Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016

TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 6 )

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Chỉ ra được các biện pháp liên kết câu được dùng trong một đoạn của bài văn “Thị trấn Cát Bà”.

- Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.

- Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn.

II. CHUẨN BỊ:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: Ôn tập tiết 5.

- Nội dung kiểm tra: GV gọi HS cho ví dụ về câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.

- GV nhận xét bài cũ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc, HTL.

Bài 1:

- Gọi hs lên bảng bốc thăm.

- Nhận xét.

 * Hoạt động 2:

Bài 2:

+ Nhắc: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.

+ HS nhắc lại các kiểu liên kết câu, nói rõ cách liên kết của từng kiểu.

* Hướng dẫn HS tìm các biện pháp liên kết câu.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Hs làm bài vào vở.

- GV chốt lại lời giải đúng.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Nêu các phép liên kết đã học?

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.

- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.

- HS đọc bài, trả lời 1 câu hỏi.

- 1 HS đọc toàn bài văn yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.

- Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, phép lược, phép nối.

- Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước

- HS đọc bài .

a. Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2.

b. chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.

c. nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.

 chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4. chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.

+ 1 số hs đọc bài của mình.

- Cả lớp nhận xét.

- vài HS nêu, lớp nghe khắc sâu KT.

- Nghe rút kinh nghiệm.

 

doc41 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý
b. Chi tiết em thích nhất
2. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
a. Dàn ý:
b. Chi tiết em thích nhất
3. Tranh làng Hồ
a.Dàn ý:
b. Chi tiết em thích nhất.
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- HS nghe nắm cách kiểm tra đọc.
- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
1 hs đọc yêu cầu.
Phong cảnh Đền Hùng.
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
Tranh làng Hồ.
- 1 hs đọc yêu cầu.
1. Phong cảnh Đền Hùng: a.Dàn ý. Bài tập đọc chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài.
- Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh (trước đền, trong đền).
- Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền:
Bên trái là đỉnh Ba Vì.
Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo.
Phía xa là núi Sóc Sơn.
Trước mặt là Ngã Ba Hạc.
- Đoạn 3:Cảnh vật trong khu đền.
Cột đá An Dương Vương.
Đền Trung.
Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.
 * Người đi từ Đền Thượng lần theo lối cũ xuống đền Hạ, sẽ gặp những cánh hoa đại, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát và toả hương. Những chi tiết hình ảnh ấy gợi cảm giác về 1 cảnh thiên nhiên rất khoáng đạt, thần tiên.
2. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Mở bài:
 Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Thân bài:
Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài:
Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải.
* Em thích nhất chi tiết thanh niên các đội thi lấy lửa vì đấy là việc làm rất khó, đòi hỏi sự khéo léo hơn nữa, nó diễn ra rất vui, rất sôi nổi.
3. Tranh làng Hồ: Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài.
- Đoạn 1: Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian.
- Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ .
* Em thích nhất những câu văn viết về màu trắng điệp - màu trắng với những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn. 
- Nghe rút kinh nghiệm.
Tiết 4: Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 5 )
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè; tốc độ 100 chữ / 15 phút.
 - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình bà cụ già; biết chọn những nét ngoại hinh tiêu biểu để miêu tả.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
*Hướng dẫn HS nghe, viết.
GV đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.
Bài văn tả về ai ?
Nêu những từ ngữ hay sai luyện viết.
GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết.
GV đọc lại toàn bài chính tả.
*Viết đoạn văn.
Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 bà cụ.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
- Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? 
- Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
GV: Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
-T rong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ: Bài Bà tôi (TV 5 tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. 
- Bài tập yêu cầu các em viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà em biết – em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.
Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em biết, nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu.
- Gọi hs phát biểu chọn tả bà cụ hay ông cụ, người đó quan hệ với em như thế nào.
GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- 1 HS nêu lại các quy tắc viết hoa đã học.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- HS đọc thầm, theo dõi chú ý những từ ngữ hay viết sai.
- Tả bà cụ bán hàng nước chè.
- tuổi già, trồng chéo.
HS nghe, viết.
HS soát lại bài.
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
-1 HS đọc yêu cầu đề. 
Tả đặc điểm ngoại hình.
- Tả tuổi của Bà.
- Bằng cách so sánh với cây bàng ..
HS làm bài.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
- Lớp nhận xét.
HS nêu lại đặc điểm văn tả người. 
- Nghe rút kinh nghiệm.
Thứ năm ngày 2 tháng 04 năm 2015
Tiết 1: Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI: "HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN".
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bàng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
 - Biết đứng ném bóng bằng hai tay vào rổ (có thể tung bóng bằng hai tay)
 - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân, học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Chơi trò chơi "Hoàng anh, hoàng yến".Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.
III. CHUẨN BỊ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG 
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
1-2 phút
200 m
10 lần
2lần x 8 nhịp
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
B. Phần cơ bản.
- Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi. Tập thành hàng ngang do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Tập theo hàng ngang tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Ném bóng.
+ Học cách cầm bóng bằng hai tay (trước ngực). GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS.
+ Học ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực). GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS.
 - Trò chơi"Hoàng anh, Hoàng yến". Chơi theo đội hình hàng ngang
14-16 phút
2-3 phút
2-3 phút
8-10 phút
14-16 phút
1-2 phút
12-13 phút
5-6 phút
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r
 X X
 X X
 X X
 X X
 r
C. Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng.
1-2 phút
1-2 phút
1phút
1-2 phút
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc viết so sánh các số tự nhiên và tính hiệu, chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 * Bài tập cần làm: Bài1,2,3( cột 1 ), 5.
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập.
Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ: Kiểm tra.
 - GV nhận xét .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b.Thực hành:
 Bài 1:
GV chốt lại hàng và lớp số tự nhiên.
 Bài 2:
GV chốt thứ tự các số tự nhiên.
 Bài 3:
GV cho HS ôn tập lại cách so sánh số tự nhiên.
Bài 5:
GV chốt lại ghép các chữ số thành số 
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Làm bài 3/ 59.
Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
HS làm bài.
Sửa bài miệng.
1 em đọc, 1 em viết.
- Đọc yêu cầu đề bài.
Làm bài.
Sửa bài miệng.
- Đọc yêu cầu đề bài.
HS làm bài.
2 HS thi đua sửa bài.
- Đọc yêu cầu đề bài.
Làm bài.
Sửa bài.
- Nghe rút kinh nghiệm.
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 6 )
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Chỉ ra được các biện pháp liên kết câu được dùng trong một đoạn của bài văn “Thị trấn Cát Bà”.
- Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
- Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Ôn tập tiết 5.
Nội dung kiểm tra: GV gọi HS cho ví dụ về câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.
GV nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc, HTL.
Bài 1:
- Gọi hs lên bảng bốc thăm.
- Nhận xét..
 * Hoạt động 2: 
Bài 2:
+ Nhắc: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
+ HS nhắc lại các kiểu liên kết câu, nói rõ cách liên kết của từng kiểu.
* Hướng dẫn HS tìm các biện pháp liên kết câu.
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở.
- GV chốt lại lời giải đúng. 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Nêu các phép liên kết đã học?
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
- HS đọc bài, trả lời 1 câu hỏi.
- 1 HS đọc toàn bài văn yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, phép lược, phép nối.
Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước
- HS đọc bài .
a. Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2.
b. chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c. nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
 chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4. chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
+ 1 số hs đọc bài của mình.
Cả lớp nhận xét.
- vài HS nêu, lớp nghe khắc sâu KT.
- Nghe rút kinh nghiệm.
Tiết 4: Luyện từ và câu
KIỂM TRA 
CHÍNH TẢ: Nghe - viết ( 15 phút )
 Học sinh viết bài ‘”Người lái xe đãng trí “ ( STV 2 trang 54)
II/ TẬP LÀM VĂN: ( 40 phút )
 Đề bài: Hãy tả người bạn thân của em. 
Tiết 5,6: Tiếng Anh ( Đ/c Hạnh )
Tiết 7: Kĩ thuật (đ/c Quân)
Thứ sáu ngày 3 tháng 04 năm 2015
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng; so sánh các phân số không cùng mẫu số.
 * Bài tập cần làm: Bài 1,2 3(a,b) 4.
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
GV nhận xét .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ôn tập phân số.
b.Thực hành:
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài rồi nhận xét chấm chữa bài.
GV chốt.
Yêu cầu HS nêu phân số dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì?
-Khi nào viết ra hỗn số.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn.
Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 1.
- Cho HS làm bài rồi nhận xét chấm chữa bài.
Bài 3: (a,b)
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số?
- Cho HS làm bài rồi nhận xét chấm chữa bài.
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề
GV chốt.
Yêu cầu HS nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1.
So sánh 2 phân số cùng tử số.
So sánh 2 phân số khác mẫu số.
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Lần lượt sửa bài 3 – 4.
Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
1/HS đọc đề yêu cầu.
Làm bài rồi nhận xét sửa bài.
a
b
- Hình 1: 
- Hình 2: 
- Hình 3: 
- Hình 4: 
- Hình 1: 
- Hình 2: 
- Hình 3: 
- Hình 4: 
Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số thì phân số thành hỗn số.
2/HS yêu cầu.
- HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.
; 
 ; 
3/HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.
 và 
 giữ nguyên 
; ; 
4/HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.
; ; 
* Có thể HS rút gọn phân số để được phân số đồng mẫu.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
Tiết 2: Tập làm văn
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
A. KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC THẦM)
BÀI ĐỌC THẦM CÂY RƠM
 Cây rơm đã cao và tròn nóc. Trên cọc trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.
 Cây rơm giống như một chiếc lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.
 Cây rơm giống như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bửa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.
 Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Và chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của cây rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn. Phạm Đức
II/ ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : (30 PHÚT)
Dựa vào bài đọc : “ Cây rơm ?”
( Đánh dấu x vào trước ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 6 )
1. Em hiểu thế nào về Cây rơm?
 a/ là túp lều b/ là cây nấm khổng lồ
 c/ là cây dù	 d/ là đóng rơm to, xếp rơm cao xung quanh một chiếc cọc.
2. Người ta làm thế nào để cây rơm không bị ướt từ trong ruột ra?
 a/ Che trên nóc ( ngọn) của cây rơm.
 b/ Úp một chiếc nồi đất hoặc ống bỏ trên cọc trụ để nước không chảy xuống.
 c/ Bỏ cọc để nước mưa không có chỗ chảy xuống.
	 d/ Càng chất cao rơm càng không bị ướt.
 3. Ý chính của đoạn 2 là gì?
	 a/ Cây rơm là túp lều không cửa.
	 b/ Cây rơm là túp lều có thể mở cửa.
 c/ Cây rơm gần gũi với tuổi thơ, với trò chơi chạy đuổi.
 d/ Cả 3 ý trên.
4. Những chi tiết: “Bọn trẻ chơi trò chạy đuổi nấp vào đống rơm; cây rơm cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò” cho thấy điều gì ?
 a/ Cây rơm to, đẹp, dùng làm thức ăn cho trâu , bò.
 b/ Cây rơm gần gũi thân thiết với bọn trẻ, có ích cho cuộc sống của người, vật ở thôn quê.
 c/ Cây rơm rất đẹp, dùng làm chất đốt.
 d/ Câu a, c đúng.
5. Trong bài văn, cây rơm được nhân hóa bằng cách nào?	
	 a/ Dùng đặc điểm của con người để miêu tả cây rơm.
 b/ Dùng đặc điểm của con vật để miểu tả cây rơm. 
 c/ Dùng hành động của con vật để miêu tả cây rơm.
 d/ Dùng hành động của người để miêu tả, kể về cây rơm.
6. Nêu ý nghĩa của bài văn?
	 a/ Miêu tả trẻ con.
	 b/ Nói về cây rơm và tác dụng của nó đối với trâu bò. 
 c/ Miêu tả cây rơm và sự cần thiết, tình cảm gắn bó giữa cây rơm với con người.
	 d/ Cả 3 ý trên
7. Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ “công dân”?
8. Gạch chân cặp từ hô ứng trong câu sau:
 Cô giáo giảng bài đến đâu em hiểu ngay đến đó.
9. Điền thêm một quan hệ từ và vế câu để câu văn được hoàn chỉnh.
 Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái . .
10. Đặt một câu có cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tương phản?
.
B.KIỂM TRA ĐỌC
ĐỌC THẦM
Câu 1: chọn D Câu 2 : chọn B Câu 3 : chọnC Câu 4: chọn B 
Câu 5 : chọn D Câu 6 : chọn C 
Câu 7: nhân dân, dân chúng, dân (học sinh có thể tìm được một từ đạt 
 Câu 8: Cô giáo giảng bài đến đâu em hiểu ngay đến đó. 
Câu 9: Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.	
Câu 10: Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm, câu có ý nghĩa, có cặp quan hệ từ biểu thị tương phản 	 
Câu không có ý nghĩa đúng ngữ pháp vẫn sai.
 PHẦN II: CHÍNH TẢ
- Bài không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn 
- Lỗi chính tả trong bài (sai phụ âm đầu hoặc vần, thanh, sai quy tắc viết hoa) 
Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Thảo)
Tiết 4: Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua bài : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam,Em yêu hòa bình
 - Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
 - Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc ghi nhớ bài: Em yêu hòa bình.
- Tìm việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
*Hướng dẫn HS ôn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức.
1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam.
- Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước VN.
2. Bài “Ủy ban ND xã (phường) em”
- Kể tên một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) em.
- Em cần có thái độ như thế nào khi đến Ủy ban nhân dân xã em?
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
3. Bài Em yêu tổ quốc Việt Nam: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta?
- HS thảo luận nhóm đôi rồi trình bày trước lớp.
4. Bài Em yêu hòa bình : Em hãy nêu những hoạt động bảo vệ hoà bình.
- HS trình bày.
 - Nhóm khác nhận xét sửa sai
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Dặn dò: các em cần học tốt để xây dựng đất nước.
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
- Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa; tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương; quyên góp tiền để tu bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở quê; tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm . 
- Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước; học tốt để góp phần xây dựng đất nước.
- HS tự nêu.
- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế; tổng vệ sinh làng xóm, phố phường; tổ chức các đợt khuyến học.
- Tôn trọng UBND xã (phường); chào hỏi các cán bộ UBND xã (phường); xếp thứ tự để giải quyết công việc.
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Ngày 7 tháng 5 năm 1954
Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Sông Bạch Đằng.
Bến Nhà Rồng.
 g) Cây đa Tân Trào
a) Đi bộ vì hoà bình.
b) Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hoà bình”.
c) Diễn đàn: “Trẻ em vì một thế giới không còn chiến tranh”.
d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược.
đ) Viết thư ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
e) Giao lưu với thiếu nhi Quốc tế.
g) Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước khác.
Tiết 5: Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
 - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 106, 107.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ con.
Thế nào là sự thụ tinh.
® GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Phát triển các hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106 SGK.
® GV kết luận:
Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. 
Trứng nở thành sâu ăn lá để lớn.
Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
* Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
- So sánh tìm ra được sự giống nhau & khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián .
- Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng .
- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng 
® GV kết luận: 
- Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng.
3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”.
Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.
Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?
ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
Đại diện lên báo cáo.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn SGK 
- Đại diện từng nhóm trình bày két quả của nhóm mình.
- HS nghe, nhận xét.
- HS nghe
- HS viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở. 
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sống
KIÊN ĐỊNH VÀ TỪ CHỐI 
 I. MỤC TIÊU:
- Làm và hiểu được nội dung bài tập 4.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng kiên định và từ chối.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định và từ chối đúng lúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ .
- GV nhận xét.
 2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
 2.1. Hoạt động : Đóng vai
 Bài tập 4:
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Bài tập yêu cầu làm gì.
- Gọi 1,2 HS đọc đoạn đối thoại đã làm giờ trước.
- HS đóng vai Tuấn và Minh.
- Một vài nhóm

File đính kèm:

  • docLop_5_tuan_28_1516.doc