Giáo án Địa lý 8 - Tuần 19 đến tuần 26

- Các nước trong khu vực ĐNÁ có cùng nền văn minh lúa nước, trong môi trường nhiệt đới gió mùa.

+ Vị trí cầu nối

giữa đất liền - hải đảo nên phong tục tập quán SX và sinh hoạt có nét tương đồng và sự đa dạng văn hoá từng dân tộc.

- Có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng giành độc lập ,

* Kết luận: những nét tương đồng trên là điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển đất nước và trong khu vực.

 

doc21 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 8 - Tuần 19 đến tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu kinh tế.
2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi
? Dựa vào B 16.2 cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của các quốc gia giảm như thế nào?
- Gv: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. Mỗi nhóm tính tỉ trọng các ngành của 1 quốc gia.
 + Nhóm 1: Campuchia.
 + Nhóm 2: Lào.
 + Nhóm 3: Philippin.
 + Nhóm 4: Thái Lan.
- Trả lời
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhím báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Quốc gia
Tỉ trọng ngành
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
CPC
Lào
Philippin
Thái Lan
Giảm18,5%
Giảm 8,3%
Giảm 9,1%
Giảm 12,7%
Tăng 9,3%
Tăng 8,3%
Tăng 7,7%
Tăng 11,3%
Tăng 9,2%
Không tăng, giảm
Tăng 16,8%
Tăng 1,4%
?Qua bảng so sánh trên hãy nhận xét chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia?
? Dựa vào H16.1 nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây CN?
? Nhận xét sự phân bố của các ngành CN luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm?
? Nhận xét sự phân bố N2, CN?
- Gv: Bố sung.
- Dựa vào bảng số liệu và SGK để nhận xét
- Hs qsát trả lời
- Các ngành SX tập trung chủ yếu các vùng đồng bằng và ven biển.
- Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia so sự thay đổi rõ rệt
Quá trình CNH các nước; tỉ trọng N2 giảm, CN, DV tăng.
- Các ngành SX tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, ven biển.
3. Củng cố
 * Đánh dấu x vào Ê ý đúng.
 ? ĐNá có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng lúa nước.
 a. Khí hậu gió mùa, sông ngòi đay đặc, đất phù sa màu mỡ. Ê
 b. Đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu gió mùa, sông ngòi nhiều nước. Ê
 c. Đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào. T
 d. Đồng bằng rộng màu mỡ, khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Ê
4. Dặn dò
 +Tính SL lúa, cà phê của ĐNá, Châu á so với TG. 
 +Tính SL lúa của ĐNá so với TG. 
 Tỉ lệ: SL lúa ĐNá x 100% =? % SL lúa TG
 Châu á so với TG. SL lúa Châu á x 100% =? % SL lúa TG
 Tính tỉ lệ SL cà phê (Tương tự)
Ngày soạn: ...................................................
Tiết(TKB): ........ Ngày giảng: ................................................ Sĩ số: .........................................
Tiết(PP): 21
Bài 17. 
hiệp hội các nước đông nam á ( asean)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
 - Phân tích tư liệu, số liệu, ảnh để biết được: Sự ra đời và phát triển về số lượng các 
 thành viên của hiệp hội các nước ĐNá, mục tiêu hoạt động của hiệp hội.
 - Các nước đạt được những thành tích đáng kể trong kinh tế một phần do só sự hợp tác.
 - Thuận lợi và một số thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập hiệp hội.
2.Kĩ năng
 - Củng cố kĩ năng phân tích, hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu nhập thông 
 tin, tài liệu qua phương tiện thông tin đại chúng.
3. Thái độ
 - Giúp cho học sinh yêu mến môn học hơn.
II. Phương tiện dạy- học
1. Giáo viên: - Bản đồ các nước ĐNá.
2. Học sinh: - Tranh ảnh các nước trong khu vực.
III. Tiến trình dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ:
 Đông Nam á có các ngành Công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hiệp hội các nước Đông nam á
1. Hiệp hội các nước Đông Nam á.
?Yêu cầu Qsát H17.1 cho biết 5 nước đầu tiên vào hiệp hội các nước ĐNá?
? Những nước nào tham gia sau việt nam?
? Nước nào chưa tham gia?
- Đọc SGK và lịch sử.
? Mục tiêu của hiệp hội các nước Đông Nam á thay đổi qua các thời gian như thế nào?
- Gv: Kết luận: Hệ thống các mốc theo thời gian
? Cho biết nguyên tắc của hiệp hội các nước Đông Nam á ?
- Qsát H17.1
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Đọc sgk
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Thành lập 8/8/1967.
- Mục tiêu của hiệp hội các nước ĐNá thay đổi theo thời gian.
- Đến 1999: Hiệp hội có 10 nước hợp tác để cùng Phát triển xây dựng một cộng đồng phù hợp, ổn định trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau.
Thời gian
Hoàn cảnh lịch sử khu vực
Mục tiêu của hiệp hội
1967
- 3 nước ĐD đang đấu tranh chống
 Mĩ giành độc lập
Liên kết về quan sự là chính
Cuối 1970
 Đầu1980
- Khi chiến tranh kết thúc ở ĐD,
 Việt Nam, Lào, CPC xây dựng kinh tế
- Xu hướng hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng phát triển
1990
- Xu hướng toàn cầu hoá, giao
 lưu mở rộng hợp tác quan hệ
 trong khu vực được cải thiện rõ
- Giữ vững hoà bình an ninh, ổn định khu vực xây dựng cộng đồng hoà hợp cùng phát triển kinh tế.
12/1998
- Các nước trong khu vực cùng
 hợp tác để phát triển kinh tế xã hội.
- Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định phát triển đồng đều.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hợp tác để phát triển kinh tế.
2. Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội.
- Gc: Chia lớp 3 nhóm thảo luận.
 + Nhóm 1: Cho biết những điều kiện thuận lợi để hợp tác kinh tế của các nước ĐNá?
 + Nhóm 2: Biểu hiện của sự hợp tác để phát triển kinh tế của các nước ĐNá?
 + Nhóm 3: Dựa vào H17.2 và sự hiểu biết hãy cho biết 3 nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế Xigiôri đã đạt kết quả của sự hợp tác phát triển kinh tế như thế nào?
- Gv: Bổ sung, sử dụng tranh ảnh.
- Chia nhóm
+ N1: Thảo luận
+ N2 Thảo luận
+ N3 Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nước ĐNá có điều kiện thuận lợi về tự nhiên văn hoá, xã hội để hợp tác phát triển.
- Sự hợp tác nỗ lực phát triển kinh tế của từng quốc gia và kết quả của sự hợp tác các nước trong khu vực đã tạo môi trường ổn định để phát triển KT-XH.
* Hoạt động 3: tìm hiểu Việt Nam trong ASEAN.
3. Việt Nam trong ASEAN. 
? Đọc đoạn in nghiêng 3 SGK.
? Lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch hợp tác các nước ASEAN là gì ?
? Những khó khăn của Việt Nam khi trở thành viên của ASEAN?
- GV kết luận:
- Đọc SGK. 
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Ghi bài
- Việt Nam tích cực tham gia mọi lĩnh vực hợp tác kinh tế- xã hội, có nhiều cơ hội phát triển kinh tế văn hoá, xã hội song còn gặp nhiều khó khăn cần cố gắng xoá bỏ .
3. Củng cố
Lợi thế
Việt Nam tham gia ASEAN
Khó khăn
 * Điền vào ô trống.
4. Dặn dò
 - Ôn bài 14 - bài 16 => thực hành.
 - Tìm hiểu về địa lí tự nhiên => KT - XH Lào, CPC.
Ngày soạn: ...................................................
Tiết(TKB): ........ Ngày giảng: ................................................ Sĩ số: .........................................
Tiết(PP): 22
Bài18: Thực hành
Tìm hiểu lào và cam pu chia
 I. Mục tiêu
1.Kiến thức
 - Tập hợp các tư liệu, sử dụng chúng để tìm hiểu địa lí một quốc gia.
 - Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản (Kênh chữ, kênh hình)
2.Kĩ năng
 - Đọc, phân tích nh xét các bảng số liệu thống kê các tranh ảnh về tự nhiên dân cư 
 kinh tế của Lào- Cam pu Chia
3. Thái độ
 - Hiểu thêm về tình hữu nghị giữa các quốc gia Đông Dương.
II. Phương tiện dạy- học
1. Giáo viên: - Bản đồ các nước Đông Nam á
 - Lược đồ tự nhiên, kinh tế Lào và CPC.
2. Học sinh: - Nghiên cứu trước bài
III. Tiến trình dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: 
 Không kiểm tra 
2.Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm thông tin từ bảng 18.1 + Phân tích và viết báo cáo ngắn về một quốc gia
P2: Hoạt động theo nhóm.
- Gv: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận. Mỗi nhóm tìm hiểu nội dung sau:
 + Nhóm 1: VTĐL và điều kiện tự nhiên của CPC và Lào?
 + Nhóm 2: Điều kiện dân cư- xã hội.
 + Nhóm 3: Đặc điểm kinh tế của CPC và Lào?
- Gv: Kiểm tra hoạt động của nhóm.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs viết báo cáo ngắn gọn.
1. Vị trí địa lí.
2. Điều kiện tự nhiên.
3. Đặc điểm dân cư- xã hội.
4. Đặc điểm kinh tế.
 nước
ND
Campuchia
Lào
VTĐL
- Diện tích: 181.000 km2
- Thuộc bán đảo ĐD
- Phía Đ,ĐN giáp Việt Nam.
- Phía ĐN giáp Lào.
- Phía TB giáp Thái Lan.
- Phía TN giáp Vịnh Thái Lan
- Diện tích 236.800 km2
- Thuộc bán đảo ĐD.
- Phía Đ giáp Việt Nam.
- Phía B giáp TQ, Miama
- Phía T giáp Thái Lan.
- Phía N giáp CPC
Điều
kiện 
Tự nhiên
* Địa hình:
- 75% là đồng bằng.
- Núi cao ven biển: Dãy Rếch, Cácđamôn.
- Cao nguyên phía ĐB, Đ.
- 90% là núi, cao nguyên.
- Các dãy núi cao tập trung phía B. 
- Cao nguyên dải từ B => N
* Khí hậu:
- Nhiệt đới gió màu gần XĐ nóng quanh năm.
+ Mùa mưa (T4-T10) gió TN từ vịnh biển cho mưa.
+Mùa khô (T11-T3) gió ĐB khô hanh.
- Nhiệt đới gió mùa.
+ Mùa hạ: Gió TN từ biển vào cho mưa.
+ Mùa đông: Gió ĐB lạnh, khô
* Sông ngòi: Sông Mê công, TôngLêSáp và biển Hồ.
- Sông Mê Công (Một đoạn chảy trong đất Lào
* Thuận lợi đối với N2:
- Khí hậu nóng quanh năm có điều kiện tốt phát triển các ngành trồng trọt.
- Sông ngòi, hồ cung cấp nước, thuỷ sản…
- Đồng bằng chiếm diện tích lớn, đất màu mỡ. 
* Khó khăn:- Mùa khô thiếu nước.
 - Mùa mưa gây lũ lụt.
- Khí hậu ấm áp quanh năm (Trừ vùng núi phía Bắc).
- S. Mê Công là nguồn nước- thuỷ lợi.
- Đồng bằng màu mỡ, R còn nhiều.
- Diện tích đất nông nghiệp ít.
- Mùa khô thiếu nước.
Điều
kiện
dân cư- Xã hội
* Số dân: 11,3tr, gia tăng cao (1,7% năm 2000). 
- MĐ Tb: 67ng/km2
- Người Khơ me: 90%.
- Ngôn ngữ: Khơ me.
- 5,5tr, gia tăng cao 2,3% (2000) MĐ thấp 22ng/km2.
- Người Lào 50%, người Thái 13%, Mông 13%- 723%.
- Ngôn ngữ: Tiềng Lào.
- 78% sống nông thôn, 60%- đạo phật, 56% biết chữ.
* GDP/ng năm 2001: 280USD
- Mức sống thấp, nghèo.
- 317 USD.
- Mức sống thấp, nghèo
* Trình độ lao động: Thiếu đội ngũ lao động có trình độ, tay nghề cao
- Dân số ít, lao động thiếu cả về chất lượng và số lượng
* Các thành phố lớn:
- Phôm Pênh (Thủ đô)
- Bát-Dam-Boong, Công-Pongthom, Xiên Riệp.
- Viên Chăn (Thủ đô)
- Xa-va-na-khẹt, LuôngPhaBăng.
Đặc
điểm 
kinh
tế
* Cơ cấu kinh tế:
- N2 37,1%; CN 20%; DV 42,4% (2000).
- Phát triển cả N2, CN, DV.
* ĐK phát triển: 
- Biển Hồ rộng, khí hậu nóng ẩm.
- Đồng bằng lớn, mầu mỡ.
- Quặng Fe, Mg, Vàng, đá vôi.
* Các ngành sản xuất:
- Trồng lúa gạo, ngô, cao su ở đồng bằng, cao nguyên thấp.
- Đánh ca nước ngọt phát triển ở vùng biển Hồ.
- SX ximăng, khai thác quặng kim loại.
- Phát triển CNCB lương thực,cao su 
*- N2 52,9%; CN 22,8%; DV 24,3%
 - N2 chiếm tỉ trọng cao nhất.
*- Nguồn nước khổng lồ chiếm 50% tiềm năng thuỷ điện của s. Mê Công.
 - Đất N2 ít, R còn nhiều.
 - Đủ loại KS: Vàng, bạc, thiếc, chì,…
*- CN chưa phát triển.
+ Chủ yếu SX điện (XK)
+ Khai thác, chế biến gỗ, thiếc.
- N2 nguồn kinh tế chính SX ven s.MêCông, trồng cà phê, sanhân trên CN.
3. Củng cố
 ? Chỉ bản đồ 2 quốc gia? Các hướng tiếp giáp? Vị trí các sông, hồ lớn.
4. Dặn dò
 - Hướng dẫn bài tập 2
 - chuẩn bị ôn tập từ bài 1 đến bài 18
Ngày soạn: .................................................
Tiết(TKB): ........ Ngày giảng: ................................................ Sĩ số: .........................................
Tiết(PP): 23
Chương XII. Tổng kết 
địa lí tự nhiên địa lí các châu lục
Bài 19. 
Địa hình với tác động của nội lực và ngoại lực
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
 - Hình dạng bề mặt trái đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình.
 - Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực và ngoại lực => cảnh quan. 
2.Kĩ năng
 - Củng cố, nâng cao kĩ năng đọc, phân tích mô tả. Vận dụng kiến thức đã học để giải 
 thích các hiện tượng địa lí.
3. Thái độ
 - Tích cực tìm hiểu, khám phá thế giới, những hiện tượng lạ trong tự nhiên.
II. Phương tiện dạy- học
1. Giáo viên: - BĐ TN thế giới có kí hiệu núi lửa.
 - BĐ các mảng trên thế giới. 
2. Học sinh: - Tranh ảnh về động đất, núi lủa, và các dạng địa hình.
III. Tiến trình dạy - học
1. Kiểm tra bài mới: Không kiểm tra
2.Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác động nội lực lên bề mặt trái đất.
1.Tác động của nội lực lên bề ngoài mặt đất.
? Yêu cầu nhắc lại hiện tượng động đất, núi lửa? Nguyên nhân?
 ? Nội lực là gì?
? Yêu cầu QS H19.1 đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục?
 - Gv: Kẻ sẵn vào bảng phụ.
- Yêu cầu đại diện nhóm: 1em điền, 1 em đọc trên BĐ.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại
- Trả lời
 - QSát H19.1.
- Thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nội lực là lực sinh ra từ bên ngoài trái đất.
Châu lục
Châu á.
Châu Mĩ.
Châu Âu.
Châu Phi.
Châu ĐD.
Dãy núi
Himalaya,AnTai, ThiênSơn, Côn Luân, XaiAn, U-Ran.
- Hệ thống
 Coóc-đi-e, Anđét, Apa-Lát.
- Xcan-di-na-vi, Anpơ, Các pát.
- Atlát, Đrekembéc.
- Đông Ôtrâylia
- Tây Ô trâylia
Sơn nguyên
TrungXibia,Aráp, Iran, Tây Tạng, Đề Can.
- Braxin
-
- Ê tiô pia, 
Đông Phi
Đồng bằng
- Tây Xibia, Hoa Bắc, Mê Công, 
ấn Hằng.
- ĐB trung tâm Ama-zôn.
 ĐB Đông
 Âu.
- Công Gô.
Trung tâm.
- Qsát H19.1 và H19.2.
? Các dãy núi cao và núi lửa xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo?
- Yêu cầu Qsát H19.3; H19.4; H19.5
? Nội lực còn tạo ra những hiện tượng gì? ảnh hưởng?
- QsátH19.1và 
 H19.2
- Các dãy núi cao và núi lửa xuất hiện ở vị trí: 2 mảng xô chờm vào nhau hoặc 2 mảng tách xa.
- Qsát H19.3; H19.4; H19.5
- Nhận xét
- Các hiện tượng tạo núi, núi lửa trên mặt đất do vận động trong lòng trái đất tác động lên bề mặt trái đất.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác động của ngoại lực lên bề mặt đất.
2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất.
- Yêu cầu mỗi nhóm Qsát mô tả- giải thích hiện tượng một bức tranh.
?Tác động của khí hậu tới 
 phong hoá các loại đá 
như thế nào?
? Giải thích? (do gió, nước biển bào mòn phần mềm đi, phần cứng còn lại)
- Gv: Yêu cầu mô tả ảnh, 
 ? giải thích nguyên nhân?
- Yêu cầu nhận xét, rút ra kết luận về nguyên nhân hình thành các dạng địa hình?
- Gv: Kết luận 
- Yêu cầu đọc SGK (Chữ xanh)
- Thảo luận theo 4 nhóm. Mỗi nhóm một ảnh:
+ N1: a ; + N2: b
+N3: c ; + N4: d
a, Bờ biển cao ở Ôtrâylia 
b, Nấm đá Badan (Hoa Kì)
c, Cánh đồng lúa bằng phẳng xanh tốt, 
d, Các ngọn núi lô nhô
- Nguyên nhân: Dòng chảy bào mòn và cuốn đất đá…
- Đó là những lực sinh ra bên ngoài bề mặt trái đất.
* Ghi nhớ(SGK)
3. Củng cố
 1. H10.4/35; H1,2,3/43 => Kết quả tác động của nội lực.
 H10.3; H11.3; H11.4 => Kết quả tác động của ngoại lực.
 2. Rừng bị tàn phá => đồi trọc => xói mòn, khe rãnh
 Dòng sông uốn khúc => hồ lớn. VD: Hồ Tây (Hà Nội)
 Mưa => Hanh động. VD: Động Phong Nha, động Tam Thanh, động Hương Tích.
4. Dặn dò
 - Ôn tập: đặc điểm các đới, Khí hậu trên trái đất.
 - Khí hậu ảnh hưởng cảnh quan.
 - Tìm hiểu bài 20.
Ngày soạn: .................................................
Ngày giảng: ................................................ 
Tiết(PP): 24
Bài20
khí hậu và các cảnh quan trên trái đất
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Nhận biết, mô tả các cảnh quan chính trên trái đất, các sông và vị trí của chúng trên Trái đất, các thành phần của vỏ trái đất.
 - Phân tích mối quan hệ mạng tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích hiện tượng địa lí tự nhiên.
2. Kĩ năng
 - Củng cố, nâng cao kĩ năng đọc, phân tích Lược đồ, Bản đồ, 
3.Thái độ
 - Yêu mến môn học
II. Phương tiện dạy- học
1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên thế giới.
 - Bản đồ khí hậu thế giới.
 - Các vành đai gió trên Trái Đất.
2. Học sinh: - Tranh ảnh một số cảnh quan.
III. Tiến trình dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Nội lực và ngoại lực lần lượt có xu hướng làm cho bề mặt Trái đất:
 A. Nâng lên và hạ xuống. B. Hạ xuống và nâng lên.
 C. Nâng lên. C. Hạ xuống.
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các đới khí hậu từng châu lục.
1. Khí hậu trên Trái Đất.
? Bằng những kiến thức đã học cho biết chí tuyến, vòng cực là ranh giới của vành đai nhiệt đới nào?
? Trái đất có những đới khí hậu chính nào?
? Nguyên nhân xuất hiện các đới khí hậu?
? Yêu cầu Qsát H20.1 cho biết mỗi châu có những đới khí hậu nào?
- Gv: Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận. Đại diện nhóm điền kết quả vào bảng, kết hợp chỉ BĐ.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Hs thảo luận theo nhóm.
+N1: Châu á.
+N2: Chấu Âu.
+N3: Châu Mĩ.
+N4: Châu Phi.
+N5: Châu ĐD.
a. Các đới khí hậu.
Châu lục
Châu á
Châu Âu
Châu Mĩ
Châu Phi
Châu ĐD
Các đới khí hậu
- Đới cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới.
- Hàn đới, ôn đới, địa trung hải.
- Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt,XĐ, cận XĐ
- Nhiệt đới, cận nhiệt (ĐTH), XĐ, cận XĐ.
Nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các đới khí hậu.
b. Đặc điểm các đới khí hậu.
- Gv: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một đới khí hậu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv: Chia lớp 4 nhóm thảo luận. Mỗi nhóm phân tích một biểu đồ.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả vào bảng phụ.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv: Chuẩn kiến thức thep bảng.
- Hs thảo luận theo nhóm.
+N1: Đ2 của đới nhiệt đới.
+N2: Đ2 của đới ôn đới.
+N3: Đ 2 của đới hàn đới.
- Hs thảo luận theo nhóm.
+N1: Biểu đồ A.
+N2: Biểu đồ B.
+N3: Biểu đồ C.
+N4: Biểu đồ D.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
c. Phân tích nhiệt độ, lượng mưa cho biết kiểu khí hậu, đới khí hậu.
Yếu tố
Biểu đồ A
Biểu Đồ B
Biểu Đồ C
Biểu Đồ C-
Nhiệt độ
cao, nóng nhất, T4;11(300c), thấp nhất T12;1(270c), biên độ nhiệt thấp
-ít thay đổi, nóng
TB: 300C
- t0 năm > 300C
- mùa đông<-100C
- mùa hè: 160C
- Biểu đồ t0 năm 150C
mùa đông:50C
mùa hạ: 250C
Lượng mưa
không đều, mùa mưa(t5->t9)
Ko mưa(t12->1)
mưa quanh năm
tập trung từ t.4- t10
mưa quanh năm
tập trung từ t.6-t.9
-phân bố không đều: mùa đông mưa nhiều, mùa hè ít mưa
Kết luận
NĐ gió mùa
xích đạo
ôn đới lục địa
Địa Trung Hải
* Hoạt động 3: Nêu tên - giải thích gió chính trên TĐ- giải thích xuát hiện của sa mạc Xahara.
d. Các loại gió chính trên TĐ.
- Yêu cầu quan sát sơ đồ.
? Nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên TĐ?- Gv: Gợi: XĐ nhận được nhiệt ? Khí áp (-), chí tuyến (+).
- GV cho Hs qsát H20.1và 20.3 ? ?Giải thích sự xuất hiệncủa samạc Xahara?
- Qsát sơ đồ
- Nêu tên các loại gió chính
- Giải thích sự hình thành các loại gió.
- H20.1; H20.3
- Giải thích
- Gió Tín phong?
- Gió Tây ôn đới?
- Gió Đông cực?
e. Giải thích sự xuất hiện sa mạc Xaraha.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu các cảnh quan trên Trái đất.
2. Cảnh quan trên trái đất.
- Yêu cầu qsát H20.4 mô tả cảnh quan.
? Cảnh quan thuộc đới khí hậu nào?
- Gv: Kết luận
=> Dựa vào H20.1 và kiến thức =>điền vào ô trống.
? Dựa vào sơ đồ trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên
- Thảo luận theo nhóm
- Chia 5 nhóm. Mỗi nhóm mô tả một cảnh quan.
- Vẽ sơ đồ vào vở- điền vào ô trống.
- Trình bày mối quan hợp tác động quan lại giữa các TP tạo nên cảnh quan thiên nhiên.
- Câu 1: 
- Do vị trí địa lí thước lãnh thổ, mỗi châu lục có đới, các kiểu khí hậu cụ thể, các cảnh quan tương ứng.
- Câu 2: Vẽ sơ đồ- điền
- Câu 3: Trình bày.
+ Các thành phần của cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau.
+ Một yếu tố thay đổi xẽ kéo theo sự thay đổi các yếu tố khác dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan.
3. Củng cố
 - Nhận xét, tổng kết.
4. Dặn dò
 - Hướng dẫn Bài tập
 - Chuẩn bị bài 20
Ngày soạn: .................................................
Tiết(TKB): ........ Ngày giảng: ................................................ Sĩ số: .........................................
Tiết(PP): 25
Bài 21. 
Con người và môi trường địa lí
 I. Mục tiêu
1.Kiến thức
 - Nhận biết, phân tích ảnh, lược đồ để nhận biết sự đa dạng.
 - Nắm được các hoạt động sản xuất của con người đã tác động và làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc theo hướng tích cực, tiêu cực.
2.Kĩ năng
 - Đọc, mô tả, nhận xét, phân tích mối quan hệ của các hiện tượng địa lí qua ảnh, lược đồ, bản đồ để nhận biết mối quan hệ giữa tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
3. Thái độ
 - Nhận biết được mối quan hệ của bản thân với môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
II. Phương tiện dạy- học
1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên thế giới.
2. Học sinh: - Tranh ảnh một số cảnh quan.
III. Tiến trình dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Đọc trên Lược đồ H20.1: Các châu lục, Đại dương, Các đảo? sông, hồ lớn?
2

File đính kèm:

  • doc19- 26.doc
Giáo án liên quan