Giáo án Số học 6 - Tiết 8: Luyện tập 2

GV: Yêu cầu HS tự đọc bài 36/Sgk

 HS: Đọc và tìm hiểu bài 36/Sgk

GV:Viết công thức tính chất kết hợp của phép nhân .

 HS: Viết bảng ( a.b).c = a.(b.c)

 GV: Giảng giải bài giải mẫu 45.6, sau đó gọi 3 HS lên bảng giải câu a.

GV ? tại sao lại tách 15 = 3.5 , tách thừa số 4 được không ?

HS: tự giải thích 15.4 = 15.2.2

GV: cho HS nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, sau đó cho 3 HS lên bảng giải câu b

HS: 3hs Thực hiện .

HS: Cả lớp theo di nhận xt .

GV: cùng HS nhận xét, sửa sai, chốt lại cách tính nhẩm.

HS: đọc đề bài 37/Sgk.

GV:giải thích công thức a(b–c) = ab–ac và ví dụ 13.99

Vì sao ta phải tính như vậy?

HS: Suy nghĩ trả lời .

GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài 37 Sgk.

 

doc2 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 8: Luyện tập 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/9/2011 Ngày dạy : 13/9/2011
 TIẾT 8 LUYỆN TẬP 2
I/ MỤC TIÊU: 
1, Kiến thức: :+Nhận biết : Biết cách tính tốn hợp lí.
 +Thơng hiểu :Khắc sâu các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân. 
 +Vận dụng :Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải các bài toán tính nhẩm tính nhanh
- Kỹnăng:- Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh.
- Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ :
 1/ Giáo viên: Phấn màụ, thước thẳng.
 2/Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm.
 3/ Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhĩm nhỏ .
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 
	2/Kiểm tra bài cũ: 
 HS 1: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên.
 Áp dụng: Tính nhanh:	 a) 5.125.2.16.8
	 b) 28.47 + 28.53
 GV: Kết hợp kiểm tra vở HS
	3/Bài mới: 
PHƯƠNG PHÁP 
 NỘI DUNG GHI BẢNG
 GV: Yêu cầu HS tự đọc bài 36/Sgk 
 HS: Đọc và tìm hiểu bài 36/Sgk 
GV:Viết công thức tính chất kết hợp của phép nhân .
 HS: Viết bảng ( a.b).c = a.(b.c)
 GV: Giảng giải bài giải mẫu 45.6, sau đó gọi 3 HS lên bảng giải câu a.
GV ? tại sao lại tách 15 = 3.5 , tách thừa số 4 được không ? 
HS: tự giải thích 15.4 = 15.2.2 
GV: cho HS nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, sau đó cho 3 HS lên bảng giải câu b
HS: 3hs Thực hiện .
HS: Cả lớp theo dõi nhận xét .
GV: cùng HS nhận xét, sửa sai, chốt lại cách tính nhẩm.
HS: đọc đề bài 37/Sgk.
GV:giải thích công thức a(b–c) = ab–ac và ví dụ 13.99
Vì sao ta phải tính như vậy?
HS: Suy nghĩ trả lời .
GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài 37 Sgk.
HS: Từng nhĩm thực hiện .
 GV: Để nhân hai thừa số ta cũng sử dụng MTBT tương tự như với phép cọng, chỉ thay dấu “+” thành “x”.
GV: Yêu cầu HS làm phép nhân bài 38/Sgk 
HS: dùng MTBT làm bài 38 Sgk 
 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 39/Sgk. Nhận xét kết quả? 
 HS: Thưc hiện theo nhĩm , rút ra nhận xét. HS:Đại diện nhĩm trình bày kết quả ,nhận xét :Số 142857 nhân với 2,3,4,5,6 đều được tích là chính sáu chữ số ấy viết theo thứ tự khác .
GV: đưa bảng phụ bài 55 Sbt, yêu cầu HS dùng MTBT tính nhanh kết quả. Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán điện thoại di động năm 1999.
HS: Cả lớp thực hiện .
GV: đưa bảng phụ bài 59/SBT.
Xác định dạng của các tích sau:
a) .101 ; b) .7.11.13
 HS: đọc đề, suy nghĩ.
 GV gợi ý: dùng phép viết số để viết , thành tổng rồi tính hoặc đặt phép tính theo cột dọc.
HS: làm theo hướng dẫn của giáo viên.
GV: Nhận xét sửa sai và chốt lại vấn đề 
Dạng 1: Tính nhẩm
Giải bài 36/Sgk:
a) 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60
 25.12=25.4.3=100.3=300
125.16=125.8.2=100.2=2000
b) 25.12=25.(10+2)=25.10+25.2
 = 250+50=300
340.11=34.(10+1)=34.10+34.1
 = 340 + 34 =374
47.101=47.(100+1)=47.100+47.1
 =4700+47=4747
Giải bài 37/Sgk:
16.19=16.(20-1)=16.20-16.1= 320–16=304
46.99=46.(100-1)=46.100-46.1= 4600-46 
 =4554
35.98 = 35. (100 -2) = 35.100 -35.2 =
 = 3500 – 70 = 3430
Dạng 2: Sử dụng MTBT
Giải bài 38/Sgk:
Giải bài 39/Sgk:
142857.2 = 285714
142857.3 = 428571
142857.4 = 571428
142857.5 = 714285
142857.6 = 857142
Dạng 3: Bài toán thực tế 
 Giải bài 55/Sbt:
* Bài tập phát triển tư duy:
Giải bài 59/SBT: 
a) . 101 
= (10a+b).101
 = 1010a + 101b
= 1000a + 10a + 100b +b = 
b) .7.11.13 
= .1001
= (100a + 10b+c).1001 
= 100100a + 10010b + 1001c 
= 100000a + 10000b + 1000c + 100a + 10b +c 
= 
4/ Củng cố : 
 Nhắc lại tính chất của phép nhân và phép cộng các số tự nhiên.
 5/Hướng dẫn tự học:
*Bài vừa học : 
 -Xem các bài tập đã giải , tìm cách giải khác 
 - Làm bài tập 54;56;57/9,10.SBT
 * Bài sắp học Đọc trước bài : “Phép trừ và phép chia”
IV/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG 

File đính kèm:

  • doct8.doc
Giáo án liên quan