Giáo án GDCD 10 - Tiết 12, Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường
?HĐ1: Quan niệm về nhận thức
- Cho HS đọc phần đầu trong SGK, sau đó yêu cầu HS nhận xét các quan điểm về nhận thức (duy tâm, triết học duy vật trước Mac, Triết học DVBC)
? Nhận xét
- Vd: Người Ai Cập cổ đại tìm ra công thức toán học là nhờ đâu?
? Nhận xét
- Và theo Th DVBC, nhận thức là quá trình gồm 2 giai đoạn
?HĐ2: Tìm hiểu 2 giai đoạn của quá trình nhận thức.
- Tổ chức cho HS quan sát và thảo luận chung về 2 g/đ của quá trình nhận thức.
- Yêu cầu HS quan sát 1 số tranh ảnh về hổ, tê giác, voi . . . cho biết tại sao các em biết được các con vật đó?
- Như vậy, qua nhiều lần “thấy” ? cảm giác ? tri giác ? biểu tượng, ta biết về đặc điểm của svht.
Nhờ nhận thức phát hiện bằng các giác quan thì gọi là nhận thức gì?
? Nhận xét: Đây là những cảm nhận đầu tiên về sự vật, người ta gọi là giai đoạn nhận thức cảm tính.
Vậy nhận thức cảm tính là gì?
- Nêu một vài ví dụ về nhận thức cảm tính?
GDCD 10 Năm học: 2015 - 2016 Nguyễn Công Cường – THPT số 1 Phù Mỹ Ngày soạn: 06/11/2015 Tiết: 12 Bài dạy: Bài 7: Thùc tiƠn vµ vai trß cđa thùc tiƠn ®èi víi nhËn thøc (tiết 1) MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Biết nhận thức là gì. 2- Kĩ năng: - Giải thích được quá trình nhận thức của con người đều trải qua hai giai đoạn. - Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin 3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu thực tế và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK GDCD 10; Tranh ảnh về các con vật, trái cây . . . - Phương án tổ chức lớp học: Thảo luận, đàm thoại . . . 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài học ở nhà - Giấy khổ to, bút dạ, nam châm HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (Vì mới kiểm tra viết 1 tiết nên tiết này không phải kiểm tra bài cũ) 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu bài mới: (3 phút) Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: :”Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” GV nhận xét, bổ sung ý kiến của HS, sau đó dẫn dắt HS tìm hiểu nội dung bài học . . . Con người hôm nay mong muốn hiểu biết, khám phá các quy luật tự nhiên, quy luật xã hội và bản thân. Nhưng muốn làm được điều đó phải xuất phát từ thực tiễn mới giúp cho con người khả năng nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng. Chúng ta tìm hiểu bài 7: Thùc tiƠn vµ vai trß cđa thùc tiƠn ®èi víi nhËn thøc Bài gồm 2 tiết, hôm nay chúng ta tìm hiểu tiết 1 của bài. - Tiến trình tiết dạy: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 10/ 26/ |HĐ1: Quan niệm về nhận thức - Cho HS đọc phần đầu trong SGK, sau đó yêu cầu HS nhận xét các quan điểm về nhận thức (duy tâm, triết học duy vật trước Mac, Triết học DVBC) F Nhận xét - Vd: Người Ai Cập cổ đại tìm ra công thức toán học là nhờ đâu? F Nhận xét - Và theo Th DVBC, nhận thức là quá trình gồm 2 giai đoạn |HĐ2: Tìm hiểu 2 giai đoạn của quá trình nhận thức. - Tổ chức cho HS quan sát và thảo luận chung về 2 g/đ của quá trình nhận thức. - Yêu cầu HS quan sát 1 số tranh ảnh về hổ, tê giác, voi . . . cho biết tại sao các em biết được các con vật đó? - Như vậy, qua nhiều lần “thấy” Ø cảm giác Ø tri giác Ø biểu tượng, ta biết về đặc điểm của svht. Nhờ nhận thức phát hiện bằng các giác quan thì gọi là nhận thức gì? Ä Nhận xét: Đây là những cảm nhận đầu tiên về sự vật, người ta gọi là giai đoạn nhận thức cảm tính. Vậy nhận thức cảm tính là gì? - Nêu một vài ví dụ về nhận thức cảm tính? ð Nhận xét - Đưa vd SGK Tr39 F Tuy vậy nó chưa phản ánh được bản chất, quy luật của svht. Muốn nhận thức đầy đủ thì chúng ta phải đi sâu phân tích mới tìm ra cấu trúc tinh thể muối, công thức hóa học và điều chế được muối - Giai đoạn nhận thức tiếp theo dựa vào cơ sở nào? - Các thao tác tư duy này là gì? ð Liệt kê ý kiến của lớp, tìm ra ý kiến chung nhất à Đó gọi là giai đoạn nhận thức lý tính. Vậy nhận thức lý tính là gì? - Nêu một vài ví dụ về nhận thức lí tính? ð Nhận xét. - Đưa vấn đề thảo luận chung: Hai giai đoạn nhận thức cảm tính và lý tính có ưu và nhược điểm gì? ð Nhận xét, kết luận. ð Lúc này con người đã nhận thức đầy đủ về sự vật chưa? - Vậy nhận thức là gì? - HS: Cả lớp cùng trao đổi. - Th DT: Nhận thức là do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo. - Th DV trước Mác: Nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sv,ht. - Th DV BC: Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, là q.tr nhận thức cái tất yếu, diễn ra phức tạp. - HS trình bày cá nhân - Nhiều lần thấy trên các phương tiện thông tin . . . - Nhận thức cảm tính - HS đọc lại thế nào là nhận thức cảm tính trong SGK. - HS thực hiện y/c của giáo viên - HS cả lớp thảo luận . - Trình bày quan điểm cá nhân. - HS tham khảo SGK về nhận thức lý tính - HS thực hiện y/c của giáo viên -HS thảo luận theo bàn. + Ưu điểm: Nhận thức cảm tính: Nhận biết svht nhanh, dễ dàng . . . Nhận thức lí tính: Hiểu được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng . . + Hạn chế: Nhận thức cảm tính: Chỉ biết được các đặc điểm bên ngoài của svht . . Nhận thức lí tính: Phải dựa vào những kiến thức do giai đoạn nhận thức cảm tính mang lại. F Cả lớp nhận xét - HS: Con người đã nhận thức đầy đủ về sự vật rồi... - Đọc khái niệm trong SGK. 1. Thế nào là nhận thức? a) Hai giai đoạn của quá trình nhận thức: - Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác đối với sv,ht, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng. - Nhận thức lí tính là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, . . . tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. b) Nhận thức là gì: Nhận thức là quá trình phản ánh sv,ht của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng. 4/ |HĐ3: Củng cố, luyện tập: - Nêu rõ hai giai đoạn của quá trình nhận thức. - Nhận thức đi từ cảm tính đến lý tính là một bước chuyển về chất trong quá trình nhận thức. Giai đoạn nhận thức cảm tính làm cơ sở cho giai đoạn nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính phản ánh sự vật một cách gián tiếp, nhưng sâu sắc hơn, đúng đắn và toàn diện hơn. Nó phản ánh những mối liên hệ cơ bản và quy luật vận động của sự vật, hiện tượng. Nhờ nó con người từng bước hiểu được, nắm vững thế giới khách quan. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút) Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp phần còn lại của bài 7 “Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức”. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- Tiết 12 (Bài 7).doc