Giáo án Hình học 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Khúc Thị Thùy Ninh

§10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

+ Biết khái niệm trung điểm của một đoạn thẳng

 2. Kỹ năng:

+ biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng

 3. Khái độ:

+ có ý thức đo vẽ cần thận chính xác

4. Tư duy:

 + Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động nhóm, năng lực tự học

B. CHUẨN BỊ :

1.GV: compa, thước thẳng, sợi dây, thanh gỗ.

 2.HS: compa, thước thẳng

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.

D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng AM = 3 cm và AB = 6 cm. Trong ba điểmA,

B, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? Hãy so sánh AM và MB ?

HS: ta có:

AM = 3cm, AB = 6cm. suy ra AM < AB.

Vậy điểm M nằm giữa hai điểm còn lại. ta có AM = MB

*đặt vấn đề:

Tại vị trí nào của cán cân để hai đĩa cân ở vị trí cân bằng?. biết rằng khối lượng ở hai địa cân bằng nhau.

 

doc138 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Khúc Thị Thùy Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hắc sâu từng câu cho HS nắm chắc các khái niệm, tính chấtÒáp dụng vào làm bài tập
H: Làm bài tập vào vở
G: Đưa ra bài tập 2 yêu cầu HS suy nghĩ cách giải 
H: Nghiên cứu đề bài tìm cách giải
G: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình- Cả lớp vẽ hình vào vở 
H: 1 HS lên bảng- Lớp vẽ vào vở
G: Thế nào là hai góc kề nhau, hai góc kề bù?
H: + 2 góc kề nhau: Chung 1 cạnh..
 + 2 góc kề bù: chung 1 cạnh, 2 cạnh còn lại là hai tia đối nhau
G: Hãy chỉ ra các góc kề với , kề bù với 
H: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời
- HS khác nhận xét(bổ sung)
G: Hai góc kề bù có tính chất gì?
H: Tổng số đo bằng 1800
G: Tính như thế nào?
H: 1800 – 
- 1 HS lên bảng tính
- 1 HS nhận xét
G: Tính như thế nào?
H: ..On nằm giữa Om và Ox.
- 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
G: Om cần có điều kiện gì để là phân giác của góc yOm? 
Bài 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng
a) Bất kì đường thẳng trên mặt phẳng cũng là . của hai nửa mặt phẳng 
b) Số đo của góc bẹt là .
c) Nếu tia Oy .thì 
d) Tia phân giác của 1 góc là tia .2 cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc 
Bài 2: Cho điểm Ođường thẳng xy, trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ 2 tia Om, On sao cho 
 = 700 ; = 400
a. Vẽ hình, nêu tên các góc có trong hình vẽ
b. Chỉ ra: + Các góc kề với 
 + Các gó kề bù với 
c. Tính và 
d. Tia On có là tia phân giác của không? 
 Giải
a. Các góc có trong hình vẽ: Có 6 góc
; ; ;;; 
b. Các góc kề với là: ; 
Các góc kề bù với là: 
c. Vì và là hai góc kề bù
 + = 1800
 = 1800 - 
 = 1800 – 400 = 1400
Vì = 1400 
 = 700 
 < mà chúng cùng thuộc một nửa mp bờ Oy 
 On nằm giữa Om và Oy 
 + = 
 700 + = 1400
 = 1400- 700=700
d. Theo (c)
 + On nằm giữa Om và Oy
 + = = 700
On là tia phân giác của 
4.Củng cố:
Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức gì?
- HS lần lượt lên bảng chỉ hình vẽ và nêu kiến thức liên quan
- GV khắc sâu các kiến thức cho HS nắm chắc.
Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1:
Xem hình vẽ: 
Số đo của là bao nhiêu ? 
A.32o B.40o C.50o D.60o
Bài 2: Câu nào đúng ? Câu nào sai ?
̣I. Góc bẹt là góc có số đo 180o
II. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 90o
A. I đúng, II sai B. I sai, II đúng 
C. I sai, II sai D. I đúng, II đúng 
̀5. Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc bài kết hợp giữa vở ghi và SGK
- Làm bài tập: Bài 23 / SGK 83
- Về nhà tập đo các góc cho trước để chuẩn bị vẽ góc khi biết số đo cho trước. 
6. Rút kinh nghiệm
.
 Ngày soạn : 10/02/ 2016 Ngày dạy : 17 /02/2016
Tiết 20: KHI NÀO 
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 - HS nhận biết và hiểu khi nào thì .
 - HS nắm vững và nhận biết khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù .
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc
- Có tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và đo.
3.Thái độ:
- HS thêm say mê với môn toán học đặc biệt với bộ môn hình học.
4. Năng lực cần đạt : Phát triển năng lực ngôn ngữ , năng lực tự hình thành kiến thức, năng lực đo đạc, năng lực hợp tác, năng lực tư duy lôgic 
B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
 1.GV: Thước đo góc, thước thẳng,phấn màu	
2.HS: Thước thẳng, thước đo góc, kiến thức đo góc.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu và giải quyết vấn đề- Phương pháp vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- Vẽ; vẽ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
- Đo 
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy – của Trò
Ghi bảng
GV: Lấy bài tập phần kiểm tra bài cũ cho HS nhân xét
HS: Vẽ góc bất kỳ vào vở, đo các góc
GV: Có nhận xét gì về số đo góc xOz với số đo? 
HS:2 số đo bằng nhau
GV: Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
HS:Oy nằm giữa Ox và Oz
GV: Vậy khi nào thì ?
HS: Oy nằm giữa Ox và Oz
GV: Khắc sâu nhận xét cho HS nắm được
ÒCho HS áp dụng làm bài tập 18/ 82
HS: 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
GV: Hoàn thiện và khắc sâu điều kiện để sử dụng công thức cộng hai góc cho HS
ÒCho H/S nghiên cứu SGK tìm hiểu các góc kề nhau, bù nhau,phụ nhau, kề bù
HS:Đọc SGK để tìm hiểu
GV: Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình
HS: Chung 1 cạnh.ÒVẽ hình
GV: Thế nào là hai góc phụ nhau? Tính số đo của góc phụ với góc 35o, 45o
HS:Tổng số đo bằng 90oÒPhụ với 35o là 55o... 
GV:Thế nào là 2 góc bù nhau? Â=105o; = 75o thì Â và có bù nhau không? 
HS:Tổng số đo bằng 180o; Â và bù nhau 
GV: Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu độ?
HS: Kề và bùÒKề bù; Tổng số do bằng 180o
GV: Chốt lại khái niệm góc kề, bù, phụ, kề bù cho HS nắm được
ÒCho HS làm bài tập 19/ 82
HS:1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét 
1. Khi nào 
= ..... ; =....... ; = .......
= ....... 
Nhận xét: Oy nằm giữa Ox và Oz thì 
Bài 18/ SGK.82
Tia OA nằm giữa 2 tia OB & OC
 nên Mà 
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù hau, kề bù
a. Hai góc kề nhau 
+ Hai góc có chung 1 cạnh hai 
cạnh còn lại thuộc hai nửa mặt
phẳng đối nhau bờ chứa cạnh 
chung 
b. Hai góc phụ nhau: 
Hai góc có tổng số đo bẳng 90o (V/dụ: Â=30o; 
= 60oÂ+=30o+60o =90o và phụ nhau )
c. Hai góc bù nhau:
 Hai góc có tổng số đo bằng 1800
Vídụ: Â=70o =110oÂ+=70o+110o=180o
Vậy  vàbù nhau
d. Hai góc kề bù: 
 Là hai góc vừa kề vừa bù
 Tổng số đo hai góc kề bù bằng 180o
3. Bài tập: Bài 19/82
Vì và kề bù += 180o
 120o +=180o
 = 180o - 120o
 = 60o 
4. Củng cố:
- Điền vào ô trống trong bảng sau để được hình vẽ và khẳng định đúng
Loại góc
Góc vuông
Góc nhọn
Góc tù
Góc bẹt
Hình vẽ
Số đo
- 2 góc có tổng số đo bằng 180o có kề bù không?
Bài tập:
Xem hình vẽ: 
Có bao nhiêu cặp góc kề bù.
A. 1 cặp B. 2 cặp C. 3 cặp D. 4 cặp
Cho hai góc và góc kề và phụ nhau. Biết = 72o .Số đo góc là:
A. 118o B. 18o	 C.72o D. Kết quả khác. 
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học kỹ các khái niệm
- BTVN: 20;21;22;23( 82+83)
 HDBT 23/83
 Vì AP nằm giữa AM &AN nên 
 33O + = 180O=.
 Vì = 
6. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 17/02/ 2016 Ngày dạy : 24 /02/2016
Tiết 21: 
TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tia phân giác của một góc là gì? 
- HS hiểu đường phân giác của góc là gì ?
2.Kỹ năng:
- Biết vẽ tia phân giác của góc.
3.Thái độ:
- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi đo ,vẽ, gấp giấy.
4. Năng lực cần đạt : Phát triển năng lực ngôn ngữ , năng lực tự hình thành kiến thức, năng lực đo đạc, năng lực hợp tác, năng lực tư duy lôgic 
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: 
GV: Thước đo góc, giấy gấp, bảng phụ
HS: Thước đo góc, giấy có vẽ góc
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 
2.Kiểm tra bài cũ: 
	- Chữa bài tập 29/SGK.85
	- Trên 1 nửa mặt phẳng bờ Ox vẽ = 300; = 600. Tính ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
GV: So sánh 2 góc và trong phần B.
HS: = 
G/v: GT tia Oz gọi là tia phân giác của 
? Vậy thế nào là tia phân giác của 1 góc
HS: Nêu định nghĩa..
GV:Tóm tắt nội dung cơ bản của định nghĩa (ĐK để 1 tia là tia phân giác)
HS: Ghi tóm tắt vào vở
GV: Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách vẽ tia phân giác của một góc
HS: Đọc SGK
GV: Nêu cách vẽ?
HS: Nêu cách vẽ- 1 HS lên bảng vẽ
- Cả lớp vẽ vào vở
GV: Khắc sâu cách vẽÒHS hiểu rõ tính chất của tia phân giác của 1 góc
Ò Cho HS tìm hiểu cách gấp giấy
HS: Đọc SGK và thực hiện trên giấy của mình
GV: Từ cách gấp giấy em có nhận xét gì về và với nếu Oz là tia phân giác của xÔy?
HS: 
GV: Chốt lại tính chất này cho HS nắm được
? Mỗi góc(k phải là góc bẹt) có bao nhiêu tia phân giác?
HS: Có 1 tia phân giác
GV: Cho HS làm ?1 SGKÒNhận xét góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác?
HS: 1 HS lên bảng vẽÒNhận xét
GV: GT chú ý SGK
Ò Cho HS làm bài tập 30/87
HS: N/C bài tập 30
GV: BT 30 cho gì? Hỏi gì?
HS: Tóm tắt bài tập
GV: Tia nào nằm giữa 2 tia? Vì sao?
HS: Ot vì.
GV:Tính như thế nào?
HS: Nêu cách tính
GV: Ot có là tia phân giác của không?
HS: Có là tia phân giác vì.
1. Tia phân giác của góc
*Định nghĩa :SGK/85
Oy là tia phân giác của 
+ nằm giữaOx và Oz 
 +=
2. Cách vẽ tia phân giác của 1 góc
VD: Vẽ tia phân giác của =640
+ Cách 1: Dùng thước đo góc
Giải: Gọi Oz là tia phân giác của 
* Vì Oz là tia phân giác của 
 => 
mà 
=>
 = =320
* Ta vẽ tia Oz, sao cho tia Oz nằm giữa Ox, Oy 
Và = 320
Cách 2: Gấp giấy(SGK/86)
Oz là tia phân giác của 
=
+ Nhận xét: Mỗi góc(không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác
?1: OC là tia phân giác 
của góc 
+Chú ý : Đường thẳng chứa tia phân giác của 1 góc là đường phân giác của góc đó.
3. Bài tập
Bài 30/87
Vì = 25o 
 = 50o < và chúng cùng 1 nửa mp bờ Ox
 Ot nằm giữa Ox và Oy
b) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia O x và Oy 
 Nên + = 
 = 50o - 25o = 25o
Vậy = (= 25o)
c) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia O x ; Oy
 và = 
 Ot là tia phân giác của góc 
4. Củng cố
	- Thảo luận nhóm bài tập 32/87(Câu C là đúng)
	- Trong hình vẽ sau, Oz có phải là tia phân giác của không? Tại sao?
5. Hướng dẫn về nhà X
z
y
	- Học kỹ định nghĩa
	- BTVN: 31;33;34/87
O
 x 
y
z
Hướng dẫn bài tập 34/87.
 = 1000
x
 - Ot là tia phân giác của ==.
 - Ot’ là tia phân giác của = =	
6. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 24/02/ 2016 Ngày dạy : /03/2016
Tiết 22: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
 Củng cố kiến thức về góc, vẽ góc biết số đo, tia phân giác của góc.
2.Kỹ năng:
 Rèn luyện kĩ năng tính toán và vẽ hình.
3.Thái độ:
 Học sinh có thái độ cẩn thận, chính xác khi vẽ góc, tính góc
4. Năng lực cần đạt :
 Phát triển năng lực ngôn ngữ , năng lực tự hình thành kiến thức, năng lực đo đạc, năng lực hợp tác, năng lực tư duy lôgic 
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:	
GV: Thước thẳng, thước đo góc
HS : KT vẽ góc, tia phân giác của góc
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu định nghĩa tia phân giác của góc?
- Vẽ tia phân giác của = 1200
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
GV: Cho 1 HS chữa bài tập 33/87
HS: 1 HS lên bảng- Lớp tự kiểm tra chéo vở bài tập của nhau
1 HS nhận xét
GV:Hoàn thiện lời giảiÒChốt lại kiến thức vẽ tia phân giác của góc
GV: Ngoài ra còn cách giải nào khác?
HS: =; + =1800Ò
GV: HD cách khác cho HS tìm hiểuÒVề nhà tự làm theo cách khác
Hs: Chữa bài tập vào vở(nếu sai)
GV: Cho HS đọc và nghiên cứu bài tập 34/87
HS: Đọc đề và suy nghĩ cách làm
GV: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình của bài toán
HS: 1 HS lên bảng vẽ hình
GV: Phân tích cách giải qua hình vẽ
 +
 =. ; =
Ot’ là tia phân giác của  ; Ot là tia phân giác của 
HS: Từ sơ đồ hướng dẫnÒGiải bài tập ra nháp
- 1 HS lên bảng trình bày
 - 1 HS nhận xét
Gv: Hoàn thiện bài toán và khắc sâu cách làm cho HS nắm được
Hs: Làm bài tập vào vở
Gv: Cho HS làm bài tập 37/87
? Bài tập cho gì? Hỏi gì?
Hs: Tóm tắt bài toán- 1 HS lên bảng vẽ hình
Cả lớp vẽ hình vào vở
Gv: Tính như thế nào?
Hs:Nêu cách tínhÒ1 HS lên bảng tính
Cả lớp làm vào vở- 1 HS nhận xét
Gv: Cho HS thảo luận phần b theo nhóm
Hs: Nhóm 1: Tính 
 Nhóm 2: Tính 
 Nhóm 3: Nhận xét 
Gv: Hoàn thiện và khắc sâu lại cách làm
cho HS nắm được
Hs: Làm bài tập vào vở
Chữa bài tập
Bài 33/87SGK
+ Vì kề bù với 
 nên + = 180o
 = 180o – 
 = 180o – 30o = 50o
+ Vì tia Ot là tia phân giác của nên = =  : 2 = 130o :2= 65o
+ Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot nên + = 
Hay = 50o + 65o = 115o
Bài 34/87SGK:
Vì Ot là tia phân giác 
 =  : 2 = 100o : 2 = 50o
+ Vì kề bù với 
 + = 180o
= 180o – 
 = 180o – 100o = 80o
+ Vì tia Oy nằm giữa 2 tia O x’ và Ot 
 = + =80o +50o = 130o
Vì Ot’ là tia phân giác của x’Ôy 
 = =  : 2 = 80o :2 = 40o
+ Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ot’ 
 = + = 40o + 50o = 90o
Vây góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù có số đo bằng 90o (hay 1V)
Bài 37/87SGK
a.Ta có: = 30o
 = 120o
 < 
mà chúng cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ Ox
Oy nằm giữa Ox và Oz
 + = 
300 + = 1200 = 1200- 300
 = 900
b. Vì Om là tia phân giác của 
 =xÔy=
Vì Om là tia phân giác của 
= =
< và chúng cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ Ox
Om nằm giữa Ox và On
+ = 
150 + = 600 
 = 600 – 150 = 450
4. Củng cố
- Điều kiện để có Oy là tia phân giác của?
- Khi Oy là tia phân giác của ta suy ra được điều gì?
- Cho biết cách vẽ tia phân giác của 1 góc
Cho hai tia Ox, Oy đối nhau, hai tia Oz, Ot cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ là tia Oy sao cho = 550; = 650 
Góc kề bù với góc có số đo là:
A. 550 B.250 C. 950 D. 1150
 Số đo góc là:
A. 1200 B.800 C.600 D.450
5. Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ lý thuyết
- BTVN: 35;36/87
HDBT36/87 : Tính  ;	Om là 
	On là	 = .
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành
6. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 2/03/ 2016 Ngày dạy : /03/2016
Tiết 23: THỰC HÀNH: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS Biết sử dụng các dụng cụ giác kế để đo góc trên mặt đất 
2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo góc, đọc số đo , gióng thẳng 
	 hàng.
3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .
	- Thấy được ứng dụng thực tế.
B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: Giác kế , cọc tiêu
2.HS: Mỗi nhóm 1 giác kế, 2 cọc tiêu, dây thừng, dây dọi
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 Hãy vẽ 1 góc bất kỳ, dùng thước đo góc để đo góc đó? Nêu cách đo?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
GV: GT dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế
? quan sát và cho biết cấu tạo của giác kế?
HS:  Qua n sátÒNêu cấu tạo
GV: Cho  HS đọc SGK tìm hiểu cách dùng giác kế để đo góc trên mắt đất
HS: Đọc  SGK
GV:Hãy  cho biết các bước thực hiện 
HS: Lần  lượt đứng tại chỗ nêu 4 bước
GV: Kết  hợp với 2 HS khác thực hiện từng bước HD cho HS các thao tác 
HS: Quan sát GV hướng dẫnÒGhi tóm tắt các bước thực hiện
1. Dụng cụ để đo góc trên mặt đất
 + Giác kế
 + cấu tạo: SGK 
2. Cách đo góc trên mặt đất
Bước 1:
+ Đ ặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang.Tâm của đĩa vuông góc với mặt đất ( Theo phương của dây dọi)
Bước 2:
+ Đưa thanh về vị trí 0o sao cho cọc tiêu A và 2 khe hở thẳng hàng
Bước 3:
+ Cố định mặt đĩa đưa thanh quay đến vị trý sao cho cọc tiêu B và 2 khe hở thẳng hàng.
Bước 4:
+ Đọc số đo độ góc ACB
4. Củng cố:
	- Cho biết cách dùng giác kế để đo góc trên mặt đất
	- Lưu ý cách dùng giác kế để đảm bảo chính xác
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ cách đo góc
- Chuẩn bị: Dây, cọc tiêu, dây dọi ( theo tổ )
Ngày soạn : 9/03/ 2016 Ngày dạy : /03/2016
Tiết 24: THỰC HÀNH: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS Biết sử dụng các dụng cụ giác kế để đo góc trên mặt đất 
2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo góc, đọc số đo , gióng thẳng 
	 hàng.
3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .
	- Thấy được ứng dụng thực tế.
 - Có ý thức cẩn thận, chính xác khi đo góc trên mặt đất
B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: Giác kế , cọc tiêu
2.HS: Mỗi nhóm 1 giác kế, 2 cọc tiêu, dây thừng, dây dọi
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành. Thực hành trên thực địa.
 D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Hãy nêu cách đo góc trên mặt đất bằng giác kế
(4 nhóm cử đại diện lần lượt lên trả lời)
- Kiểm tra dụng cụ của các nhóm
3. Bài mới
GV: Chia khu vực thực hành cho các nhóm
HS: Tập trung tại khu vực được phân công
GV: Cho HS tiến hành thực hành theo quy trình đã học
HS: Các nhóm tiến hành thực hành
	+ Đóng cọc(kiểm tra độ vuông góc của cọc với mặt đất)
	+ Căng dây
	+ Đo góc
GV: Quan sátÒUốn nắn các sai sót cho HS
HS: Ghi kết quả của nhóm mình ra giấy
 - Nhóm khác kiểm tra chéo kết quả của nhau
4. Củng cố:
	- HS thu dọn dụng cụ thực hành
- GV nhận xét ý thức chuẩn bị, ý Thức thực hành của HS, nhắc nhở các sai sót(nếu có) để HS nắm được 
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị thước thẳng, com pa- Đọc trước bài đường tròn. 	
6. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 16/03/ 2016 Ngày dạy : 23 /03/2016
Tiết 25: 
ĐƯỜNG TRÒN
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? Cung tròn , dây cung
	 đường kính, bán kính của đường tròn . 
2. Kĩ năng : - Sử dụng com pa vẽ đường tròn , hình tròn, cung tròn
3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .
4. Năng lực cần đạt :- Phát triển năng lực ngôn ngữ , năng lực tự hình thành kiến thức, năng lực đo đạc, năng lực hợp tác, năng lực tư duy lôgic 
B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Thước thẳng, com pa , phấn màu
-HS : Thước thẳng, com pa
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành. Thực hành trên thực địa.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho 
= 300 ; = 850. Vẽ Om là tia phân giác của . 
Tính ; ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
GV: Để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ gì? 
HS: Dùng compaÒCách vẽ 
GV: Nhấn mạnh lại cách vẽÒCho HS vẽ vào vở. 
? Từ cách vẽ hãy nêu định nghĩa đường tròn
HS: Vẽ hìnhÒNêu định nghĩa
GV: Giới thiệu ký hiệu, điểm nằm trong, điểm nằm ngoài đường tròn
? So sánh ON với OM; OP với OM
HS: OM>ON; OP>OM
GV: Khắc sâu đặc điểm nhận biếtÒGT định nghĩa hình tròn
- Cho HS đọc SGK tìm hiểu cung, dây cung
HS: Đọc và nghiên cứu SGK
G/v: Thế nào là cung, thế nào là dây cung?
HS: Nêu khái niệm cung, dây cung
GV: Tóm tắt và khắc sâu cho HS
? Cung và dây cung khác nhau ở điểm nào?
HS: Cung gồm các điểm thuộc đường tròn, dây cung có 2 điểm thuộc đường tròn
GV: So sánh đường kính và bán kính
HS: Đường kính bằng 2 lần bán kính
GV: Cho HS đọc SGK tìm hiểu công dụng của compa
HS: Đọc SGKÒNêu 2 công dụng 
GV: Cho 2 HS lên bảng thực hiện cách so sánh và cách đo
HS:2HS lên bảng- HS khác theo dõi và nhận xét
GV: Cho HS làm bài tập 38(SGK/ 91)
? Làm thế nào để vẽ được (C;2cm) 
HS: Lấy tâm C bán kính CO
GV: Tại sao (C;2cm) đi qua A và O
HS: C(O;2cm) và C(A;2cm)
- 1 HS lên bảng vẽ- Lớp làm vào vở
GV: Cho HS làm bài tập 39a/92
HS:Một HS lên bảng vẽ hình- Lớp vẽ hình vào vở
GV: C,D có(A) không?ÒAC,AD =
C,D có(B) không?ÒBC,BD =
HS: C,D (A)ÒAC,AD =
C,D (B) ÒBC,BD =
GV: Khắc sâu: Điểm thuộc đường tròn luôn cách tâm1 khoảng bằng bán kính
1. Đường tròn và hình tròn
a. Đường tròn:
 Định nghĩa: SGK/89
+ Ký hiệu: (O; R)
+ Điểm M thuộc đường tròn 
+ Điểm N nằm bên trong đường tròn
+ Điểm P nằm bên ngoài đường tròn
b. Hình tròn
+ Định nghĩa: SGK/90
2. Cung và dây cung
a) Cung: Giả sử A, B(O)ÒChia đường tròn thành 2 phần. Mỗi phần gọi là 1 cung tròn (cung). A, B là 2 mút của cung
- A, B thẳng hàng với OÒMỗi cung là 1 nửa đường tròn
b) Dây cung: Là đoạn thẳng nối 2 đầu mút của cung
- Dây cung đi qua tâm của đường tròn gọi là đường kính
- Đường kính gấp 2 lần bán kính
3. Một công dụng khác của 

File đính kèm:

  • docChuong_I_1_Diem_Duong_thang.doc
Giáo án liên quan