Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Hà Đức Cương

I. Mục tiêu:

Nêu đ­ợc 1 số VD về việc sử dụng năng l­ợng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, s­ởi ấm, phơi khô, phát điện

*Biết lợi ích của năng lượng mặt trời.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số đồ dùng chạy bằng năng l­ợng mặt trời: VD máy tính bỏ túi, ôtô đồ chơi

- Tranh vẽ một số loại ph­ơng tiện máy móc chạy bằng năng l­ợng mặt trời.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Hà Đức Cương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học .
- GV nhận xột, đỏnh giỏ tiết học
- 1 HS lên bảng chữa bài 
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- Quan sát 
- Thảo luận
- Một số HS nêu
+ Chia mảnh đất thành các hình vẽ đơn giản hình tam giác, hình thang. Sau đó tính diện tích các hình và cộng kết quả lại
- 1 HS lên giải HS khác làm vào giấy nháp.
- Nhận xét
- HS nêu YC bài.
- HS làm bài, chữa bài nêu cách làm 
Diện tích hình chữ nhật AEGD là.
 84 63 = 5292 (m2)
Diện tích hình tam giác BAE là.
 84 28 : 2 = 1176 (m2)
Độ dài cạnh BG là. 
 28 + 63 = 91 (m)
Diện tích hình tam giác BGC là.
 91 30 : 2 = 1365 (m2)
Diện tích mảnh đất là.
 5292 + 1176 + 1365 = 7833 ( m2)
 Đáp số: 7833 m2
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Tiết 2	CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiờu:
Giúp HS :
- Viết đúng bài CT bài: “Trí dũng song toàn”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt thanh hỏi, thanh ngã.
* Chộp đỳng bài chớnh tả.
II. Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
- KT vở BT của HS
- Nhận xét
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
HĐ1: HD HS nghe -Viết chính tả 
a. Trao đổi về ND đoạn viết :
- YC 1 HS đọc đoạn viết 
+ Đoạn văn kể về điều gì ?
b.HD viết từ khó :
-Y/C HS nêu từ khó dễ lẫn trong bài.
-Y/C HS đọc ,viết các từ vừa tìm được.
c. HS viết bài:
- Đọc cho HS viết bài .(Mỗi câu đọc 3lần )
d.Chấm ,chữa bài :
HĐ2: HS làm bài tập chính tả 
- Giao bài : Bài 2b,3b
- Làm việc với cá nhân HS 
- Chấm, chữa bài:
- Nhận xét.
Bài 2b, 3b: Củng cố cách ghi dấu hỏi, dấu ngã .
4. Củng cố; dặn dũ:
- Tổng kết tiết học .
- GV nhận xột, đỏnh giỏ tiết học
- HS để vở lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- Đọc đoạn viết.
- Sứ thần Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận ,sai người ám hại ông .Vua lê Trần Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông , ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ .
- 3HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con .
- Nghe - viết - soát lỗi.
- Nối tiếp nhau nêu YC bài tập.
- Làm bài vào vở.
- Nối tiếp nhau lên chữa bài.
Đáp án: Các từ cần điền lần lượt là:
Câu 2b: dũng cảm, vỏ, bảo vệ
Câu 3b: Sợ mèo không biết; tưởng, mãi, hải giải, cổng, phải. Nhờ
- Nhận xét
- HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
- HS chỳ ý lắng nghe
Tiết 3	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ : Công dân
I. Mục tiờu:
Giúp HS:
- Làm được BT1, 2.
- Viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân, dựa vào câu nói của Bác Hồ(BT3). 
* Làm được bài tập đơn giản.
II. Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
- KT vở BT của HS
- Nhận xét
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
+ Em hãy nêu nghiã của từ công dân ?
HD HS làm các bài tập sau.
Bài 1: Y/C HS đọc và nêu ND bài tập 1 
- Y/C HS tự làm bài
- Nhận xét - kết luận: Nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, công dân gương mẫu, danh dự công dân, công dân danh dự . 
Bài 2: -Y/C HS đọc nêu YC của đề 
-Y/C HS làm bài tập 
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3: - Gợi ý HS : Em hãy đọc kĩ câu nói của Bác Hồ, dựa vào câu nói đó để viết đoạn văn ngắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- Nhận xét.
4. Củng cố; dặn dũ:
- Nhận xét tiết học .
- GV nhận xột, đỏnh giỏ tiết học
- HS để vở lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- Là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
- Đọc và nêu ND bài tập 1
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. 
- Nhận xét
- Đọc và nêu yêu cầu của đề
- HS làm bài cá nhân, chữa bài và giải thích cách làm.
ý1: Điều hoặc XH Nghĩa vụ công dân 
ý2: Sự hiểu biết. Quyền công dân 
ý3: Điềuhay đạo đức ý thức công dân - HS nhận xét 
- Tự làm bài: 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- HS đọc bài viết 
- Nhận xét 
- Nhắc lại ND bài
- HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Tiết 4 	 ĐỊA LÍ
	các nước láng giềng của Việt Nam
I. Mục tiờu:
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này.
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT được Cam-pu-chia, Lào:
+ Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với ngành một công hiện đại.
* Nhớ được tờn cỏc nước trong bài học
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc 
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
+ Khu vực Đông Nam á gồm những nước nào?
- Nhận xét
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
HĐ1: Tìm hiểu về Cam -pu –chia:
- GV YC từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18. 
+ Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu á, giáp những nước nào? 
+ Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Căm- pu- chia ?
+ Nêu nét nổi bật của diện tích, địa hình và các ngành sản xuất chính của Căm-pu- chia ?
+ Vì sao Căm- pu- chia đánh bắt được rất nhiều cá nước ngọt?
+ Mô tả kiến trúc đền Ăng- co Vát và cho biết tôn giáo chủ yếu của người dân Căm- pu- chia?
- Y/C các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Nhận xét -KL
HĐ2: Tìm hiểu vị trí kinh tế nước Lào
- Y/C HS làm việc tương tự như tìm hiểu về Cam-pu-chia, sau đó hoàn thành bảng theo gợi ý sau
* Nêu được những đặc điểm khác nhau của Cam-pu-chia, Lào về vị trí địa lý và địa hình.
HĐ3: Tìm hiểu về đất nước Trung Quốc
- Y/C HS quan sát hình 3 SGK và trả lời các câu hỏi 
+Trung Quốc thuộc khu vực nào của châu á, giáp những nước nào? 
+ Chỉ trên lược đồ, nêu tên thủ đô Trung Quốc?
+ Nêu nét nổi bật của diện tích, địa hình và các ngành sản xuất chính của TQ ?
+ GV cho HS quan sát H.3 và hỏi HS nào biết về Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc? 
- YC HS trình bày kết quả 
- GVnhận xét bổ sung: Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ ba trên ghế giới và có số dân đông nhất thế giới.
 4. Củng cố; dặn dũ:
- Tổng kết tiết học
2HS nêu 
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
 (Thảo luận nhóm)
- Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia trong SGK.
- Ghi lại kết quả đã tìm hiểu:
- Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam á; giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan và Vịnh Thái Lan
- HS chỉ trên lược đồ. 
- Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng (ở giữa có biển hồ); các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt.
- Vì giữa Căm- pu- chia là biển hồ ...có trữ lượng cá tôm lớn
- Là Đạo phật
- Đại diện báo cáo kết quả 
- Nhận xét
- HS hoạt động nhóm. 
+ Ghi kết quả vào phiếu 
+ Lớp nhận xét thống nhất 
- HS trả lời.
( Làm việc theo nhóm)
- Thảo luận nhóm
+Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với ngành một công hiện đại. Trung Quốc là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta.
- HS chỉ trên lược đồ.
- Một số ngành sản xuất nổi tiếng của Trung Quốc từ xưa (tơ lụa, gốm, sứ, chè,...) tới nay (máy móc, hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi,...
- HS nêu hiểu biết về Vạn Lý Trường 
Thành của Trung Quốc.
Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng nhằm bảo vệ đất nước, nay là điểm du lịch nổi tiếng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhóm khác nhận xét.
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn 18/1/2016 Ngày dạy, thứ tư ngày 20 thỏng 01 năm 2016
Tiết 1 THỂ DỤC
Tiết 2 TOAÙN
Luyện tập chung
I. Mục tiờu:
 Tìm được 1 số yếu tố chưa biết của các hình đã học. 
 Biết ỏp dụng những kiến thức đó học vao thực tiễn.
 Yờu thớch mụn học 
* Làm được bài tập đơn giản.
II. Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
- chữa bài tập 2(SGK)
- Nhận xét
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
- GV HD HS làm các bài tập sau.
Bài 1: 
- Y/C HS làm bài - chữa bài và nêu rõ cách làm 
- GV nhận xét đánh giá 
- Bài 3: 
- Y/C HS lên bảng trình bầy 
- GV nhận xét đánh giá 
4. Củng cố; dặn dũ:
- Tổng kết tiết học .
- GV nhận xột, đỏnh giỏ tiết học
- Thực hiện
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- HS nêu YC bài tập.
-1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở
Độ dài đáy của hình tam giác là.
 ( (m)
 Đáp số: 
- HS nêu YC bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở 
Bài giải 
Chu vi đường tròn là 
0,35 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là
1,099 + 3,1 2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299m
- HS nhận xét 
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Tiết 2 TẬP ĐỌC
	Tiếng rao đêm
I. Mục tiờu:
- Đọc diễn cảm văn bài với giọng đọc thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với ND truyện . 
- Nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
* Đọc được 2 dũng đầu
II. Đồ dựng dạy học:
Bảng phụ để viết cõu, đoạn cần luyện đọc.
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
 - Nhận xét.
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
HĐ1: Luyện đọc
- Y/C 2 HS khỏ đọc bài 
- YC HS đọc đoạn nối tiếp đoạn .
- GV nờu cỏch chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp bài 3 lượt
- Cho HS luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ 
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại toàn bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- Tổ chức cho HS đọc và trả lời câu hỏi và rút ra nội dung của bài 
+Tác giả nghe tiếng rao của người bán bánh giò vào lúc nào?
+ Nghe tiếng rao tác giả có cảm giác như thế nào? Tại sao ?
- HS đọc đoạn 1 và nêu ý chính.
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào ?
+ Đám cháy được miêu tả như thế nào?
- HS đọc đoạn 2 và nêu ý chính.
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ?
+ Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ?
- HS đọc đoạn 3 và nêu ý chính.
+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
- HS đọc đoạn 4 và nêu ý chính.
* Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người công dân trong cuộc sống ?
+ Nội dung chính của bài là gì? 
HĐ3: Đọc diễn cảm 
- YC 4 HS đọc nối tiếp. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc phù hợp .
+ Các bạn đọc như vậy đã phù hợp với giọng của từng nhân vật chưa ?
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- Y/C HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét -ghi điểm
4. Củng cố; dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học .
- GV nhận xột, đỏnh giỏ tiết học
- 2 HS thực hiện
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- 2 em đọc bài 
- HS dựng bỳt chỡ đỏnh dấu đoạn trong SGK
Đoạn 1: Từ đầu đến  buồn não nuột 
Đoạn 2: Tiếp đến ... mịt mù 
Đoạn 3: Tiếp đến  một cai chân gỗ 
Đoạn 4: Còn lại 
- Mỗi em đọc một đoạn 
- Từ khó: té quỵ, thảm thiết, khập khiễng, thất thần...
- Giải nghĩa từ : SGK 
- Mỗi bạn đọc cho nhau nghe một lượt 
- 2 HS đọc bài 
- HS theo dõi 
- HS thảo luận nhóm đôi - trả lời các câu hỏi SGK 
- Vào đêm khuya.
- Não ruột vì nó khàn khàn , đều đều...
ý1: Giới thiệu tiếng rao đêm.
- Vào lúc nửa đêm
- Ngôi nhà bốc lửa ....................mịt mù 
ý2: GT đám cháy xảy ra vào ban đêm
- Anh thương binh.
- Là một thương binh nặng chỉ còn một chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò. Là người bán bánh giò bình thường nhưng anh có hành động cao đẹp, dũng cảm.
ý3: Hành động dũng cảm xả thân của anh thương binh khi xông vào đám cháy
- Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ ?
ý4: Mọi người tìm tung tích của anh thương binh.
- Mỗi công dân đều phải có ý thức giúp người khi bị nạn .
- Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
- HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc phù hợp .
- HS nêu cách đọc nhấn giọng ở các từ đã được lưu ý 
- HS theo dõi 
- Luyện đọc theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Tiết 4	KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiờu:
Giúp HS: Kể được 1 câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ .
*Chỳ ý lắng nghe bạn kể
II. Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1- 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh .
- Nhận xét
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài :
- YC HS đọc và nêu YC đề 
- Gạch chân những từ ngữ quan trọng 
Đề1: Kể một việc làm của một công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ của công công trình công cộng, các di tích lịch sử văn hoá 
Đề2: Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ 
Đề3: Kể một việc làm thể hiện hiện lòng biết ơn các thương binh ,liệt sĩ.
+ Đặc điểm chung của 3 đề là gì ?
+ Em có nhận xét gì về các nhân vật trong chuyện ?
+ Nhân vật trong truyện là ai ?
- Y/C HS đọc nối tiếp 3 gợi ý (1,2,3) cho 3 đề .Cả lớp theo dõi SGK
- Y/C một số HS giới thiệu câu chuyện mình định kể cho cả lớp nghe
HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
a. Kể truyện theo nhóm :
- Y/C HS kể chuyện theo nhóm 
- Bao quát lớp, giúp đỡ tổ còn lúng túng.
b.Thi kể trước lớp.
- YC Các tổ cử đại diện các tổ lên thi, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện .
- Nhận xét .
- GV cùng HS bình chọn bạn kể hay nhất lớp.
4. Củng cố; dặn dũ:
- Tổng kết tiết học .
- GV nhận xột, đỏnh giỏ tiết học
- Thực hiện
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- Đọc và nêu YC đề
- Chú ý quan sát .
- Kể lại chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Đó là những việc làm tốt.
- Là người khác hoặc chính là em.
- HS đọc.
- 2-3 HS nêu
- Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Các tổ cử đại diện các tổ lên thi, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
- Bình chọn cùng GV.
- Nhắc lại nội dung bài
- HS về tập kể lại câu chuyện 
Ngày soạn 19/1/2016 Ngày dạy, thứ năm ngày 21 thỏng 01 năm 2016
Tiết 1	TOAÙN
	Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
I. Mục tiờu:
 Giúp HS 
- Có biểu tượng về HHCN, HLP.
- Nhận biết các đồ vật trong thực tế có dạng HHCN, HLP
- Biết các đặc điểm, các yếu tố của HHCN, HLP.
* Làm được bài tập đơn giản.
II. Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
-Y/C 1 em lên bảng chữa bài tập 2(SGK)
- Nhận xét
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm HHCN:
- Cho HS quan sát một số hộp có dạng HHCN (Bao diêm, hộp bánh....)
+ Hãy đếm số mặt của hộp (bao diêm, hộp bánh)
+ HHCN có mấy mặt ? Có những đặc điểm gì chung?
+ Có những mặt nào bằng nhau?
+ HHCN có mấy đỉnh , mấy cạnh?
+ HHCN có những kích thước nào?
 (Chỉ rõ 2 mặt đáy và 4 mặt bên)
-Y/C HS lên bảng chỉ các yếu tố trên hình.
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm hình lập phương
(Các bước tiến hành tương tự HĐ1)
 Lưu ý; Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông và chỉ có 1 kích thước
HĐ3: Thực hành
- HS nêu YC các bài tập.
- HS làm vào vở/
Bài1: củng cố về đặc điểm của HCN, HLP 
- GV nhận xét đánh giá 
Bài3: Củng cố cách nhận biết HHCN, HLP
- Tổ chức cho HS làm bài tập 
- Bao quát giúp đỡ HS 
4. Củng cố; dặn dũ:
- Tổng kết tiết học .
Hoạt động của HS
- HS thực hiện
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- HS quan sát 
- Có 6 mặt
- Có 6 mặt, các mặt đều là hình chữ nhật
- HS nêu
- Có 8 đỉnh ,12 cạnh
- Có 3 kích thước : chiều dài, chiều rộng, chiều cao. 
- HS lên bảng chỉ trên hình
- HS thực hiện 
- HS nêu YC bài.
- HS làm bài.
- 1HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở 
+ Hàng 1 có: 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh 
+ Hàng 2 có: 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh 
 - HS nhận xét 
- HS làm bài cá nhân và chữa bài 
- HS nêu miệng kết quả 
- Hình a là HHCN
- Hình b không phải là HHCN củng không phải là HLP vì hình này có 8 mặt và 4 kích thước khác nhau.
- Hình c là HLP vì hình này có 6 mặt bằng nhau.
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS học bài và chuẩn bị bài sau 
Tiết 2	KHOA HỌC
Sử dụng Năng lượng chất đốt
I. Mục tiờu:
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu VD về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dâud mỏ, khí đốt, trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,
*Nờu được một số chất đốt
II. Đồ dựng dạy học:
- Một số đồ dùng chạy bằng năng lượng mặt trời: máy tính bỏ túi, ôtô đồ chơi ...
- Tranh vẽ một số loại phương tiện máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Kể tên một số nguồn cung cấp năng lượng?
- Nhận xét
 3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b. HDHS tỡm hiểu bài : 
HĐ1: Kể tên một số loại chất đốt
+ Em biết những loai chất đốt nào?
+ Em hãy phân loại chất đốt đó theo ba loại: thể rắn, thể lỏng, thể khí?
+ Quan sát hình minh hoạ 1,2,3 SGK và cho biết:
+ Chất đốt nào đang được sử dụng? Chất đốt đó thuộc thể nào?
- Nhận xét , KL
HĐ2: Công dụng của than đá và việc khai thác than
+ Than đá được sử dụng vào những việc gì?
+ ở nước ta than đá chủ yếu được khai thác ở đâu?
+ Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác
- Nhận xét, KL
HĐ3: Công dụng của dầu mỏ và khai thác dầu
+ Dầu mỏ có ở đâu?
+ Người ta khai thác dầu mỏ như thế nào?
+ Những chất nào có thể lấy ra từ dầu mỏ?
+ Xăng dầu được sử dụng vào những việc gì?
+ ở nước ta dầu mỏ chủ yếu được khai thác ở đâu ?
- Y/C đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- Nhận xét, KL.
4. Củng cố; dặn dũ:
 - Tổng kết tiết học.
Hoạt động của HS
- HS nêu
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
+ Xăng, dầu, ga, than, củi, 
+ Xăng, dầu (lỏng) ; than, củi (rắn) ; ga (khí) 
- HS quan sát.
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét
(HS thảo luận cặp đôi)
- Đọc SGK- thảo luận.
- Than đá được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày: Đun nấu, sưởi ấm, phơi sấy khô...
- Than dùng trong công nghiệp, chạy máy phát điện...
- ở nước ta than đá được khai thác ở các mỏ than ở Quảng Ninh
- Than bùn, than củi....
- Nhận xét
(HS thảo luận nhóm)
- Có ở trong thiên nhiên, nó nằm sâu trong lòng đất.
- Người ta dựng các tháp khoan ở nơi có chứa dầu mỏ. Dầu mỏ được lấy lên theo các lỗ khoan của giếng dầu.
- Xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen...
- Dùng chạy máy, các loại động cơ, làm chất đốt và thắp sáng,
- ở nước ta dầu được khai thác chủ yếu ở biển đông.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- Nhận xét
- HS chỳ ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài mới.
Tiết 3	TẬP LÀM VĂN
	Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiờu:
Giúp HS: Lập được 1 chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK(hoặc 1 HĐ đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
* Làm được bài tập đơn giản.
II. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
Việc lập chương trình hoạt động có tác dụng gì ?
- Nhận xét
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
HĐ1: Giúp HS tìm hiểu Y/C của bài:
 - HS nêu yêu cầu của bài .
+ Buổi sinh hoạt tập thể đó là gì ?
+ Mục đích của hoạt động đó là gì ?
+ Để tổ chức buổi sinh hoạt đó có việc gì cần phải làm ?
+ Để phân công công việc cụ thể đó em cần làm như thế nào?
+ Để có kế hoạch cụ thể cho tiến hành buổi sinh hoạt, em hình dung công việc đó như thế nào ?
 HĐ2: Giúp HS lập chương trình hoạt động: 
 - Y/C HS lập chương trình hoạt động theo YC đề bài 
 Lưu ý HS: Viết CTHĐ đúng trình tự: 
1. Mục đích 
2. Công việc phân công
3. Tiến trình 
Ghi tiêu chí đánh giá lên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí đã đề ra.
4. Củng cố; dặn dũ:
- Tổng kết tiết học .
Hoạt động của HS
1- 2 HS nêu
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- Nêu Y/C đề bài 
- Hội trại chúng em tiếp bước theo Đoàn Quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân các vùng

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_21_nam_hoc_2015_2016_ha_duc_cuo.doc