Giáo án Hình học 6 - Tiết 15, Bài 1: Nửa mặt phẳng - Nguyễn Văn Giáp

Hoạt động 1: (5’)

- GV: Vẽ một đường thẳng và đặt tên. Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng; 2 điểm không thuộc đường thẳng. Đặt tên cho các điểm.

- GV: Điểm và đường thẳng là 2 hình cơ bản nhất. Hình vừa vẽ bao gồm gì?

- GV: Hình này nằm trên mặt bảng hay trên trang giấy. Mặt bảng hay trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng.

- GV: Đường thẳng vừa vẽ chia mặt bảng làm hai phần (còn gọi là 2 nửa)

- GV: Bài mới: Nửa mặt phẳng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 15, Bài 1: Nửa mặt phẳng - Nguyễn Văn Giáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 06/01/2016
Ngày dạy : 09/01/2016
Tuần: 19
Tiết: 15
CHƯƠNG II: GÓC
§1. NỬA MẶT PHẲNG
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm nửa mặt phẳng, biết khái niệm hai nửa mặt phẳng đối 
 nhau.
2. Kỹ năng: - HS nhận biết được nửa mặt phẳng. HS biết cách vẽ, nhận biết tia nằm giữa 
hai tia.
3. Thái độ: - Phát huy óc tư duy, trừu tượng của học sinh, ý thức liên hệ thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng.
- HS : SGK, thước thẳng.
III. Phương Pháp: 
	- Giới thiệu, hướng dẫn, đặt và giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A2 : 	
	2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào bài mới
 	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (5’)
- GV: Vẽ một đường thẳng và đặt tên. Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng; 2 điểm không thuộc đường thẳng. Đặt tên cho các điểm.
- GV: Điểm và đường thẳng là 2 hình cơ bản nhất. Hình vừa vẽ bao gồm gì?
- GV: Hình này nằm trên mặt bảng hay trên trang giấy. Mặt bảng hay trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng.
- GV: Đường thẳng vừa vẽ chia mặt bảng làm hai phần (còn gọi là 2 nửa)
- GV: Bài mới: Nửa mặt phẳng.
- HS: Vẽ đường thẳng và đặt tên. Vẽ tiếp các điểm thuộc, không thuộc đường thẳng vừa vẽ.
- HS: Hình gồm một đường thẳng và các điểm.
- HS: Chú ý nghe GV giảng bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (15’) 
 - GV: Dựa vào phần đặt vấn đề, yêu cầu HS cho một vài VD về mặt phẳng trong thực tế? 
- GV: Mp có giới hạn không?
- GV: Đường thẳng a trên mặt phẳng của bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt, mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a.
- GV: Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? à Phần b.
- GV: Nêu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a như SGK.
- GV: Giới thiệu cho HS về hai nửa mặt phẳng đối nhau như trong SGK và cách gọi tên nửa mặt phẳng.
- GV: Cho HS làm ?1.
Hoạt động 3: (10’)
- GV: Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc O. Lấy 2 điểm M; N: M Î Ox, M ¹ O;N Î Oy, N ¹ O;
- GV: Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sát hình 1 và cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không?Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
- GV: Quan sát hình 2, 3, 4 cho biết tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox; Oy không? Vì sao?
- HS: Cho một vài ví dụ về mặt phẳng có trong thực tế	
- HS: Không.	
- HS: Chú ý theo dõi.
- HS: Làm ?1.
 - HS: Vẽ hình theo các yêu cầu của GV.
1. Nửa mặt phẳng bờ a: 
a. Mặt phẳng: 
 Mặt bàn, mặt bảng, mặt nước lặng
sóng,  là hình ảnh của mặt phẳng.
Mặt phẳng không giới hạn về hai phía.
b. Nửa mặt phẳng:
	Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
a
a
P
N
M
(I)
(II)
Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau.
2. Tia nằm giữa hai tia: 
O
M
N
x
y
z
	Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
 4. Củng Cố:( 12’)
 	 - GV cho HS làm bài tập 3, 4, 5.
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: 	
.
..	

File đính kèm:

  • docT19_tiet_15_Nua_mat_phang.doc
Giáo án liên quan