Giáo án Địa lí 8 - Tuần 31

 Hoạt động 3: Thảo luận về vấn đề sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long.

- Thuận lợi và khó khăn.

- Biện pháp phòng lũ

 

 

 

- Sau khi HS thảo luận, GV tiểu kết

doc7 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 8 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tï©n 31 Ngày soạn: 25/3/09	
TiÕt 42	 Ngµy d¹y: 
Bµi 34:
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
I. Mục đích : HS cần nắm:
 1/KiÕn thøc:
 + Vị trí , tên gọi chÝn hệ thống sông lớn.
 + Đặc điểm 3 vùng thủy văn ( BB – TB – NB).
 + Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng chống lũ lụt ở nước ta.
 2/KÜ n¨ng:
 + Rèn kỹ năng xác định hệ thống, lưu vực sông.
 + KÜ n¨ng m« t¶ hƯ thèng vµ ®Ỉc®iĨm s«ng cịa mét khu vùc.
 3/T­ t­áng:
II. Chuẩn bị:
 1/Gi¸o viªn:
 - Bản đồ ĐL TN VN.
 - Lược đồ hệ thống sông lớn Việt Nam. 
 - Bảng hệ thống sông lớn ở Việt Nam.
 2/Häc sinh: ChuÈn bÞ bµi tr­íc ë nhµ.
III. Tiến trình d¹y –häc:
1.Ổn định líp:
 2.Kiểm tra bài cũ.
 ? Vì sao sông ngòi nước ta có 2 mùa nước khác nhau rõ rệt.
 ? Nêu những nguyên nhân làm nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ địa phương em?
 3. Bài mới
 à Vào bài :M¹ng l­íi s«ng ngßi n­íc ta dẳ ®Ỉc vµ chia thµnh nhiỊu hƯ thèng.Mỉi hƯ thèng cã h×nh d¹ng vµ chÕ ®é nøoc kh¸c nhau tuú thuéc ®Þa lÝ tù nhiªn cđa khu vùc nh­ khÝ hËu,®Þa h×nh ®Þa chÊt ...vµ c¸c ho¹t ®éng kt,thủ lỵi trong hƯ thèng Êy.VËy n­íc ta cã nh÷ng hƯ thèng s«ng lín nµo ®Ỉc ®iĨm ra sao?..
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
-N­íc ta cã mÊy hƯ thèng s«ng chÝnh ?Vµ mÊy hƯ thèng s«ng nhá?
- Giới thiệu chỉ tiêu đánh giá xếp loại 1 hệ thống sông lớn.
-Cã 9 hƯ thèng s«ng chÝnh Vµ nhiỊu hƯ thèng s«ng nhá. 
 Diện tích lưu vực tối thiểu >10.000 km2
- Yêu cầu HS đọc bảng 34.1 
? Những hệ thống sông nào là sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
à Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm các hệ thống sông ngòi của từng miền.
? Hãy tìm trên hình 33.1, vị trí và lưu vực của từng miền sông ngòi trên?
? Các hệ thống sông nhỏ phân bố ở đâu? Cho ví dụ?
? Địa phương em có dòng sông nào thuộc hệ thống sông trong bảng 34.1?
- GV chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 nội dung.
(Hoạt động 2)
- GV đánh giá kết luận
? Vì sao sông ngòi Trung Bộ có đặc điểm ngắn, dốc?
? Đoạn sông MêKông chảy qua nước ta có tên là gì? Chia làm mấy nhóm? Đổ ra biển làm mấy cửa?
à Hoạt động 3: Thảo luận về vấn đề sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Thuận lợi và khó khăn.
- Biện pháp phòng lũ
- Sau khi HS thảo luận, GV tiểu kết
- Nghe
- Đọc bảng 34.1 và tra lời câu hỏi. 
- Cá nhân
- Tìm trên hình 33.1
- Trả lời
- Liên hệ thực tế
+ Nhóm 1: sông ngòi BB
+ Nhóm 1: sông ngòi TB
+ Nhóm 1: sông ngòi NB
-Đại diện nhóm trình bày
- Do hình dạng địa hình
- Cửu Long
- Thảo luận cả lớp.
1. Sông ngòi Bắc Bộ.
- Mạng lưới sông dạng nan quạt.
- Chế độ nước rất thất thường
- Hệ thống sông chính S Hồng
2. Sông ngòi Trung Bộ.
- Ngắn, dốc.
- Mùa lũ vào Thu và Đông. Lũ lên nhanh, đột ngột.
3. Sông ngòi Nam Bộ. 
- Khá điều hòa, ảnh hưởng của thủy triều lớn.
- Mùa lũ từ tháng 7 – 11.
4. Vấn đề sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long.
a. Thuận lợi và khó khăn:
- Thuận lợi: rửa mặn đất đồng bằng. Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích Châu thổ, du lịch sinh thái, giao thông trên kênh rạch.
- Khó khăn: Gây ngập lụt diện rộng, phá hoại của cải mùa màng, gây dịch bệnh…
b. Biện pháp phòng lũ.
4.Cđng cè: 
 1. Điền vào bảng sau nội dung kiến thức phù hợp.
Các yếu tố
Sông Bắc Bộ
Sông Trung Bộ
Sông Nam Bộ
1. Đặc điểm mạng lưới sông, lòng sông
2. Chế độ nước.
3. Hệ thống sông chính
2. Sông Hồng chảy ra biển tại 3 cửa là:
 a. Ba Lạt, Trà Lí, Lạch Giang.S
 b. Nam Triệu, Văn Úc, Ba Lạt.£
 c. Ba Lạt, Văn Úc, Trà Lí.£
 d. Văn Úc, Lạch Giang, Ba Lạt.£
5. DỈn dß: 
 - Häc bµi cđ
 - Chuẩn bị :+bµi thực hành vỊ khÝ hËu,thủ v¨n VN.
 +chì màu, thước
à Rút kinh nghiệm.
TuÇn 30	Ngày soạn: 26/3/09 
TiÕt 43	Ngµy d¹y:
	Ngày giảng 7/4
TIẾT 41: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU, THỦY VĂN VIỆT NAM.
I. Mục đích :
 1/KiÕn thøc:
 - Củng cố kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam qua hai lưu vực sông Bắc Bộ và sông Trung Bộ.
 - Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông.
 2/KÜ n¨ng: 
 - Rèn kỹ năng về biểu đồ, xử lí và phân tích số liệu khí hậu, thủy văn.
 3/T­ t­ëng:
II. Chuẩn bị:
 1/Gi¸o viªn:
 - Bản đồ sông ngòi Việt Nam.
 - Biểu đồ khí hậu, thủy văn.
 2/Häc sinh: - Bút chì, thước…
III. Tiến trình d¹y –häc:
1.Ổn định líp.
 2.Kiểm tra bài cũ.
 ? Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng miền ở nước ta.
 ? Sông ngòi nước ta có mấy mùa nước? Các mùa nước có đặc điểm khác nhau như thế nào?
 3/Bµi míi:
 à Vào bài: Sông ngòi phản ánh đặc điểm chung của khí hâu nước ta là có một mùa mưa và một mùa khô. Chế độ nước sông phụ thuộc chế độ mưa ẩm. Mùa mưa dẫn tới mùa lũ và mùa khô dẫn tới mùa cạn. Diễn biến từng mùa không đồng nhấttrên phạm vi toàn lãnh thổ -> có sự khác biệt rõ rệt về mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực sông thuộc các miển khí hậu khác nhau. Sự khác biệt đó như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
 	Hoạt động 
à Hoạt động 1: 
 a/ Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa và lưu lượng trên từng khu vực.
 B1 – GV hướng dẫn:
 + Chọn tỉ lệ phù hợp để biểu đồ cân đối.
 + Thống nhất thang chia cho 2 lưu vực sông, từ đó dễ dàng so sánh biến động khí hậu – thủy văn của các khu vực.
 + Vẽ kết hợp biểu đồ lượng mưa: hình coat, màu xanh.
 Biểu đồ lưu lượng: Đường biểu diễn màu đỏ.
 B2: Vẽ biểu đồ.
 - Cho HS ghép các biểu đồ đã vẽ lên bản đồ các lưu vực sông cho phù hợp với vị trí.
 B3: GV trình bảy bản vẽ mẫu: so sánh, nhận xét sự phân hóa không gian của chế độ mưa lũ trên các lưu vực.
 - Đánh giá kết quả làm việc của HS.
 à Hoạt động 2: Phân tích biểu đồ.
 b. Xác định mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu vượt trung bình.
 - Giá trị trung bình lượng mưa tháng = Tổng lượng mưa của 12 tháng/12
 + Sông Hồng: 153mm
 + Sông Gianh: 168mm
 - Giá trị trung bình lưu lượng tháng = Tổng lượng 12 tháng/12
 + Sông Hồng: 3632 m3/s
 + Sông Gianh: 61,7 m3/s
 - Ghi kết quả vào bảng sau:
 Ghi chú (—) Tháng có mưa.
 (——) Tháng mưa nhiều nhất
 (+) Tháng có lũ
 (++) Tháng lũ cao nhất. 
Lưu vực sông
Mùa/tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Sông Hồng 
(Sơn Tây)
Mưa
—
—
—
——
—
Lũ
+
+
++
+
+
Sông Gianh (Đồng Tâm)
Mưa
—
—
——
—
Lũ
++
+ 
+
c. Nhận xét về quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực sông.
 ? Các tháng nào của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa.
 (Sông Hồng – tháng 6, 7, 8, 9 ; Sông Gianh – tháng 9, 10, 11)
 ? Các tháng nào của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa?
 (Sông Hồng – tháng 5, 10 ; Sông Gianh – tháng 8)
 ? Chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước của sông có quan hệ như thế nào? (Hai mùa mưa và lũ có quan hệ chặt chẽ với nhau)
 ? Mùa lũ không hoàn taòn trùng mùa mưa. Vì sao? (Ngaòi mưa còn có các nhân tố khác tham gia làm biến đổi dòng chảy tự nhiên như: độ che phủ rừng; hệ số phẩm của đất đá; Hình dạng mạng lưới sông và hồ chứa nhân tạo).
 ? Việc xây dựng các đập thủy điện, hồ chứa nước trên dòng sông có tác dụng gì? (Điều tiết nước sông theo nhu cầu sử dụng của con người).
 ? Việc xây dựng các đập thủy điện, hồ chứa nước cần tính toán đến vấn đề gì? (Mùa mưa, lượng mưa…)
4. Cđng cè: 
 ? Mối quan hệ giữa chế độ mưa của khí hậu và chế nước sông thể hiện như thế nào?
 ? Sự khác biệt mùa mưa và mùa lũ ở lưu vực sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ thể hiện như thế nào? 
5.DỈn dß: 
 - Häc bµi cđ.
 - Ôn lại các nhân tố hình thành đất (Lớp 6)
 - Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì trong lớp đất.
à Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTUAN 31.doc