Giáo án dạy tuần 31 lớp 5

Môn: KỂ CHUYỆN

Tieát 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. MUÏC TIEÂU:

- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.

- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.

II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:

- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.

- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện

 

doc27 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 31 lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bắt lỗi chính tả, nộp tập.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cá nhân:
a) Giải thưởng trong các kì thi văn hóa, văn nghệ, thể thao:
- Giải nhất: Huy chương Vàng
- Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba: Huy chương Đồng
b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng:
- Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú.
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hằng năm:
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS thảo luận nhóm 4.
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối,
Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
- Cả lớp nhận xét.
_________________________________________
Môn: TOÁN
Tieát 152: LUYỆN TẬP 
I. MUÏC TIEÂU:
Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại tính chất của phép trừ.
Giáo viên nhận xét 
 2.Dạy bài mới:
 Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Đọc đề.
Nhắc lại cộng trừ phân số.
Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân.
 Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
* Bài 3: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải. Sau đó, GV chữa bài.
3.Nhận xét - daën doø: 
- Chuẩn bị: Phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
Nhắc lại tính chất của phép trừ.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh nhắc lại
Làm vào vở
Sửa bài.
a) ; ; 
 b) 860,47; 671,63
- Học sinh làm vở.
Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
Học sinh làm bài.
1 học sinh làm bảng.
Sửa bài.
a) + + + = ( + ) + ( + ) = + = 2
b) - - = - ( + ) 
 = - = = 
c) 69,78 + 35,97 + 30,22 
 = (69,78 + 30,22 ) + 35,97
 = 100 + 35,97 =135,97
d) 83,45 – 30,98 – 42,47 
 = 83,45 – (30,98 + 42,47)
 = 83,45 – 73,45 = 10 
- Làm vở:
Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là:
 + = (số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
 - = (số tiền lương)
 = = 15%
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
4000000 : 100 x 15 = 600000 (đồng)
Đáp số: a) 15% số tiền lương;
 b) 600000 đồng.
_____________________________________________________
Thứ tư, ngày 08 tháng 4 năm 2015
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tieát 61aõ soaïn ôû teát 18)
AØ SÖÙC KHOEÛ : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. MUÏC TIEÂU:
 - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam.
 - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
 * HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Bảng lớp viết:
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh.
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.
- Từ điển HS hoặc một vài trang phô tô có từ cần tra cứu ở BT1.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu hai HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấu phẩy - dựa theo bảng tổng kết ở BT1, tiết ôn tập về dấu phẩy.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ..
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, trả lời lần lượt các câu hỏi a, b. GV phát bút dạ và phiếu cho 3 – 4 HS.
- GV cho những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
- Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ.
-Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại.
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
a) Nhóm 2: 
+ Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường.
+ Bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ thù.
+ Trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi người.
+ Đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi việc.
b) Cá nhân: Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn,
- HS Thảo luận nhóm 4.
+ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. (Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con.)
à Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
+ Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. (Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn, phải nhờ cậy vị tướng giỏi.)
à Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
+ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. (Đất nước có giặc, phụ nữ cũng phải tham gia diệt giặc.) 
à Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
_______________________________________________
Môn: TOÁN
Tieát 153: PHÉP NHÂN 
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
- Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4
II. CAÙC HOÏAT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập.
-GV nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: “Phép nhân”.
® Ghi tựa.
b.Ôn tập: Hệ thống các tính chất phép nhân.
-Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
Giáo viên ghi bảng.
3. Thực hành
 Bài tập 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
Bài tập 2: Tính nhẩm
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Bài 3: Tính nhanh
- Học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp.
Bài tập 4: Giải toán
GV yêu cầu học sinh đọc đề.
4. Củng cố – dặn dò:
- Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
Nhận xét tiết học.
-Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
-Học sinh nhận xét.
Tính chất giao hoán
	a ´ b = b ´ a
Tính chất kết hợp
	(a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c)
Nhân 1 tổng với 1 số
	(a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c
Phép nhân có thừa số bằng 1
	1 ´ a = a ´ 1 = a
Phép nhân có thừa số bằng 0
	0 ´ a = a ´ 0 = 0
- Học sinh đọc đề.
- 3 em nhắc lại.
a) 1555848
b) ; 
c) 240,72; 
Học sinh thực hành làm vào vở
Học sinh nhắc lại.
a)	3,25 ´ 10 = 32,5
	3,25 ´ 0,1 = 0,325
b)	417,56 ´ 100 = 41756
	417,56 ´ 0,01 = 4,1756
c) 2850; 0,285
-Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3.
a/	2,5 ´ 7,8 ´ 4
	= 	2,5 ´ 4 ´ 7,8
	= 	 10 ´ 7,8 
	= 	 78
b/	8,35 ´ 7,9 + 7,9 ´ 1,7
	= 	7,9 ´ (8,3 + 1,7)
	= 	7,9 ´ 10,0 
	=	 79
c) 8,36
d) 79
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh xác định dạng toán và giải.
	Bài giải
Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là:
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
Độ dài quãng đường AB là:
82 x 1,5 = 123 (km)
Đáp số: 123 km
_______________________________________
Môn: KỂ CHUYỆN
Tieát 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. MUÏC TIEÂU:
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 1 - 2 HS kể lại một câu chuyện các em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ tự kể và được nghe nhiều bạn kể về việc làm tốt của những người bạn xung quanh các em.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV cho một HS đọc đề bài viết trên bảng lớp, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể về việc làm tốt của bạn em.
- GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3 – 4.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC; mời một vài em tiếp nối nhau nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.
- GV yêu cầu HS viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- GV cho HS thi KC trước lớp. Mỗi em kể xong, trao đổi, đối thoại cùng các bạn về câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hấp dẫn nhất, bạn KC có tiến bộ nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC Nhà vô địch tuần 32 (đọc các yêu cầu của tiết KC, xem trước tranh minh họa).
- 1 - 2 HS tiếp nối nhau KC trước lớp. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trên bảng.
- 2 HS đọc tiếp nối các gợi ý: Em chọn người bạn nào đã làm việc làm tốt để kể - Em kể về việc làm tốt nào của bạn ? - Bạn em đã làm việc tốt đó như thế nào ? – Trao đổi với các bạn cảm nghĩ của em về việc làm tốt của bạn em. 
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một số HS tiếp nối nhau phát biểu. 
- Làm nháp.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS thi KC trước lớp.
___________________________________________
Moân: ÑÒA LYÙ
Tieát 31: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG 
ÑÒA LÍ
BAØI: TỰ NHIÊN VÀ HÀNH CHÍNH CÀ MAU
A . MUÏC TIEÂU 
 - Hoïc xong baøi naøy, HS:
 + Bieát ñöơc các nhóm đất chính, sự phân bố.
 + Bieát ñaëc ñieåm sự hình thành và sử dụng.
B. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
 - Baûn ñoà hành chính cà mau.
C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
I. OÅn ñònh toå chöùc 
II. Kieåm tra baøi cuõ 
 - Hoâm tröôùc hoïc baøi gì ? 
 - Cho HS ñoïc phaàn baøi hoïc, kết hợp trả lời câu hỏi bài “Các đại dương trên thế giới”
III. Daïy baøi môùi 
 1. Giôùi thieäu baøi 
 2. Giaûng baøi 
 Hoaït ñoäng 1: laøm vieäc theo cặp.
 - GV yeâu caàu HS quan saùt baûn ñoà vaø traû lôøi caâu hoûi
 + Cà Mau có mấy nhóm đất chính? Nó được phân bố ở đâu?
GV chốt lại.
 * Ñaëc ñieåm töï nhieân
 Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc caù nhaân.
 _ Nêu sơ lược về đặc điểm hình và sử dụng.
Liên hệ: Đất nơi em đang sống và canh tác thuộc loại nhóm đất nào?
GV chốt lại.
HS đọc bài, trả lời câu hỏi
Thảo luận theo cặp.
Đại diện cặp trả lời.
Cặp khác bổ sung
- HS quan saùt 
HS traû lôøi veà ñaëc ñieåm 
- Vài em nêu.
IV. Cuûng coá – daën doø 
Hoâm nay hoïc baøi gì ? 
GV nhaän xeùt tieát hoïc 
Thứ năm, ngày 09 tháng 4 năm 2015
Môn: TẬP ĐỌC
Tieát 62: BẦM ƠI 
I. MUÏC TIEÂU:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc lại bài Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi:
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? 
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? 
- Vì sao Út muốn được thoát li ? 
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
 GV khai thác tranh minh họa (anh bộ đội trên đường hành quân đang nghĩ tới hình ảnh người mẹ già lom khom cấy lúa trong cảnh trời mưa lạnh), giới thiệu bài thơ Bầm ơi - một bài thơ Tố Hữu sáng tác thời kháng chiến chống thực dân Pháp, nói về tình cảm yêu thương sâu nặng giữa hai mẹ con người chiến sĩ Vệ quốc quân.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV yêu cầu:
+ Một HS giỏi đọc bài thơ.
- GV cho từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ (lượt 1):
- GV cho từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ (lượt 2):
 + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (bầm, đon).
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc bài thơ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng đọc trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thương của người con với mẹ. 
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ? 
GV: Mùa đông mưa phùn gió bấc - thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa.
- Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
- Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ ? 
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ? 
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ? 
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- GV cho 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài thơ. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng với nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm hai đoạn thơ đầu. GV hướng dẫn HS đọc đúng câu hỏi, các câu kể; đọc chậm hai dòng thơ đầu; biết nhấn giọng, nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
- GV cho HS nhẩm đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
2 HS đọc và trả lời: 
+ Rải truyền đơn.
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
+ Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
-1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Từng tốp HS đọc tiếp nối bài thơ.
- HS luyện phát âm từ khó.
- Từng tốp HS đọc tiếp nối bài thơ.
- Một HS đọc phần chú thích
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
+ Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
+ Tình cảm của mẹ với con:	 
 Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
+ Tình cảm của con với mẹ:
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu ! 
à Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ.
+ Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh :
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
à Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà.
+ Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình : chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con
+ Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ. / Anh chiến sĩ là người con rất yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước. / 
- 4 HS đọc tiếp nối bài thơ.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm hai đoạn thơ đầu.
- Miệng.
- Thi đua.
- Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam 
 ______________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tieát 61: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MUÏC TIEÂU:
 - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.
 - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai.
- Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một). Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập về tả cảnh, củng cố kiến thức về văn tả cảnh: về cấu tạo của một bài văn; cách quan sát, chọn lọc chi tiết; sự thể hiện tình cảm, thái độ của người miêu tả đối với cảnh được tả.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1 
- GV cho một HS đọc yêu cầu của BT.
- GV hướng dẫn HS hiểu 2 yêu cầu của BT:
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh các em đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một).
+ Lập dàn ý (vắn tắt) cho 1 trong các bài văn đó.
Thực hiện YC1:
- GV dán lên bảng tờ phiếu để HS trình bày mẫu. GV giao cho ½ lớp liệt kê những bài văn (đoạn văn) tả cảnh đã học từ tuần 1 đến tuần 5, ½ lớp còn lại - từ tuần 6 đến tuần 11.
- GV cho HS trao đổi cùng các bạn bên cạnh – làm vào vở. GV phát phiếu riêng cho 2 HS.
- GV yêu cầu hai HS làm bài trên phiếu tiếp nối nhau đọc nhanh kết quả. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải.
Thực hiện YC2:
- GV yêu cầu mỗi HS dựa vào bảng liệt kê, tự chọn, viết lại thật nhanh dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
- GV cho HS tiếp nối nhau trình bày miệng dàn ý của một bài văn. GV nhận xét.
Bài tập 2
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 - Cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ.
- GV yêu cầu HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết Ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi.
* Tuần 1:
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa (10)
+ Hoàng hôn trên sông Hương (11)
+ Nắng trưa (12)
+ Buổi sớm trên cánh đồng (14)
* Tuần 2:
+ Rừng trưa (21)
+ Chiều tối (22)
* Tuần 3:
 Mưa rào (31)
* Tuần 6:
+ Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam (62)
+ Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi (62)
* Tuần 7:
Vịnh Hạ Long (70)
* Tuần 8:
Kì diệu rừng xanh (75)
* Tuần 9:
+ Bầu trời mùa thu (87)
+ Đất Cà Mau (89)
- Làm nháp. 
Dàn ý của bài văn tả cảnh Hoàng hôn trên sông Hương:
+ Mở bài: Giới thiệu đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.
+ Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn.
Thân bài có 2 đoạn:
. Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
. Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
+ Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS1 đọc lệnh và bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh. HS2 đọc các câu hỏi sau bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cá nhân: Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng đến lúc sáng rõ.
- Nhóm 4: Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như hoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét. / Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. / Thành phố như bồng bềnh giữa một biển hơi sương. / Những vùng cây xanh bỗng òa tươi trong nắng sớm. / Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt. / Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ như bị hạ thấp và kéo lại gần. / Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng

File đính kèm:

  • docGA lop 5tuan 31.14-15.doc