A.

B.

C .

D .

 

Câu 2:Giá trị của biểu thức B= bằng :

A. 13 B. -13 C . -5 D . 5

Câu 3: Hàm số y =(m-2)x +3 đồng biến khi

A. m < 2

B. m = 2 C . m >2 D . m > -2

Câu 4 : Phương trình +1 = 4 có nghiệm x bằng :

A. x = 5 B. x = 11 C . x = 121 D . x = 25

Câu 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A ,có AB =2 cm, AC = 3 cm .Khi đó độ dài đường cao AH bằng :

A. cm

B. cm

C . cm

D . cm

 

Câu 6: Cho tam giác DEF vuông tại D ,có DE = 3 cm, DF = 4 cm .Khi đó độ dài cạnh huyền bằng :

A. 5 cm2 B. 7cm C . 5 cm D . 10 cm

 

doc3 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 9 - Trường THCS Vĩnh Hào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ HỌC KÌ I TOÁN 9
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
( Hãy viết vào bài thi chỉ một chữ cái in hoa trước đáp số đúng )
Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức là :
A. 
B. 
C . 
D . 
Câu 2:Giá trị của biểu thức B= bằng :
A. 13
B. -13 
C . -5 
D . 5
Câu 3: Hàm số y =(m-2)x +3 đồng biến khi 
A. m< 2 
B. m = 2 
C . m >2 
D . m > -2
Câu 4 : Phương trình +1 = 4 có nghiệm x bằng : 
A. x = 5 
B. x = 11 
C . x = 121
D . x = 25
Câu 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A ,có AB =2 cm, AC = 3 cm .Khi đó độ dài đường cao AH bằng :
A. cm 
B. cm
C . cm
D . cm
Câu 6: Cho tam giác DEF vuông tại D ,có DE = 3 cm, DF = 4 cm .Khi đó độ dài cạnh huyền bằng :
A. 5 cm2 
B. 7cm
C . 5 cm
D . 10 cm
B. PHẦN TỰ LUẬN: 
Câu 7 : ( 2.0 điểm )
Thực hiện phép tính : A=
Cho biểu thức P = với a0 và a 1
Rút gọn biểu thức P. 
Tính giá trị của P khi a = 
Câu 8:(1.5 điểm ) Cho hàm số y= (2m + 3)x – 1 (d)
a) Vẽ đồ thị của hàm số (d) khi m= -1 
b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y= 4x+1
Câu 9: (3 điểm )Cho đường tròn (O;3cm),các tiếp tuyến AB và AC kẻ từ A đến đường tròn vuông góc với nhau tại A( B và C là các tiếp điểm ).
a) Tứ giác ABOC là hình gì ? Vì sao?
b) Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc cung nhỏ BC.Qua M kẻ tiếp tuyến với đường tròn ,
cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E.Tính chu vi tam giác ADE.
c) Tính số đo góc DOE?
Câu 10 :(0.5 điểm ) Cho các số , và x+y+z =12.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = xyz
ĐỀ ĐẦU HỌC KÌ II TOÁN 9
I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Giá trị của m để hai đường thẳng y = 2x + m và y = mx + 3 cùng đi qua một điểm có hoành độ bằng 2 là: 
A. m = 3.
B. m = 1 .
C. m = 2 .
D. m = -1 .
Câu 2: Rút gọn A = được kết quả là: 
A. A = .
B. A = .
C. A = .
D.A = .
Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình: 3x – 2y = 5
A.(1;-1)
B.(5;-5) .
C.(1;1).
D.(-5;5) .
Câu 4: Cho 3 đường thẳng ( d1): y = x – 2 ; (d2): y = -2 - 1/2x ; (d3): y = -2 + 2x. Gọi lần lượt là góc giưa 3 đường thẳng (d1);(d2);(d3) với trục Ox. Khi đó ta có:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 5: Hệ phương trinh: có nghiệm là :
A. .(2;-1) .
B. (1;-2).
C.(-1;2)
D.(-2;1).
Câu 6: Cho hai đường tròn (O; 2cm); (O'; 7cm) và OO' = 5cm. Hai đường tròn này ở vị trí:
A.Tiếp xúc ngoài.
B. Ở ngoài nhau .
C. Cắt nhau .
D. Tiếp xúc trong.
Câu 7: bằng :
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 8: Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( O; R). Độ dài cạnh của tam giác ABC bằng :
A. R/2	 .
B. R .
C. 3R/2 .
D. R/2 .
II. Tự luận.
Bài 1: Cho với x > 0; x1
a) rút gọn M.
b) Tìm x sao cho M > 0.
Bài 2 (2 điểm)Cho hai đường thẳng (d1) y = x + 1 và y = -x +2 (d2)
a)Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ. 
b)Tìm tọa độ giao điểm của (d1); (d2) bằng phép tính.
c)Tìm giá trị của m để đường thẳng (d3) : y = (m2 -1)x - 3 đi qua giao điểm của (d1) và (d2).
Bài 3: Một xe lửa cần vận chuyển một lượng hàng. Người lái xe tính rằng nếu xếp mỗi toa 15 tấn hàng thì còn thừa lại 5 tấn, còn nếu xếp mỗi toa 16 tấn hàng thì có thể chở thêm 3 tấn nữa. Hỏi xe lửa có mấy toa và phải chở bao nhiêu tấn hàng.
Bài 4: Giải hệ phương trình 
Bài 5: Cho đường tròn (O; R), qua điểm K nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến KB, KD (B; D là các tiếp điểm). Kẻ cát tuyến KAC (A nằm giữa K và C). Gọi I là trung điểm của BD.
	a) chứng minh KB2 = KA . KC
	b) Chứng minh AB . CD = AD . BC
	c) chứng minh tứ giác AIOC nội tiếp
	d) Kẻ dây CN song song với BD. Chứng minh ba điểm A, I, N thẳng hàng.
Bài 6: a) chứng minh với x, y là các số dương . Dấu = xảy ra khi nào?
	b) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 6
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_toan_lop_9_truong_thcs_vinh_hao.doc