Giáo án Giáo dục quốc phòng - An ninh 10 - Năm học 2015-2016

BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY

TIẾT 24: TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY

I.MỤC TIÊU

 Có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh ma túy; không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán chất ma túy; có ý thức phát hiện, tố giác tội phạm ma túy. Biết yêu thương, thông cảm và chia sẻ đối với những người nghiện ma túy.

II. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN

1. Cấu trúc nội dung

 Trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

 - Nghiên cứu bài 7 (mục IV).

 - Chuẩn bị giáo án, mô hình tranh vẽ minh họa cho bài học.

2. Học sinh

 - Đọc trước bài 7 (mục IV) trong sách giáo khoa.

 - Chuẩn bị sách, vở ghi chép.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1. Tổ chức lớp học:

- Ổn định lớp học:

- Giới thiệu bài: Đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy là trách nhiệm của toàn Đảng,toàn quân, toàn dân. Trong đó thanh niên, học sinh đang học tập tại các trường THPT đóng vai trò hết sức quan trọng.

 

doc101 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng - An ninh 10 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn thành nhiệm vụ được giao.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị sân bãi, trang phục của GV 
- Nghiên cứu bài 3, mục V trong SGK, SGV.
- GV tập luyện thuần thục các động tác trên. Để hướng dẫn tập luyện cho HS. Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện.
- Sưu tầm tranh ảnh về các động tác đội ngũ từng người không có súng.
2. Học sinh:
 - Chuẩn bị trang phục đúng quy định
- Đọc trước bài 3, các mục V- VI - VII trong SGK.
- Tập trước các động tác trên.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp học:
- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của học sinh, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu).
- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: Động tác đi đều, đứng lại,đổi chân khi đang đi đều
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV giới thiệu động tác qua 3 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác đi đều.
Bước 2: làm chậm có phân tích.
Bước 3: làm tổng hợp.
- Khi giảng động tác GV nêu khẩu lệnh, sau đó giới thiệu động tác.
- Nêu các điểm chú ý của động tác.
- GV giới thiệu động tác qua 3 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác đi đều.
Bước 2: làm chậm có phân tích.
Bước 3: làm tổng hợp.
- Khi giảng động tác GV nêu khẩu lệnh, sau đó giới thiệu động tác.
- Nêu các điểm chú ý của động tác.
- HS chú ý nghe giảng, tập trung chú ý các động tác mà giáo viên đã phân tích.
- HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực hiện động tác.
- HS chú ý nghe giảng, tập trung chú ý các động tác mà giáo viên đã phân tích.
- HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực hiện động tác
a) Động tác đi đều:
- Ý nghĩa: Vận dụng để di chuyển vị trí và đội hình có trật tự, thống nhất, hùng mạnh và trang nghiêm.
- Khẩu lệnh: “đi đều – bước”
- Động tác: nghe dứt động lệnh bước thưc hiện hai cử động:
+ Cử động 1: Chân trái bước lên một bước cách chân phải 60cm (tính từ gót chân nọ đến gót chân kia) đặt gót rồi cả bàn chân xuống đất, sức nặng toàn thân dồn vào chân trái; đồng thời tay phải đánh ra phía trước, khuỷu tay gập và hơi nâng lên, cánh tay hợp với thân người môt góc 450, cẳng tay gần thành đường thăng bằng, nắm tay úp xuống và hơi chếch về phía trước, khớp xương thứ 3 của ngón tay trỏ cách thân người 20cm, thẳng hàng với khuy áo; tay trái đánh về phía sau thẳng tự nhiên, lòng bàn tay quay vào trong, mắt nhìn thẳng.
+ Cử động 2: Chân phải bước lên cách chân trái 60 cm, tay trái đánh ra phía trước, tay phải đánh ra phía sau. Cứ như vậy chân nọ tay kia tiếp tục bước với tốc độ 110 bước/ phút.
b) Động tác đứng lại: 
- Ý nghĩa: Động tác đứng lại để đang đi đều dừng lại được nghiêm chỉnh, trật tự, thống nhất mà vẫn giữ được đội hình.
- Khẩu lệnh: “đứng lại – đứng”. Khi đang đi đều, người chỉ huy hô dự lệnh “đứng lại” và động lệnh “đứng” khi chân phải bước xuống.
- Động tác: nghe dứt động lệnh “đứng”, thực hiện hai cử động:
+ Cử động 1: chân trái bước lên một bước, bàn chân đặt chếch sang trái một góc 22,50.
+ Cử động 2: Chân phải đưa lên, đặt hai gót chân sát vào nhau, đồng thời 2 tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm.
c ) Động tác đổi chân khi đang đi đều
Động tác đổi chân khi đang đi đều để thống nhất nhịp đi chung trong phân đội hoặc theo tiếng hô của người chỉ huy.
Trường hợp khi đang đi đều, nghe tiếng hô của người chỉ huy: “một” khi chân phải bước xuống, “hai” khi chân trái bước xuống, hoặc thấy mình đi sai so với nhịp đi chung của phân đội thì tiến hành đổi chân ngay.
Động tác thực hiện 3 cử động:
+ Cử động 1: Chân trái bước lên một bước vẫn đi đều.
+ Cử động 2: Chân phải bước lên một bước ngắn (bước đệm), đặt mũi bàn chân sau gót chân trái, dùng mũi chân phải làm trụ, chân trái bước nhanh về trước một bước ngắn, hai tay giữ nguyên.
+ Cử động 3: Chân phải bước lên phối hợp với đánh tay, đi theo nhip đi thống nhất.
HOẠT ĐỘNG 2: Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV giới thiệu động tác qua 3 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác giậm chân.
Bước 2: làm chậm có phân tích.
Bước 3: làm tổng hợp.
- Khi giảng động tác GV nêu khẩu lệnh, sau đó giới thiệu động tác.
- Nêu các điểm chú ý của động tác.
- Đối với động tác đổi chân giáo viên phải phân tích cho HS rõ tiếng hô của người chỉ huy, dự lệnh, động lệnh khi chân phải bước xuống.
- HS chú ý nghe giảng, tập trung chú ý các động tác mà giáo viên đã phân tích.
- HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực hiện động tác.
a) Động tác giậm chân:
- Ý nghĩa: Động tác giậm chân để điều chỉnh đội hình trong khi đi được nhanh chóng và trật tự.
- Khẩu lệnh: “giậm chân – giậm”.
- Nghe dứt động lệnh “giậm”, thực hiện 2 cử động:
+ Cử động 1: Chân trái nhấc lên, mũi bàn chân thả lỏng tự chiên, cách mặt đất 20 cm, tay phải đánh ra phía trước, tay trái đánh về phía sau như đi đều.
+ Cử động 2: Chân trái giậm xuống, chân phải nhấc lên, tay trái đánh lên, tay phải đánh về sau. Cứ như vậy, chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng giậm chân tại chỗ với tốc độ 110 bước/phút.
b) Động tác đứng lại:
- Khẩu lệnh: “đứng lại – đứng”.
-Khi đang giậm chân, người chỉ huy hô dự lệnh “đứng lại” và động lệnh “đứng” khi chân phải giậm xuống.
- Nghe dứt động lệnh “đứng”, thực hiện 2 cử động:
+ Cử động 1: Chân trái giậm xuống, bàn chân đặt chếch sang trái một góc 22,50, chân phải nhấc lên (như cử động 2 động tác giậm chân).
+ Cử động 2: Chân phải đặt xuống để hai gót chân sát nhau, đồng thời hai tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm.
Động tác đổi chân khi đang giậm chân:
- Ý nghĩa: Động tác đổi chân khi đang giậm chân để thống nhât nhịp chung trong phân đội hoặc theo tiếng hô của người chỉ huy.
- Trường hợp: Khi đang giậm chân, nghe tiếng hô của người chỉ huy: “một” khi chân phải giậm xuống, “hai” khi chân trái giậm xuống, hoặc thấy mình đi sai so với nhịp chân của phân đội thì phải đổi chân ngay.
Động tác đổi chân thực hiện ba cử động:
+ Cử động 1: Chân trái giậm tiếp 1 bước.
+ Cử động 2: Chân phải giậm liên tiếp 2 bước (tại chỗ), hai tay giữ nguyên.
+ Cử động 3: Chân trái giậm xuống, rồi tiếp tục giậm chân theo nhịp thống nhất.
HOẠT ĐỘNG 3: Động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngược lại.
- GV giới thiệu động tác qua 2 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác.
Bước 2: làm chậm có phân tích động tác.
- HS chú ý nghe giảng, tập trung chú ý các động tác mà giáo viên đã phân tích.
- HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực hiện động tác.
a) Động tác giậm chân chuyển thành đi đều:
- Khẩu lệnh: “ Đi đều – bước”, người chỉ huy hô dự lệnh và động lệnh khi chân phải giậm xuống.
- Đang giậm chân, nghe dứt động lệnh “bước”, chân trái bước lên chuyển thành động tác đi đều.
b) Động tác đi đều chuyển thành giậm chân:
- Khẩu lệnh: “giậm chân – giậm”, người chỉ huy hô dự lệnh và động lệnh khi chân phải bước xuống.
- Đang đi đều, nghe dứt động lệnh “giậm”, chân trái bước lên một bước rồi dừng lại, chân phải nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất 20 cm rồi đặt xuống. Cứ như vậy, chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng giậm chân tại chỗ theo nhịp thống nhất.
HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập.
- GV gọi lần lượt từng tổ, xếp thành 1 hàng ngang và trực tiếp hô khẩu lệnh hoặc chỉ định một HS hô khẩu lệnh.
- Hô khẩu lệnh cho HS tập tổng hợp các động tác.
- Nhận xét, sau đó tiếp tục gọi các tổ khác lên tập.
- HS tập theo các bước: 
- Cho học sinh tự nghiên cứu và tập các động tác.
- Hô khẩu lệnh cho HS tập chậm từng cử động, GV theo dõi, uốn nắn, sửa tập cho từng HS.
- Hô khẩu lệnh cho HS tập tổng hợp các động tác.
- Nhận xét, sau đó tiếp tục gọi các tổ khác lên tập.
- Phổ biến kế hoạch luyện tập và hướng dẫn nội dung luyện tập.
- Tổ chức và phương pháp luyện tập.
- Vị trí luyện tập của từng bộ phận.
- Kí, tín hiệu trong quá trình luyện tập.
- Người luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc luyện tập.
-Hết thời gian luyện tập GV tập trung lớp.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập.
-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm.
- GV nhận xét buổi học.
- GV hướng dẫn ôn luyện.
- Các tổ tập trung theo lớp.
- HS lên thực hiện động tác.
- HS nếu có thắc mắc có thể hỏi trực tiếp GV. Và lắng nghe giải đáp thắc mắc.
- Tập hợp đội hình 4 hàng ngang.
- Củng cố nội dung tiết học.
- Dặn dò học sinh xem trước các nội dung tiếp theo của bài.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3:ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG (4 TIẾT)
TIẾT 27: - ĐỘNG TÁC TIẾN LÙI, QUA PHẢI, QUA TRÁI, NGỒI XUỐNG, ĐỨNG DẬY.
	- ĐỘNG TÁC CHẠY ĐỀU, ĐỨNG LẠI.
	- LUYỆN TẬP.
 I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được các động tác đội ngũ từng người không có súng trong điều lệnh đội ngũ của quân đội nhân dân Việt Nam.
2. Về kĩ năng:
- Thực hiện được các động tác đội ngũ từng người không có súng: động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy. Động tác chạy đều, đứng lại.
3. Về thái độ:
- Tự giác tập luyện để thành thạo các động tác đội ngũ từng người không có súng.
- Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị sân bãi, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu của buổi tập đội ngũ.
- Nghiên cứu bài 3, mục VIII, IX, X trong SGK, SGV.
- GV tập luyện thuần thục các động tác trên. Để hướng dẫn tập luyện cho HS. Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện.
- Sưu tầm tranh ảnh về các động tác đội ngũ từng người không có súng.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 3, các mục VIII, IX, X trong SGK.
- Tập trước các động tác trên.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp học:
- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của học sinh, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu).
- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: Động tác giậm tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV giới thiệu động tác qua 3 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác Bước 2: làm chậm có phân tích.
Bước 3: làm tổng hợp.
- Khi giảng động tác GV nêu khẩu lệnh, sau đó giới thiệu động tác.
- Nêu các điểm chú ý của động tác.
- HS chú ý nghe giảng, tập trung chú ý các động tác mà giáo viên đã phân tích.
- HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực hiện động tác.
a) Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái để di chuyển vị trí ở cự li ngắn dưới 5 bước và để điều chỉnh đội hình được nhanh chóng, trật tự, thống nhất.
- Động tác tiến, lùi.
- Động tác qua phải, qua trái.
Chú ý: - khi bước người phải ngay ngắn.
 - không nhìn xuống để bước.
b) Động tác ngồi xuống, đứng dậy vận dụng để học tập, nghe nói chuyện ở ngoài bãi tập được trật tự, thống nhất.
 - Động tác ngồi xuống.
- Động tác đứng dậy.
Chú ý: - ngồi ngay ngắn, không di chuyển vị trí.
 - Đứng dậy không cúi người, không chống tay về trước.
HOẠT ĐỘNG 2: Động tác chạy đều, đứng lại.
- GV giới thiệu động tác qua 3 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác chạy đều.
Bước 2: làm chậm có phân tích.
Bước 3: làm tổng hợp.
- Khi giảng động tác GV nêu khẩu lệnh, sau đó giới thiệu động tác.
- Nêu các điểm chú ý của động tác.
- HS chú ý nghe giảng, tập trung chú ý các động tác mà giáo viên đã phân tích.
- HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực hiện động tác.
a) Động tác chạy đều để di chuyển cự li xa trên 5 bước được nhanh chóng, trật tự, thống nhất.
Chú ý: - không chạy bằng cả bàn chân.
 - tay đánh ra phía trước đúng độ cao, không ôm bụng.
b) Động tác đứng lại để dừng lại trật tự thống nhất.
Chú ý: mỗi bước chạy ở từng cử động ngắn và giảm dần tốc độ. Khi dừng lại người không lao về trước.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập.
- GV hô khẩu lệnh cho cả lớp thực hiện động tác. 
- GV gọi lần lượt từng tổ, xếp thành 1 hàng ngang và trực tiếp hô khẩu lệnh hoặc chỉ định một HS hô khẩu lệnh.
- Nhận xét, sau đó tiếp tục gọi các tổ khác lên tập.
- Phân chia các tổ theo các vị trí do tổ trưởng phụ trách.
- HS tập theo đội hình lớp theo khẩu lệnh của Gv.
- Tập theo đội hình tổ do tổ trưởng phụ trách. 
- Phổ biến kế hoạch luyện tập và hướng dẫn nội dung luyện tập.
- Tổ chức và phương pháp luyện tập.
- Vị trí luyện tập của từng bộ phận.
- Kí, tín hiệu trong quá trình luyện tập.
- Người chỉ huy luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc luyện tập.
-Hết thời gian luyện tập GV tập trung lớp.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập.
-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm.
- GV nhận xét buổi học.
- GV hướng dẫn ôn luyện.
- Các tổ tập trung theo lớp.
- HS lên thực hiện động tác.
- HS nếu có thắc mắc có thể hỏi trực tiếp GV. Và lắng nghe giải đáp thắc mắc.
- Tập hợp đội hình 4 hàng ngang.
- Củng cố nội dung tiết học.
- Dặn dò học sinh xem trước các nội dung tiếp theo của bài.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3: ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG
TIẾT 28: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
	Làm được các động tác đội ngũ từng người không có súng trong điều lệnh quân đội nhân dân Việt Nam.
2. Về kĩ năng:
- Thực hiện được các động tác đội ngũ từng người không có súng.
- Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng.
3. Về thái độ:
- Tự giác tập luyện để thành thạo các động tác đội ngũ từng người không có súng.
- Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị sân bãi, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu của buổi tập đội ngũ.
- Nghiên cứu bài 3 trong SGK, SGV.
- GV tập luyện thuần thục các động tác trên. Để hướng dẫn tập luyện cho HS. Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện.
- Sưu tầm tranh ảnh về các động tác đội ngũ từng người không có súng.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 3 trong SGK.
- Tập trước các động tác trên.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp học:
- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của học sinh, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu).
- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức luyện tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV hướng dẫn cụ thể lại các động tác một lượt cho HS nhớ sau đó chia tổ tập luyện.
- GV quan sát và sửa tập cho cả lớp.
- HS chú ý quan sát, nghe giảng ghi nhớ các động tác của GV.
- HS tập luyện theo đội hình tổ.
- Thay nhau phụ trách tập luyện.
 Nội dung phổ biến gồm:
- Phổ biến kế hoạch và hướng dẫn nội dung tập luyện.
- Nội dung tập luyện là các động tác đội ngũ từng người không có súng.
- Tổ chức, phướng pháp tập luyện.
- Vị trí tập luyện của từng tổ.
- Kí, tín hiệu trong quá trình tập.
- Người phụ trách tập luyện của tổ.
HOẠT ĐỘNG 2: Kết thúc luyện tập.
-Hết thời gian luyện tập GV tập trung lớp.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập.
-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm.
- GV nhận xét buổi học.
- GV hướng dẫn ôn luyện.
- Các tổ tập trung theo lớp.
- HS lên thực hiện động tác.
- HS nếu có thắc mắc có thể hỏi trực tiếp GV. Và lắng nghe giải đáp thắc mắc.
- Tập hợp đội hình 4 hàng ngang.
- Củng cố nội dung tiết học.
- Dặn dò học sinh xem trước nội dung bài 4.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ ( 8 tiết )
TIẾT 29: ĐỘI HÌNH TIỂU ĐỘI HÀNG NGANG
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
	Nắm được các bước tập hợp đội hình tiểu đội hàng ngang.
2. Về kĩ năng:
- thực hiện được các bước tập hợp đội hình trên cương vị tiểu đội trưởng.
- Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng.
3. Về thái độ:
- Tự giác tập luyện để thành thạo các bước tập hợp đội hình tiểu đội hàng ngang.
- Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị sân bãi, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu của buổi tập đội ngũ.
- Nghiên cứu bài 4 trong SGK, SGV.
- GV tập luyện thuần thục các động tác trên. Để hướng dẫn tập luyện cho HS. Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện.
- Sưu tầm tranh ảnh về các đội ngũ đơn vị.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 4 trong SGK.
- Tập trước các động tác trên.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp học:
- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của học sinh, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu).
- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV giới thiệu các bước tập hợp đội hình theo hai bước trên đội mẫu:
+ Bước 1: Làm nhanh động tác.
+ Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác.
HS chú ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng bài.
* Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang:
- Ý nghĩa: Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang thường dùng trong sinh hoạt, học tập, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng...
- Động tác: trình tự tập hợp gồm 4 bước:
+ Bước 1: Tập hợp đội hình.
+ Bước 2: Điểm số.
+ Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ.
+ Bước 4: Giải tán.
HOẠT ĐỘNG 2: Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang.
- GV giới thiệu các bước tập hợp đội hình theo hai bước trên đội mẫu:
+ Bước 1: Làm nhanh động tác.
+ Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác.
HS chú ý quan sát, lắng nghe giáo viên giảng bài.
* Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang:
- Ý nghĩa: Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang thường dùng trong sinh hoạt, học tập, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng...
- Động tác: trình tự tập hợp gồm 3 bước:
+ Bước 1: Tập hợp đội hình.
+ Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ.
+ Bước 3: Giải tán.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập.
- GV gọi lần lượt từng tổ, xếp thành 1 hàng ngang và trực tiếp hô khẩu lệnh hoặc chỉ định một HS hô khẩu lệnh.
- Nhận xét, sau đó tiếp tục gọi các tổ khác lên tập.
- Phân chia các tổ theo các vị trí do tổ trưởng phụ trách.
- HS tập theo đội hình lớp theo khẩu lệnh của Gv.
- Tập theo đội hình tổ do tổ trưởng phụ trách. 
- Phổ biến kế hoạch luyện tập và hướng dẫn nội dung luyện tập.
- Tổ chức và phương pháp luyện tập.
- Vị trí luyện tập của từng bộ phận.
- Kí, tín hiệu trong quá trình luyện tập.
- Người chỉ huy luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc giảng dạy.
-Hết thời gian luyện tập GV tập trung lớp.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập.
-GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm.
- GV nhận xét buổi học.
- GV hướng dẫn ôn luyện.
- Các tổ tập trung theo lớp.
- HS lên thực hiện động tác.
- HS nếu có thắc mắc có thể hỏi trực tiếp GV. Và lắng nghe giải đáp thắc mắc.
- Tập hợp đội hình 4 hàng ngang.
- Củng cố nội dung tiết học.
- Dặn dò học sinh xem trước nội dung bài 4.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
TIẾT 30: ĐỘI HÌNH TIỂU ĐỘI HÀNG DỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
	Nắm được các bước tập hợp đội hình tiểu đội hàng dọc.
2. Về kĩ năng:
- thực hiện được các bước tập hợp đội hình trên cương vị tiểu đội trưởng.
- Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng.
3. Về thái độ:
- Tự giác tập luyện để thành thạo các bước tập hợp đội hình tiểu đội hàng dọc.
- Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị sân bãi, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu của buổi tập đội ngũ.
- Nghiên cứu bài 4 trong SGK, SGV.
- GV tập luyện thuần thục các động tác trên. Để hướng dẫn tập luyện cho HS. Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện.
- Sưu tầm tranh ảnh về đội ngũ đơn vị.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 4 trong SGK.
- Tập trước các động tác trên.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp học:
- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của học sinh, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ si

File đính kèm:

  • docGD_qp_an_10_moi.doc
Giáo án liên quan