Giáo án Địa lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Nguyên Văn Tâm

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Biết hệ thống các kiến thức và kĩ năng đã học.

- Hiểu và trình bày được những đặc điểm chính về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, xã hội Châu á.

2. Kĩ năng.

- Củng cố các kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ bảng số liệu thống kê về tự nhiên và dân cư Châu á.

 - Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát, xác lập mối liên hệ địa lí giữa các yếu tố tự nhiên và dân cư Châu á.

3. Thái độ : bồi dưỡng ý thức học bộ môn.

- Giao tiếp và tự nhận thức.

- Giải quyết vấn đề, xử lí thông tin, phân tích so sánh.

- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, so sánh trực quan.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên.

- Bản đồ tự nhiên, dân cư Châu á.

2. Học sinh: SGK + Tập bản đồ.

III. PHƯƠNG PHÁP.

- Đàm thoại

- Hoạt động nhóm

 

docx163 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Nguyên Văn Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc; hợp tác; ..
 	- Năng lực riêng: sử dụng hình vẽ, tranh ảnh,
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
Đối với giáo viên : 
+ Bản đồ tự nhiên, kinh tế Đông Á
 + Tranh ảnh về hoạt động kinh tế Đông Á
 + Máy chiếu
 	2. Đối với học sinh 
 	Sách, vở, đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 	A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình huống xuất phát) - 3 phút
 	1. Mục tiêu
 - HS xác định được các nước có nền kinh tế phát triển trong khu vực Đông Á.
 - Tạo hứng thú với bài học -> Kết nối với bài học ...
	2. Phương pháp - kĩ thuật: Chơi trò chơi “Đi tìm địa danh”, theo tổ.
 	3. Phương tiện: máy chiếu, xem ảnh đoán tên các nước phát triển và xác định xem các nước này nằm ở khu vực nào của Châu Á.
Bước 1: GV phổ biển thể lệ trò chơi: “Đi tìm địa danh”
- Mỗi tổ cùng quan sát mỗi hình ảnh trong 30 giây.
- Tổ nào rung chuông nhanh hơn sẽ giành quyền trả lời, mỗi câu trả lời đúng sẽ giành được 10 điểm, tổ nào trả lời được câu hỏi các nước trên nằm ở khu vực nào Châu Á sẽ được 20 điểm, tổ nào nhiều điểm hơn sẽ thắng?
Bước 2: GV tổ chức trò chơi.
Bước 3: Tổng kết, khen thưởng cho HS.
Bước 4: GV dẫn dắt vào vấn đề: Trò chơi vừa rồi cho các em biết được các nước phát triển nằm trong khu vực Đông Á: Đông Á là khu vực đông dân nhất châu Á, là khu vực phát triển nhanh, nơi có nhiều nền kinh tế mạnh của thế giới. Trong tương lai, sự phát triển kinh tế của các nước Đông Á còn nhiều hứa hẹn..., 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
 	HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế. (Thời gian: 16 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, bản đồ, 
2. Hình thức tổ chức: đàm thoại gợi mở.
Hoạt động của thầy và trò:
Ghi bảng:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế.
B1. GV chiếu H13.1: Số dân Đông Á năm 2002 (1.509,7 triệu người). Yêu cầu:
 + Dân số Đông Á chiếm bao nhiêu % số dân châu Á?(40%) -Chiếm bao nhiêu % số dân thế giới?(24%)
 +Tên các nước và vùng lãnh thổ Đông Á?
B2. HS đọc bảng 13.1 và bảng 13.2
B3.HS trả lời- nhận xét- bổ sung
B4. GV kết luận:
- Nền kinh tế các nước Đông Á sau chiến tranh thế giới lần hai và hiện nay khác nhau như thế nào? (sau chiến tranh: kiệt quệ, nghèo khổ...; nay: phát triển nhanh)
 +NB là nước có nền kinh tế phát triển nhất, nằm trong nhóm G7 (group 7, nhóm 7 nước CN hàng đầu thế giới)
 +Hàn quốc, Đài Loan, Hồng Công là những nước có tốc độ tăng trưởng nhanh: nước NIC : công nghiệp mới)
 +Trung Quốc:đạt nhiều thành tựu lớn trong kinh tế...
B1. GV chiếu bảng 13.2
 ? cho biết tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của 3 nước Đông Á? (xuất khẩu > nhập khẩu). Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất? (NB)
B2. HS đọc thông tin bảng.
B3. HS trả lời- nhận xét- bổ sung
B4. GV kết luận ghi bảng
1/ Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á:
1. Dân cư: Đây là khu vực có dân số đông,nhiều hơn dân số của các châu lục khác trên thế giới.
2. Đặc điểm phát triển kinh tế:
-Phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng cao
- Những nước có các nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á. (Thời gian: 20 phút)
 1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng tranh ảnh, phiếu học tập, SGK KT học tập hợp tác.
 2. Hình thức tổ chức: Nhóm.
 Hoạt động của thầy và trò:
Ghi bảng
B1.GV chia nhóm, giao việc: 
Nhóm 1& 2 tìm hiểu về tình hình phát triển của Nhật Bản theo gợi ý sau: 
 + Tình hình phát triển kinh tế 
 +Các ngành công nghiệp đứng đầu.
 + Chất lượng cuộc sống
 Nhóm 3,4 tìm hiểu về tình hình phát triển của Trung Quốc theo gợi ý sau: 
 +Đường lối chính sách kinh tế.
+Những thành tựu(nông nghiệp, CN, tốc độ tăng trưởng)
B2. HS đọc thông tin, hoạt động nhóm thảo luận
B3. HS: Thảo luận nhóm và trình bày, các nhóm khác góp ý.
 B4. GV chuẩn xác kiến thức và kết luận
 Nhật Bản:
 + Công nghiệp: là ngành mũi nhọn, nhiều ngành đứng đầu thế giới: chế tạo ô tô, tàu biển; điện tử (chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính, người máy); sản xuất hàng tiêu dùng (đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, tủ lạnh)
 + Nông nghiệp: năng suất cao 
 + Dịch vụ: phát triển mạnh mẽ
 + GDP/người: 33.400 USD
 * Người NB có lòng quyết tâm, tinh thần lao động cần cù; có ý thức tiết kiệm, kỉ kuật cao; tổ chức quản lí tốt; đội ngũ cán bộ khoa học đông và có trình độ cao. 
HS khai thác tranh, hình 13.1, nhận xét?(thành phố cảng, nhà cao tầng hiện đại)
Trung Quốc:
 +Nông nghiệp: phát triển mạnh mẽ, giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1.3 tỉ người
 +Công nghiệp: xây dựng nền công nghiệp hoàn chỉnh, hiện đại như điện tử, cơ khí chính xác, nguyên tử, hàng không 
 +Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sản lượng nhiều ngành đứng đầu thế giới: lương thực, than, điện năng.
2/ Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á:
*Nhật Bản
 + Là nước công nghiệp phát triển cao, tổ chức sản xuất hiện đại, hợp lí và hiệu quả cao, nhiều ngành đứng đầu thế giới.
 + Chất lượng đời sống cao & ổn định.
*Trung Quốc:
 + Là nước đông dân nhất thế giới.
 + Có đường lối chính sách mở cửa, hiện đại hoá đất nước, nền kinh tế phát triển nhanh.
 + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (Cá nhân) 4 phút
 	Bước 1: GV treo bản đồ trống Châu Á, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ sau:
a. Xác định các quốc gia thuộc khu vực Đông Á,.xác định vị trí của Nhật Bản, trung quốc, Hàn Quốc.
b. Kể tên các mặt hàng xuất khẩu của Nhật Bản, Trung Quốc.
 	c. Nêu những ngành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng đầu thế giới?
 	Bước 2: HS suy nghĩ 
B3. HS trả lời- bổ sung 
B4. GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
 	D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (2p) 
- Tìm hiểu các trận động đất, núi lửa, sóng thần lớn xảy ra ở Nhật Bản và thiệt hại mà nó mang lại cho đời sống và sản xuất con người. 
- Làm bài tập câu 2 sgk
	- Học bài kết hợp SGK, bản đồ, lược đồ. Trả lời những câu hỏi SGK.
	- Chuẩn bị bài 14 . Ôn tập các bài dã học.
Tuần: 16
Tiết : 16
 Bài 14: NS: 17/12/18
 ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO NG: 19/12/18
 	I. MỤC TIÊU
	Sau bài học, học sinh cần nắm được:
 	1. Kiến thức: 
 	Trình bày được những đặc điểm nổi bật về vị trí, giới hạn và các tự nhiên của khu vực Đông Nam Á. 
 	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng:
 	- Phân tích lược đồ, bản đồ và biểu đồ để nhận biết vị trí khu vực ĐNÁ trong châu lục và trên thế giới, rút ra ý nghĩa của vị trí cầu nối của khu vực về kinh tế và quân sự.
	- Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích một số đặc điểm về khí hậu, chế độ nước sông và cảnh quan khu vực.
 	3. Thái độ: Có thái độ khách quan, khoa học khi giải thích những đặc điểm tự nhiên một khu vực, có thái độ bảo vệ môi trường.
 	4. Định hướng phát triển năng lực:
 	- Năng lực chung: tự học, hợp tác,..
 	- Năng lực riêng: sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh,..
 	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Đối với giáo viên:
 	- Một số lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh,...
 	- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Pa-đăng và Y-an- gun (phóng to)
 	- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á, châu Á
2. Đối với học sinh:
 	- Sách vở, đồ dùng học tập
 	- Chuẩn bị bài trước và trả lời các câu hỏi SGK
 	III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 	1. Ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 	A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
 	1. Mục tiêu:
 	HS được hiểu biết về vị trí khu vực và ý nghĩa của vị trí cầu nối ảnh hưởng đến đặc điểm tự nhiên. Từ đó tạo hứng thú yêu quê hương đất nước 
 	2. Phương pháp - kỹ thuật: Vấn đáp, trực quan qua bản đồ, biểu đồ,...
 	3. Phương tiện: 
 	- Một số lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh,...
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Pa-đăng và Y-an- gun (phóng to)
Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á
4. Các bước hoạt động:
 	B1: GV giao nhiệm vụ:
 HS quan sát bản đồ châu Á và cho biết: khu vực nào của châu Á có vị trí là cầu nối giữa Đại dương và châu lục.
B2: HS quan sát bản đồ và bằng hiểu biết để trả lời
B3: HS báo cáo kết quả ( HS trả lời – HS khác nhận xét)
B4: GV dẫn dắt vào bài. Với vị trí đó có ảnh hưởng như thế nào đến các đặc điểm tự nhiên của khu vực. Bài học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu . 
 	B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
 	HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vị trí và giới hạn khu vực ĐNÁ (10 phút)
- Mục tiêu: Trình bày được được ĐNÁ gồm bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã Lai, là cầu nối giữa ÂĐD và TBD. Ý nghĩa quan trọng về kinh tế và quốc phòng
- Phương pháp – kỹ thuật dạy học: Phương pháp sử dụng bản đồ, lược đồ SGK, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức : cá nhân
Hoạt động của thầy và trò:
Ghi bảng:
B1: GV Y/cầu HS quan sát H14.1 và H14.2 SGK: 
 - Cho biết vị trí, giới hạn của khu vực ĐNÁ, xác định trên bản đồ.
 - Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á?
B2: HS: Thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả làm việc và lên xác định trên bản đồ.
B3: Trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét
B4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức
1/ Vị trí và giới hạn của khu vực ĐNÁ:
-ĐNÁ gồm bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã Lai
- Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa châu Á và Châu Đại Dương
* Ý nghĩa: quan trọng về kinh tế và quân sự
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên (25 phút)
 	- Mục tiêu: Nêu được đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan của bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã Lai
 	- Phương pháp - kỹ thuật dạy học: sử dụng bản đồ, lược đồ H14.1 và H14.2 (2 biểu đồ), SGK, thảo luận nhóm.
 	- Hình thức tổ chức: nhóm
Hoạt động của thầy và trò:
Ghi bảng:
 B1: GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau:
-Dựa vào H14.1 và H14.2( 2 biểu đồ) hoàn thành nội dung trong bảng mẫu sau: (5’)
Yếu tố TN
Bán đảo Trung Ấn
Quần đảo Mã Lai
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi 
Cảnh quan
Phân công: 
Nhóm lẻ: Dựa vào H14.1 và thông tin SGK tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của bán đảo Trung Ấn
Nhóm chẵn: Dựa vào H14.1và 2 biểu đồ H14.2 tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của quần đảo Mã Lai.
B2: HS: Thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả làm việc theo nhóm
B3: Trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét
B4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức
*Liên hệ các trận động đất, núi lửa xảy ra ở khu vực Đông Nam Á trong những năm qua.
* Lồng ghép giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường .
 2/ Đặc điểm tự nhiên:
 * Nội dung ghi bảng
yếu tố TN
 Bán đảo Trung Ấn
 Quần đảo Mã Lai
Địa hình
- Chủ yếu là núi cao hướng B-N, ĐB-TN, các cao nguyên thấp
- Các thung lũng sông chia cắt địa hình
- Đồng bằng màu mỡ phân bố ở hạ lưu sông, ven biển, dân cư đông đúc nguồn lao động dồi dào
- Hệ thống núi vòng cung, nhiều núi lửa
- Đồng bằng ven biển
Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa, bão mùa hè thu
 (Y-an-gun)
Xích đạo và nhiệt đới gió mùa (Pa-đăng), nhiều bão
Sông ngòi
Sông ngòi phát triển, có nhiều sông lớn: sông Hoàng Hà, Mê Công, chế độ nước phụ thuộc vào mùa mưa
Ngắn dốc, nhỏ, chế độ nước điều hòa, có giá trị thuỷ điện
Cảnh quan
Rừng nhiệt đới và rừng thưa, xa van
Rừng rậm 4 mùa xanh quanh năm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (3 phút)
 	- Mục tiêu: Nhằm hệ thống hóa và cho HS nắm toàn bộ kiến thức trọng tâm của bài học.
 	- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở
 	- Hình thức: Cá nhân.
Gọi 2 HS lên xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn khu vực ĐNÁ và các con sông lớn trên bán đảo Trung Ấn.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: (3 phút)
 	* Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi kiến thức và có sự liên hệ thức tế.
 	* Phương pháp: sử dụng SGK và phương tiện truyền thông.
 	- Ở địa phương em, sông ngòi có đặc điểm như thế nào? Cho biết những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với sản xuất và đời sống?
 	- Chuẩn bị bài 15 “ Đặc điểm dân cư –xã hội ĐNÁ”.
 	- Làm bài tập câu 3 SGK (sông Mê-công chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên nguồn cung cấp nước là mưa -> chế độ nước thay đổi theo mùa)
 	- Học bài kết hợp SGK, bản đồ, lược đồ. Trả lời những câu hỏi SGK.
Ngày soạn: 25/12/18
Ngày giảng: 27/12/18
TIẾT 18 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nhằm khắc sâu phần kiến thức đã học. Ôn những nội dung cơ bản về châu Á.
Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra học kì I 
2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu.
3. Thái độ: có tinh thần hợp tác và nghiên cứu tìm hiểu kiến thức. 
4. Định hướng phát triển năng lực:
 	- Năng lực chung: tự học, hợp tác,..
 	- Năng lực riêng: sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh,..
II. Chuẩn bị:
GV: Đề cương ôn tập, bản đồ châu Á
HS: SGK
III. Phương pháp: thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải. 
IV. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đặc điểm phần đất liền khác địa hình phần hải đảo như thế nào?
- Giải thích đặc điểm khác nhau của gió mùa mùa hạ và mùa đông
3. Giới thiệu bài mới.:
Gv neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát oân taäp.
 Gv: Höôùng daãn HS oân taäp theo ñeà cöông.
HS: Laàn löôïc thaûo luaän traû lôøi caùc caâu hoûi theo ñeà cöông.
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI
I. Trắc nghiệm khách quan ( tham khảo)
A/ Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau:
Câu 1. Đánh giá như thế nào về tình hình phát triển kinh tế xã hội các nước và vùng lãnh thổ Châu Á cuối TK XX?
a. Phát triển không đều	c. Phát triển chậm
b. Phát triển đều	d. Không phát triển
Câu 2. Số lượng các quốc gia và vùng lãnh thổ Châu Á có mức thu nhập thấp và dưới trung bình chiếm tỉ lệ : 
a. thấp	b. trung bình	 c. khá 	 	d. cao	
Câu 1: Đặc điểm của sông ngòi Bắc Á là
 A. lũ vào cuối mùa hạ đầu thu.	
 B. sông ngòi thiếu nước quanh năm.
 C. mùa đông đóng băng, cuối xuân đầu hạ có lũ.
 D. mùa hạ và màu thu nhiều nước, mùa đông khô cạn.
Câu 2: Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc
 A. Nê- grô- ít và Ô- xtra- lô- ít. B. Môn- gô- lô- ít và Nê- grô- ít. 
 C. Ơ- rô- pê- ô- ít và Ô- xtra- lô- ít. D. Môn- gô- lô- ít và Ơ- rô- pê- ô- ít. 
Câu 3: Tại sao khí hậu châu Á phân thành nhiều đới khí hậu khác nhau?
 A. Lãnh thổ rất rộng lớn.	 B. Có nhiều núi và sơn nguyên.	
 C. Lãnh thổ giáp với ba đại dương. D. Trải dài từ Cực Bắc đến Xích đạo. 
 Câu 1: Địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á là
đồng bằng.
núi và đồng bằng.
núi và sơn nguyên.
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho tình hình chính trị ở khu vực Tây Nam Á bất ổn?
Tài nguyên dầu mỏ - đa dạng về văn hóa.
Vị trí chiến lược quan trọng, đa dạng về sắc tộc.
Tài nguyên dầu mỏ, sự đa dạng về chủng tộc.
Vị trí chiến lược quan trọng và tài nguyên dầu mỏ phong phú.
Câu 3: Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?
A. Ôn đới.	
B. Cận nhiệt. 
 C. Nhiệt đới khô.	
 D. Nhiệt đới gió mùa.
Câu 4: Hiện nay, ngành công nghiệp quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là
khai thác và chế biến dầu mỏ.
khai thác than đá và dầu mỏ.
chế biến dầu mỏ và thủy hải sản.
sản xuất lông cừu, khai thác dầu khí.
Câu 5: Tôn giáo chủ yếu của khu vực Tây Nam Á là
đạo Hồi.
phật giáo.
tin lành.
Ki-tô-giáo.
Câu 4: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
 A. Ôn đới. B. Xích đạo. C. Nhiệt đới. D. Cận nhiệt đới. 
Câu 5: Kiểu khí hậu gió mùa châu Á phân bố ở những khu vực nào?
 A. Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á. 	 B. Đông Á, Tây Nam Á, Nam Á. 	 
 C. Tây Nam Á, Đông Nam Á, Nam Á. D. Trung Á, Đông Nam Á, Bắc Á.
Câu 6: Hướng gió mùa đông thổi đến khu vực Đông Nam Á là 
Đông Bắc. B. Đông Nam.	 C. Tây Bắc. D. Tây Nam.	 
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á?
Nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ. 
Địa hình tương đối bằng phẳng, ít bị chia cắt.
Các núi cao và sơn nguyên chủ yếu tập trung ở vùng trung tâm.
1) Các quốc đảo thuộc khu vực Nam Á là
A. Nê-pan, Bu-tan. C. Pa-ki-xta, Băng-đa-let. 
B. Xri-lan-ca, Man-đi-vơ. D. Ấn Độ, Băng-đa-let.
 2) Quốc gia có diện tích lớn nhất Nam Á là
 A. Ấn Độ. C. Pa-ki-xtan.
 B. Băng-đa-let. D. Xri-lan-ca.
 3) Đại bộ phận khu vực Nam Á có khí hậu
 A. nhiệt đới. C. cận nhiệt đới gió mùa.
 B. nhiệt đới gió mùa. D. phân hóa theo độ cao.
4)Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á?
 A. Ấn. C. Ti- grơ.
 B. Hằng. D. Bra-ma-put.
5) Kiểu cảnh quan nào sau đây không phổ biến ở Nam Á?
 A. Xa van. C. Rừng nhiệt đới ẩm.
 B. Núi cao. D. Địa trung hải.
Câu 8. Nước nào sau đây ở châu Á có diện tích lớn nhất?
A. A rập xê ut. B. Mông Cổ.
C. Trung Quốc. D. Ấn Độ.
Câu 9. Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu
	A. ôn đới lục địa.	 B. ôn đới hải dương.
	C. nhiệt đới khô.	 D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 10. Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực ( lúa gạo ) nhiều nhất thế giới?
	A. Thái Lan, Việt Nam.	 B. Trung Quốc, Ấn Độ.
	C. Nga, Mông Cổ.	 D. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.
Câu 12. Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á?
	A. Hàn Quốc	. B. Nhật Bản. C. Xin-ga-po	 D. Ấn Độ.
Câu 13. Khu vực nào sau đây không phải là nơi phân bố chủ yếu của chủng tộc Ơ- rô-pê-ô-it?
A. Nam Á 	 B. Trung Á C. Đông Á 	 D. Tây Nam Á
mỡ
1) Ý nào không phải là đặc điểm dân cư - xã hội châu Á?
A. Đông dân nhất thế giới.
B. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc lớn.
C. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
D. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao nhất trong các châu.
2) Khu vực có mật độ dân số cao nhất châu Á là:
A. Đông Á.
 Nam Á.
C. Đông Nam Á.
D. Tây Nam Á.
3) Sông nào không phải của khu vực Đông Á:
A. Amua.
B. Ơ-phrát.
C. Hoàng Hà.
D. Trường Giang.
2) Nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là:
A. Ấn Độ.
B. Pa-ki-xtan.
C. Nê – pan.
D. Băng –la-đet.
2) Nước có trình độ phát triển kinh tế – xã hội cao nhất ở châu Á là:
A. Xin-ga-po.
B. Hàn Quốc.
C. Nhật bản.
D. Ma-lai-xi-a.
6) Xu hướng thay đổi tỉ trọng các ngành trong cơ cấu GDP của một số nước
Đông Nam Á giai đoạn 1980 – 2000 là:
A. nông nghiệp và công nghiệp giảm, dịch vụ tăng.
B. nông nghiệp và dịch vụ tăng, công nghiệp giảm.
C. nông nghiệp và công nghiệp tăng, dịch vụ giảm.
D. nông nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng.
II/ Tự luận:
Câu 1. Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ Châu Á và ý nghĩa của nó đối với khí hậu?
Trả lời: 
Đặc điểm vị trí địa lí của châu Á:
Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.
Điểm cực Bắc của Châu lục là mũi Chê – liu – xkin nằm ở vĩ độ 77044’B.
Điểm cực Nam của Châu lục là mũi Pi – ai nằm ở vĩ độ 1016’B, Điểm cực Tây của Châu lục là mũi Baba nằm ở kinh độ 2604’T, Điểm cực Tây của Châu lục là mũi Baba nằm ở kinh độ 2604’T.
Tiếp giáp với 3 đại dương ( Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương) và hai châu lục lớn là (châu Âu và châu Phi)
Là châu lục có kích thước rộng lớn nhất so với các châu lục khác trên thế giới (44,4 triệu km2)
Kéo dài theo vĩ tuyến ( hơn 76 vĩ độ)
Trải rộng theo chiều kinh tuyến 
Nên khí hậu của châu Á phân hóa rất phức tạp và đa dạng.
Câu 2. Thiên nhiên Châu Á có những thuận lợi, khó khăn gì?
 a. Thuận lợi:
 - Nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú, trữ lượng lớn (dầu mỏ, khí đốt, than, sắt)
 - Thiên nhiên đa dạng: đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật,các nguồn năng lượng.
 - Tính đa dạng của tài nguyên là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm.
 b. Khó khăn:
 - Địa hình núi cao hiểm trở.
 - Khí hậu khắc nghiệt.
 - Thiên tai bất thường.
Câu 3. Vì sao các thành phố lớn của châu Á lại tập trung ở các đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á?
Trả lời: Các thành phố lớn của châu Á tập trung ở các đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á vì:
Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ dân cư tập trung đông.
Các điều kiện tự nhiên, dân cư thuận lợi cho xây dựng, phát triển các đô thị: địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, khí hậu ôn hòa, nguồn lao động dồi dào cung cấp nhân lực cho các ngành kinh tế.
Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thông.
Câu 4. Nêu đặc điểm vị trí và nguồn tài nguyên chủ yếu của vực Tây Nam Á, đặc điểm đó có lien quan gì tới sự mất ổn định của khu vực trong những năm gần đây?
Trả lời: 
Đặc điểm vị trí địa lí và nguồn tài nguyên chủ yếu của khu vực Tây Nam Á:
Về vị trí địa lí: Tây Nam Á là câu nối của ba châu lục: châu Âu, châu Á, châu Phi, án ngữ đường giao thông giữa châu Âu với Đông Á, Nam Á, Ô-xtrây-li-a qua Địa Trung Hải và Hồng Hải.
Nguồn tài nguyên chủ yếu của Tây Nam Á là dầu mỏ và khí đốt, là nguồn năng lượng chính của thế giới.
Vì lẽ đó, nhiều thế lực vụ lợi 

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12663460.docx