Giáo án đổi mới môn Hóa học 10 - Tiết 50, Bài 30: Lưu huỳnh
* Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình e của nguyên tử của lưu huỳnh
- GV: Yêu cầu HS quan sát BTH trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh.
Nhóm.Chu kì.
Cấu hình electron.
Số electron ở lớp ngoài cùng.
HS trả lời
GV bổ sung thêm độ âm điện của lưu huỳnh
* Hoạt động 2: Tính chất vật lí của lưu huỳnh
- GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tính chất vật lí và cấu tạo của tinh thể ở hai dạng thù hình , ( SGK) từ đó nhận xét về tính bền, khối lượng riêng , nhiệt độ nóng chảy:
+Đều cấu tạo từ các vòng S8.
+ bền hơn .
+Khối lượng riêng của nhỏ hơn .
+Nhiệt độ nóng chảy của lớn hơn .
HS: Trả lời
Tiết 50 . Bài 30 LƯU HUỲNH Ngày soạn: / / 20 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10A I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được : - Vị trí, cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh. - Tính chất vật lí : Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương và đơn tà) của lưu huỳnh, quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng. Hiểu được : Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh). 2. Kỹ năng: - Dự đóan tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,... rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Viết phương trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng. Trọng tâm: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. 3. Tư tưởng: Hứng thú trong học tập môn hóa học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Tranh mô tả cấu trúc tinh thể Sα và Sβ; Thí nghiệm S với O2 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cấu hình electron, suy luận tính oxi hóa, tính khử III. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Hoàn thành sơ đồ sau: O3 à I2 3. Bài mới: Lưu huỳnh có những tính chất gì? Giống hay khác oxi? Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng 5' * Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình e của nguyên tử của lưu huỳnh - GV: Yêu cầu HS quan sát BTH trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh.... Nhóm...............Chu kì................... Cấu hình electron........................ Số electron ở lớp ngoài cùng....... HS trả lời GV bổ sung thêm độ âm điện của lưu huỳnh I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh 16 Nhóm: VIA. Chu kì: 3 Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 Số electron ở lớp ngoài cùng: 6 - Độ âm điện: 2,58 5' * Hoạt động 2: Tính chất vật lí của lưu huỳnh - GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tính chất vật lí và cấu tạo của tinh thể ở hai dạng thù hình , ( SGK) từ đó nhận xét về tính bền, khối lượng riêng , nhiệt độ nóng chảy: +Đều cấu tạo từ các vòng S8. + bền hơn . +Khối lượng riêng của nhỏ hơn . +Nhiệt độ nóng chảy của lớn hơn . HS: Trả lời II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH - Có 2 dạng thù hình: +Lưu huỳnh tà phương: . +Lưu huỳnh đơn tà : . - Chất rắn, màu vàng - Nóng chảy ở 113oC (GIẢM TẢI II.2) 15' * Hoạt động 3: Tính chất hoá học của lưu huỳnh GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong đơn chất và hợp chất sau: H2S, FeS, S, SO2, SF6 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH Trạng thái oxi hoá: -2; 0; +4; +6 àNguyên tử S có 6e lớp ngoài cùng, trong đó có 2e độc thân. - GV: Chia lớp làm 4 nhóm phát phiếu học tập cho học sinh Nhóm 1,3 cùng làm 1 phiếu học tập số 1 Nhóm 2,4 cùng làm 1 phiếu học tập số 2 Phiếu số 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau. Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trước và sau phản ứng. Vai trò của lưu huỳnh? S + Fe→ S + Hg→ S+ H2→ S + O2→ S + F2→ S+ HNO3→ Phiếu số 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau. Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trước và sau phản ứng. Vai trò của lưu huỳnh? S + Al→ S + Na→ S+ H2 → S + O2 → S + Cl2 → S+ KClO3 → GV: yêu cầu nhóm nào xong treo bảng phụ nhóm còn lại nhận xét GV nhận xét và chốt lại các kiến thức trọng tâm GV: chiếu cho HS quan sát thí nghiệm Al tác dụng S; KClO3 tác dụng S 1. Tính oxi hoá: a. Tác dụng với kim loại: à Muối sunfua (Nhôm sunfua) (Sắt(II) sunfua) (ở nhiệt độ thường) b. Tác dụng với hiđro: 2. Tính khử: a. Tác dụng với phi kim S phản ứng ở nhiệt độ thích hợp b.Tác dụng với chất oxi hoá mạnh( KClO3. H2SO4, HNO3, ...) 3S + 2KClO3 → 3SO2 + 2KCl S + 6HNO3 ® H2SO4 + 6 NO2 + 2H2O 5' IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH * Hoạt động 4: - GV: Từ SGK kết hợp với kiến thức thực tiễn, rút ra ứng dụng của lưu huỳnh? HS: trả lời - GV: trình chiếu ứng dụng HS: Quan sát IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH -90% S dùng điều chế H2SO4 -10% dùng lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu và chất diệt nấm trong nông nghiệp V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh - GV: trong tự nhiên tồn tại những dạng nào? Có mấy phương pháp điều chế S? HS: Trả lời - GV: Trình chiếu sản xuất HS: Quan sát V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh 1. Trạng thái tự nhiên 2. Sản xuất lưu huỳnh. -Dùng khai thác S dưới dạng tự do trong lòng đất. -Dùng hệ thống nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất 4. Củng cố bài giảng: (3') Câu 1 : Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá , vừa có tính khử ? Cl2 , O3 , S . S , Cl2 , Br2 . Na , F2 , S . Br2 , O2 , Ca Câu 2 : Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá . Lưu huỳnh chỉ có tính khử . Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá , vừa có tính khử . Lưu huỳnh không có tính oxi hoá và không có tính khử . 5. Bài tập về nhà: (1') - Làm BT 1->5 trang 132 - Mỗi nhóm chuẩn bị một dây phanh xe đạp, que diêm, xem trước nội dung thực hành V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT Ngày ...... / ...... / 20 ... Hà Thị Hồng Gấm
File đính kèm:
- Giáo án đổi mới bài lưu huỳnh.doc