Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu

1. Rèn kĩ năng nói:

- HS kể được 1 câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá; ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ, hoặc 1 việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành 1 câu chuyện.

- Kể tự nhiên , chân thực ,sinh động , hấp dẫn , sáng tạo . Trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện .

2. Rèn kĩ năng nghe :

- Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ,ảnh . . minh hoạ về nội dung bài .

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người đáng yêu.
 _______________________________________
Tiết 5 Đạo đức
 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu.
 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) đối với cộng đồng.
 - Kể được 1 số công việc của Uỷ ban nhân dân xã phường đối với trẻ em trên địa phương.
 - Biết được trách nhiệm của mọi người là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã 
( phường )
 - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường )
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Khởi động ( 2-3’)
- Nêu 1 số việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương ?
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Đến Uỷ ban nhân dân xã” ( 10-12’)
+ Mục tiêu.
H biết 1 số công việc của Uỷ ban nhân dân xã phường và bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND xã.
+ Cách tiến hành.
- Y/c H đọc truyện, thảo luận theo câu hỏi:
+ Bố Nga đến UBND phường để làm gì ?
+ UBND phường làm các công việc gì ?
+ UBND xã ( phường ) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ?
- G kết luận về vai trò của UBND xã(phường).
- Y/c H đọc bài học SGK.
2. Hoạt động 2: Làm BT 1- SGK ( 7-8’)
+ Mục tiêu.
H biết 1 số việc làm của UBND xã.
+ Cách tiến hành.
- Y/c H thảo luận nhóm 2.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- G kết luận: UBND xã ( phường ) làm các việc : b, c, d, đ, e, i, h.
3. Hoạt động 3: Làm BT 3- SGK ( 7-8’)
+ Mục tiêu.
H nhận biết được hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã ( phường )
+ Cách tiến hành.
- Y/c H làm việc cá nhân.
- Gọi H trình bày.
G kết luận về các hành vi Đ, S.
* Hoạt động tiếp nối ( 2-3’)
Tìm hiểu về UBND xã tại nơi mình ở, các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã em đã làm.
- 2 H nêu.
- 1 H đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 2.
+ làm giấy khai sinh cho Nga.
+ chăm sóc, bảo vệ các quyền lợi của dân.
+ tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc.
- Đọc thầm- 1 H đọc to.
- Thảo luận nhóm 2 ( 4-5’)
- Đại diện 3 nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Làm việc cá nhân.
- 3-5 H trình bày.
___________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 4 tháng 2 năm 2020
Tiết 1 Toán
 LuyÖn tËp vÒ tÝnh diÖn tÝch ( tiếp theo) 
I. Mục tiêu:
-Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học .( hình vuông , hình thang , hình chữ nhật )
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ , bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
HĐ1. KTBC: (3-5’)
- Viết công thức tính diện tích hình thang vào bảng con
HĐ2. Tìm hiểu ví dụ :( 13-15’)
- G đưa bài toán như trong SGK :
- G chữa bài , chốt cách giải bài toán : nối A với D , khi đó mảnh đất được chia thành 2 hình là hình thang và hình chữ nhật , kẻ các chiều cao BM , EN xuống AD . G đưa số liệu , yêu cầu H tính để tìm kết quả .
- G lưu ý cách làm đơn giản , ngắn gọn . 
- Để tính diện tích một hình phức tạp , em làm thế nào ?
HĐ3. Luyện tập thực hành : ( 20-22’)
Bài 1 : ( 9-10’) Tính diện tích mảnh đất 
- Kiến thức : Củng cố cách tính diện tích hình tam giác vuông , hình thang vuông , cách cắt ghép hình . Trình bày bài toán có lời văn.
-> Chốt : Tính diện tích mảnh đất có hình dạng như SGK với các kích thước cho trước.
? Em vận dụng kiến thức nào để giải bài toán ?
Bài 2 : ( 9-10’) Tính diện tích mảnh đất 
- Chấm chữa cá nhân 
- Kiến thức : Củng cố cách tính diện tích hình tam giác vuông , hình thang vuông , cách cắt ghép hình . Trình bày bài toán có lời văn.
-> Chốt : Tính diện tích khu đất ABCD có hình dạng như SGK với các kích thước cho trước.
*? Bài toán liên quan đến kiến thức nào ?
Dự kiến sai lầm:
- HS chia hình sai .
- Trình bày lời giải chưa chính xác.
HĐ4. Củng cố :( 2-3’)
 - Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình chữ nhật ?
- H làm bảng con
- H đọc thầm , xác định yêu cầu của đề bài
- H dựa vào điều đã học để làm bài.
- Nêu cách tính : Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc: hình tam giác, hình thang, ... Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.
- Cắt ghép để đưa về các dạng hình đã học
- Làm nháp – Soi bài
Dtích ABCD : 84 x 63 = 5292 (m2) 
Dtích tam giác ABE :
 84 x 28 : 2 = 1176 (m2 ) 
Cạnh BG : 28 + 63 = 91 (m) 
Dtích tam giác BGC :
 91 x 30 : 2 = 1365 ( m2 ) 
Dt mảnh đất : 
5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) 
 Đáp số : 1833 m2 
Làm vở – Soi bài
 Diện tích tam giác ABM :
 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 ( m2 ) 
 Diện tích hình thang BCNM : 
( 20,8 + 38 ) x 37,4 : 2 = 1099,56 ( m2 
 Diện tích tam giác CND :
 38 x 25,3 : 2 = 480,7 ( m2 ) 
Diện tích mảnh đất :
 254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06 ( m2 ) 
 Đáp số : 1835,06 m2 
 __________________________________________
Tiết 2 Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN 
I. Mục tiêu
- Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân , các từ nói về nghĩa vụ , quyền lợi , ý thức công dân .
- Vận dụng vốn từ đã học làm được BT1,2 . Viết được 1 đoạn văn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
HĐ1. KTBC : ( 2-3’)
- Đặt 1 câu ghép mà các vế được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ ?
HĐ2. Dạy học bài mới : 
1. Giới thiệu bài : ( 1-2’)
2. HD luyện tập : (31-33’)
 *Bài 1 (8-10’) Ghép thành cụm từ
G nhận xét , kết luận lời giải đúng :
 . Ghép trước : gương mẫu , danh dự 
 .Ghép sau : nghĩa vụ , quyền , bổn phận , trách nhiệm 
*Bài 2 : (6-8’) Nối từ với nghĩa 
- G nhận xét , kết luận lời giải đúng :
 1A – 2B , 2 A- 3B , 3A – 1B
-> Thế nào là ý thức công dân ?
*Bài 3 : (16-18’) Viết đoạn văn 
- Gợi ý : Đọc kĩ câu nói của Bác , dựa vào câu nói đó viết đoạn văn ngắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân .
- G nhận xét , chú ý sửa cách dùng từ , diễn đạt cho H, tuyên dương H viết hay .
HĐ3 : Củng cố , dặn dò :( 1-2’)
- G hệ thống kiến thức .
- Chuẩn bị bài sau : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
- Nhận xét giờ học
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H thảo luận nhóm đôi VBT
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- H khác nhận xét 
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm VBT , trình bày
- H khác nhận xét 
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài vào vở , đọc bài làm
- H khác nhận xét 
 _________________________________________
Tiết 3 Thể dục
 TUNG VÀ BẮT BÓNG 2 - 3 NGƯỜI -TRÒ CHƠI : “ BÓNG CHUYỀN SÁU”
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay)
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.
- Chơi trò chơi"Bóng chuyền sáu". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II.Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp 
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I. Phần chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi"Kết bạn".
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II. Phần cơ bản:
- Ôn và tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, dưới sự hướng dẫn của các tổ trưởng.
* Lần cuối tập cho các tổ thi đua với nhau 1 lần. GV biểu dương những tổ có nhiều đôi làm đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
Phương pháp tổ chức tập luyện như trên.
- Làm quen nhảy bật cao.
GV làm mẫu và gingr giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử một lần bằng cả hai chân.
- Chơi trò chơi"Bóng chuyền sáu".
GV cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sau đó cho HS chơi.
 5-7p
 6-8p
 5-7p
 5-7p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
III. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực, sau đó cúi gập người, rung hai vai hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng.
 2-3p
 2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 _________________________________________
Tiết 4 Khoa học
 ( Đ/c Gấm dạy )
 _______________________________________
Tiết 5 Kể chuyện
 KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS kể được 1 câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá; ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ, hoặc 1 việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành 1 câu chuyện. 
- Kể tự nhiên , chân thực ,sinh động , hấp dẫn , sáng tạo . Trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ,ảnh . .. minh hoạ về nội dung bài .
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
HĐ1. KTBC: ( 3-5’)
 Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc có nội dung nói về về 1 tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
 HĐ2. Dạy học bài mới : 
1. Giới thiệu bài : ( 1-2’)
2. HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài : ( 6-8’)
- Đề bài thuộc kiểu bài gì ?
- Nội dung truyện kể là gì ?
-> G gạch chân từ trọng tâm : bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá; chấp hành luật giao thông đường bộ, lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ
- G hướng dẫn cách kể : Giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp, kể chuyện có đầu , diễn biến, kết thúc.. giọng kể phù hợp 
3. H kể chuyện : ( 22-24’)
- G nhắc nhở H :
. Kể chuyện đầy đủ , đúng nội dung chú ý giọng kể , điệu bộ ..
. H còn lại lắng nghe nghe bạn kể để nhận xét 
-> G n/x , tuyên dương
HĐ3. Củng cố , dặn dò: ( 2-4’)
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Liên hệ thực tế
- VN: Kể lại cho người thân nghe 
 - Chuẩn bị bài sau: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- 1-2 H kể
Đọc đề bài trong SGK/29
- Kể câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
- Nói về ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá; ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ, hoặc 1 việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
Đọc thầm gợi ý 1,2 trong SGK và tóm tắt
*Hoạt động theo nhóm đôi
- H kể cho nhau nghe theo nhóm 2 , kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện
*Hoạt động cả lớp
- H kể chuyện , nêu ý nghĩa 
- H khác nhận xét , trao đổi
___________________________________________________________________
 Thứ tư ngày 5 tháng 2 năm 2020
Tiết 1 Toán
 LuyÖn tËp chung 
I. Mục tiêu: Giúp H :
- Củng cố kĩ năng tính chu vi và diện tích các hình đã học . Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học .
- Ap dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học để giải các bài toán có liên quan .
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt dộng học
HĐ1. KTBC: (3 - 5’)
- H làm bảng con : Tính diện tích hình tròn có bán kính 5,3 cm .
HĐ2 . Dạy học bài mới : 
a.Giới thiệu bài : ( 1-2’) 
b.Luyện tập thực hành : ( 31-33’)
Bài 1 : (9-10’) Tính đáy hình tam giác
 - KT : Áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác từ đó tính được độ dài đáy của tam giác.
 -> Chốt : Muốn tính độ dài đáy của hình tam giác em làm thế nào ?
Bài 2 : ( 10-12’) Tính diện tích hình thoi và diện tích hcn 
- KT: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình thoi qua giải toán.
 -> Chốt : Nêu cách tính diện tích của mỗi hình .
Bài 3 : ( 10-12’)
- Chấm chữa cá nhân 
- KT: Giải toán hợp có liên quan đến tính chu vi hình tròn.
-> Chốt : Muốn tính chu vi hình tròn ưm làm thế nào ?
Dự kiến sai lầm:
- HS lúng túng khi suy ra cách tính độ dài đáy từ công thức tính diện tích hình tam giác; dễ tính toán sai.
- HS dễ xác định sai độ dài của sợi dây ( Hiểu đúng : Độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của hai nửa hình tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa 2 trục).
 HĐ3. Củng cố :( 2-3’)
- Hệ thống kiến thức .
- Nhận xét giờ học .
- Làm nháp , nêu 
S = ( a x h ) : 2 => a = S x 2 : h
Đáy : ( 5/8 x 2 ) : ẵ = 5/2 = 2,5 m
- Làm vở – Chữa bảng phụ 
 Diện tích khăn trải bàn hcn : 
 2 x 1,5 = 3 ( m2)
 Diện tích hình thoi :
 ( 2 x 1,5 ) : 2 = 1,5 ( m2 ) 
 Đáp số : 3m2 ; 1,5 m2
- Làm vở – Chữa bảng phụ 
Chu vi hình tròn có đường kính 0,35m là : 
 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) 
 Độ dài sợi dây : 
 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 ( m)
 Đáp số : 7,299 m
 ________________________________________
Tiết 2 Thể dục
 NHẢY DÂY- BẬT CAO, TRÒ CHƠI"TRỒNG NỤ TRỒNG HOA"
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay)
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ. 
- Làm quen trò chơi"Trồng nụ trồng hoa". YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II.Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp 
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I. Phần chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối.
- Chơi trò chơi"Mèo đuổi chuột".
 1-2p
 100 m
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II. Phần cơ bản:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
Các tổ tập theo khu vực đã qui định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
GV đi lại quan sát và sửa sai, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
Phương pháp tổ chức tập luyện tương tự như trên.
- Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ.
GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy, sau đó cho HS bật nhảy một số lần bằng cả hai chân, khi rơi xuống làm động tác hoãn xung.
- Làm quen trò chơi"Trồng nụ trồng hoa".
GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và qui định chơi.
Chia lớp thành các đội chơi đều nhau và cho nhảy thử một vài lần rồi chơi chính thức.
 5-7p
 5-7p
 6-8p
 5-7p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r
III. Phần kết thúc:
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
 2-3p
 2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 _______________________________________
Tiết 3 Tập đọc 
TIẾNG RAO ĐÊM
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài ; đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn : khi chậm , trầm buồn , khi dồn dập , căng thẳng, bất ngờ.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu 1 gia đình thoát nạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 20 .
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
HĐ1. KTBC : ( 2 - 3’)
- Đọc bài Trí dũng song toàn
 - Nêu nội dung bài
HĐ2. Dạy học bài mới : 
1. Giới thiệu bài : ( 1-2’)
2. Luyện đọc đúng : (10-12’)
- Bài chia làm mấy đoạn ?
* Hướng dẫn đọc đoạn :
Đoạn 1: Từ đầu- não nuột
- Đọc đúng : não nuột.
-> Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát , ngắt nghỉ đúng , kéo dài giọng ở tiếng rao.
Đoạn 2: Tiếp – mịt mù
- Đọc đúng : khập khiễng 
- Câu “ cháy .. cháy nhà ... “ đọc gấp gáp 
-> Đọc to rõ ràng , trôi chảy, lưu loát , ngắtgiọng ở tiếng la.
 Đoạn 3: Tiếp – chân gỗ
- Đọc đúng : lom khom , rầm rập . Đọc ngắt giọng câu 4 sau tiếng khói .
- Hiểu nghĩa: té quỵ , rầm , thất thần , thảng thốt .
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
Đoạn 4: Còn lại
- Đọc đúng : nằm lăn lóc . Đọc ngắt giọng câu 4 sau tiếng tường .
- Giải nghĩa : tung tích
-> Đọc to rõ ràng , trôi chảy , lưu loá , ngắt nghỉ đúng .
*HD đọc cả bài : Đọc to rõ ràng trôi chảy , ngắt nghỉ đúng .
* G đọc mẫu
3 . HD tìm hiểu bài : ( 10-12’)
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào ?
- Đám cháy được miêu tả ra sao ? 
- Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ? 
- Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ? 
- Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho nhười đọc ? 
- G cho H quan sát tranh minh hoạ .
- Từ câu chuyện trên em suy nghĩ ntn về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống ?
- Nêu nội dung bài ?
- G chốt nội dung bài ?
 4. Luyện đọc diễn cảm : ( 10-12’)
- G hướng dẫn đọc diễn cảm: 
. Đoạn 1: Giọng chậm, trầm buồn
. Đoạn 2,3 : dồn dập , căng thẳng , bất ngờ
. Đoạn 4 : đọc giọng , trầm ngỡ ngàng khi phát hiện ra nạn nhân là 1 anh thương binh cụt chân , 1 người bán hàng rong bình thường
-> Toàn bài : Giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống mỗi đoạn
- G đọc mẫu cả bài
- Gọi HS đọc diễn cảm , nhận xét 
HĐ3 : Củng cố , dặn dò : ( 2-4’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Lập làng giữ biển.
- H đọc
- 1H đọc bài , lớp đọc thầm , chia đoạn
 - 4 đoạn
*Đọc nối đoạn : 4 H đọc
- H đọc câu thể hiện
- H luyện đọc đoạn 1 : 2-3 em
- H đọc câu thể hiện
- H luyện đọc đọan 2 : 2-3 em
- H đọc thể hiện 
- H đọc lướt chú giải .
- H luyện đọc đoạn 3 : 2-3 em
- H đọc thể hiện 
- H đọc SGK
- H luyện đọc đoạn 4 : 2-3 em
*Đọc nhóm đôi
- H đọc : 1-2 em
- H lắng nghe 
Đọc thầm đoạn 1 , 2 và trả lời câu hỏi 1
- Xảy ra vào lúc nửa đêm
- Bốc lửa phừng phừng , tiếng kêu cứu thảm thiết .
Đọc lướt đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2/SGK 
- Người dũng cảm cứu em là người bán bánh giò ....
- Anh là thương binh nặmg chỉ còn một chân , anh có hành động cao đẹp báo cháy và lao vào đám cháy cứu người . 
Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 3
- Chi tiết bất ngờ là người bán bánh giò chính là 1 anh thương binh , anh có một chân gỗ .
- Có ý thức giúp người khi gặp nạn . Giúp người khác thoát khỏi hoạn nạn là làm cho xã hội ngày một tốt đẹp hơn .
- H trả lời
- H đọc từng đoạn : 2-3 em/ đoạn
- H lắng nghe
- H luyện đọc diễn cảm : 8-10 em 
- Đọc cả bài : 1-2 em 
 _____________________________________
Tiết 4 Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học , phù hợp với thực tế địa phương ) .
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
HĐ1. KTBC : (2-3’)
- Nêu tác dụng của việc lập CTHĐ 
- Cấu tạo của CTHĐ ?
- G nhận xét .
HĐ2.Dạy học bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1-2’)
2. Hướng dẫn thực hành : (32-34’)
a . Tìm hiểu yêu cầu của đề : ( 5-6’) 
- G ghi đề bài
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Buổi sinh hoạt tập thể đó là gì ? 
- Mục đích của hoạt động đó là gì ? 
- Đẻ tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đó có những việc gì cần phải làm ? 
- Để phân công cụ thể công việc đó em làm thế nào ? 
b. Lập chương trình hoạt động : ( 20-22’)
Lưu ý : . Ghi ý chính 
 . Trình bày theo 3 phần 
- G nhận xét cách dùng từ , diễn đạt cho H .
Bình chọn H viết đúng nhất , có nhiều ý mới và sáng tạo.
HĐ3. Củng cố , dặn dò: ( 2-4’)
- G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 42
- H đọc thầm
- H trả lời 
- Hội trại chúng m tiến bước theo đoàn .
- Quyên góp ủng hộ thiếu nhi . 
- Vui chơi cắm trại , thi đua tiênd bước theo đoàn .
- Chuẩn bị đồ dùng , phân công công việc .
- Nêu rõ từng công việc cần làm và giao cho từng thành viên trong lớp 
- H làm bài vào VBT , đọc bài làm 
- H khác nhận xét .
 _______________________________________
Tiết 5 Lịch sử
 NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ- ne- vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước 
- Vì sao nd ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ hành chính VN; ảnh trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3-5’)
? Nêu những mốc lịch sử quan trong trong 9 năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ?
 B. Dạy bài mới:
 * HĐ1: làm việc cả lớp ( 5-7’)
 - GV nêu đặc điểm tình hình nổi bật của nước ta sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi ?
- GV nêu nhiệm vụ bài học: SGV/53.
* HĐ2: làm việc theo nhóm ( 5-7’)
 - GV hướng dẫn tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ ?
 + Hãy nêu các khoản chính của hiệp định Giơ – ne – vơ ?
HĐ3: làm việc cả lớp (5-7’)
 - Nguyện vọng của nd ta là gì?
 - Nhưng nguyện vọng đó có thực hiện được không ? Tại sao ?
 - Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ -ne-vơ của Mĩ –Diệm ntn?
 HĐ4: làm việc cả lớp (5-7’)
 - Lí giải vì sao

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.docx