Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 - Trương Thị Hồng Thu - Học kỳ II

Nói đến ý nghĩa văn chương, người ta hay nói đến: "Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có".Nội dung của văn chương bao giờ cũng là tình cảm của nhà văn đối với cuộc sống. Khi đã thành văn, tình cảm nhà văn truyền đến người đọc, tạo nên sự đồng cảm và làm phong phú thêm các tình cảm ta đã có. Qua bài cổng trường mở ra, em thấy yêu thương hơn những ngôi trường đã học, thấy mình cần phải có trách nhiệm hơn trong học tập và càng biết ơn các thầy cô giáo đã không quản ngày đêm dạy dỗ chúng em nên người. Em đã có lần phạm lỗi với mẹ. Bức thư của người bố gửi cho En – ri - cô trong bài Mẹ tôi đã làm cho em nhớ lại các lần phạm lỗi với mẹ mà em không biết xin lỗi mẹ. Em đã có lần được ăn cốm, nhưng sau khi học bài Một thứ quà của lúa non : Cốm, em mới cảm thấy lần ấy, em thực sự chưa biết thưởng thức cốm. Ai cũng đã sống qua những ngày tết trong khung cảnh tình cảm gia đình, nhưng sao bài mùa xuân của tôi làm em ước ao trở lại ìa Nội một cách xốn xang, khi em nghĩ rằng từ lâu em đã không có 1 tình cảm quê hương sâu nặng như trong bài văn dù em là người HN. Tóm lại văn chương có tác động rất lớn đến tình cảm con người, nó làm cho cuộc sống của con người trở nên tốt đẹp hơn.

doc141 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 16816 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 - Trương Thị Hồng Thu - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dung.
 + Hấp dẫn trong cách thể hiện .
 + Rất đẹp trong từng lời ca .
 + Tài năng của các ca công…… 
Đặt câu nêu luận điểm -> trình bày cảm nhận bằng một đoạn văn. Học sinh viết .
GV đọc bài của 2-3 học sinh khá, cả lớp bổ sung, học tập .
HĐ3.Cñng cè: Ý kiến em thé nào khi tác giả viêt : Xứ Huế nổi tiếng với các điệu hò ?
 H§4:H­íng dÉn häc ë nhµ. 
N¾m v÷ng néi dung ®· «n.
ChuÈn bÞ «n tËp bµi19 
d- ®¸nh gi¸ - ®iÒu chØnh
………………………………………………………………….........…………………………………
…………………………………………………………………………..........………………………
…………………………………………………………………………….........………………………
Ngµy so¹n: 8/4/2012.
Buæi 19 : «n tËp, luyÖn tËp phÐp lËp luËn gi¶i thÝch.
TiÕp theo
a- Môc tiªu cÇn ®¹t
1. KiÕn thøc: TT Gióp häc sinh
- N¾m ®­îc c¸ch thøc cô thÓ trong viÖc lµm bµi LL gi¶i thÝch
- BiÕt ®­îc nh÷ng ®iÒu cÇn l­u ý vµ nh÷ng lçi cÇn tr¸nh trong lóc lµm bµi
2. KÜ n¨ng: TiÕp tôc rÌn kü n¨ng t×m hiÓu ®Ò, t×m ý, lËp dµn ý, viÕt bµi v¨n
3. Th¸i®é: Qua c¸ch lµm bµi HS thªm yªu thÝch thÓ lo¹i v¨n gi¶i thÝch.
B.ChuÈn bÞ d¹y häc
- Gi¸o viªn : B¶ng phô cã ghi ®Ò bµi, dµn ý.
Häc sinh : ¤n tËp v¨n gi¶i thÝch.
C. C¸c H§ d¹y - häc
H§1: 
1. æn ®Þnh líp.
2.KiÓm tra bµi cò: Gi¸o viªn kiÓm tra trong qu¸ tr×nh «n tËp.
3.Giíi thiÖu bµi. 
H§2: t×m hiÓu bµi.
i. Lý thuyÕt.
- GV tæ chøc cho HS «n l¹i nh÷ng vÊn ®Ò lý thuyÕt.
1-Kh¸i niÖm
2-Néi dung chñ yÕu
3-Dµn bµi lÝ thuyÕt
 *Më bµi
 -DÉn d¾t vÊn ®Ò.
 -Giíi thiÖu vÊn ®Ò cÇn gi¶i thÝch vµ giíi h¹n cña nã.
 *Th©n bµi
 -C¾t nghÜa vÊn ®Ò
 + C¾t nghÜa c¸c kh¸i niÖm ( tõ ng÷, h×nh ¶nh chñ yÕu )
 + Toµn bé vÊn ®Ò ( gi¶i ®¸p c©u hái chÝnh: Lµ g×? ThÕ nµo lµ? )
 -Tr×nh bµy lÝ lÏ ®Ó gi¶i thÝch : V× sao? Nguyªn nh©n nµo ? ®Ó xuÊt hiÖn h×nh ¶nh Êy ( gi¶i ®¸p c©u hái chÝnh : T¹i sao? )
 + LÝ lÏ thø 1
 -Nªu lÝ lÏ.
 -Ph©n tÝch lÝ lÏ vµ minh ho¹ b»ng c¸c dÉn chøng.
 -Tãm t¾t chuyÓn.
 + LÝ lÏ 2
 -Ph­¬ng h­íng, biÖn ph¸p vËn dông ( tr¶ lêi cho c©u hái : Nh­ thÕ nµo, lµm g×?)
 *KÕt bµi
 -Tãm t¾t ý chÝnh, kh¼ng ®Þnh l¹i vÊn ®Ò hoÆc tÇm quan träng cña vÊn ®Ò.
 - Nªu suy nghÜ, rót ra bµi häc cho b¶n th©n.
II.Bµi tËp.
* Bµi 1:Đề bài: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”MB: - Giới thiệu vai trò của việc học tập với mỗi người: hết sức quan trọng, không học không thể thành người có ích.- Đặt vấn đề: Vậy cần phải học tập như thế nào? ( Giới thiệu, trích dẫn lời khuyên của Lê-nin.TB: * Giải thích ý nghĩa lời khuyên- Lời khuyên như khẩu hiệu thúc giục mỗi người cố gắng học tập.- Lời khuyên mang ý nghĩa tăng cấp: Học, học nữa, học mãi.+ Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung vào những điều đã học, đã biết.+ Học mãi: học không ngừng, suốt đời.- Học tập là công việc suốt đời, mãi mãi. Con người cần phải luôn luôn học hỏi ngay cả khi đã có được vị trí nhất định trong xã hội.* Vì sao phải “Học, học nữa, học mãi”?- Kiến thức học ở trường chỉ là cơ bản ( phải luôn học tập nâng cao để có kiến thức sâu rộng.- Biển học mênh mông, hiểu biết của con người là nhỏ bé ( học tập giúp làm cho tâm hồn, trí tuệ thêm phong phú, góp phần nâng cao giá trị của bản thân.- Học tập giúp ta tồn tại và sống tốt trong xã hội.- Xã hội luôn vận động, phát triển, không chịu khó học hỏi ( tụt hậu về kiến thức.- Cuộc sống có nhiều người tài giỏi, không học ( tự làm mất đi vị trí của mình trong cuộc sống.* Làm thế nào để thực hiện lời khuyên đó?(Học ở đâu và như thế nào?)- Học ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, học trên lớp, học trong sách vở, học từ thầy cô, bạn bè, cuộc sống.- Nắm vững kiến thức cơ bản để học theo yêu cầu công việc hoặc sở thích.- Có thể học mọi lúc, mọi nơi.- Cần có kế hoạch học tập cụ thể và ý chí thực hiện kế hoạch đó.- áp dụng những điều học được vào trong cuộc sống.* Liên hệ bản thân: Em đã và sẽ học tập như thế nào?KB:* Cách 1: Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời khuyên của Lê-nin: Đây là lời khuyên đúng đắn và có ích với mọi người, đặc biệt là người học sinh.* Cách 2: “Đường đời là cái thang không nấc chót. Việc học là cuốn sách không trang cuối”. Mỗi người hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc của đời mình.
* Bµi 2: Nh©n d©n ta cã c©u tôc ng÷: “§i mét ngµy ®µng, häc mét sµng kh«n”. H·y gi¶i thÝch néi dung c©u tôc ng÷ ®ã.
I/ Yªu cÇu chung:
- Häc sinh lµm ®óng yªu cÇu vÒ kiÓu bµi nghÞ luËn gi¶i thÝch.
- X©y dùng bµi v¨n cã bè côc ba phÇn
- V¨n viÕt m¹ch l¹c, dÉn chøng x¸c thùc, lÝ lÏ thuyÕt phôc, viÕt ®óng chÝnh t¶.
II/ Yªu cÇu cô thÓ:
a) Më bµi: 
- Giíi thiÖu c©u tôc ng÷ víi ý nghÜa s©u xa lµ ®óc kÕt kinh nghiÖm vµ thÓ hiÖn kh¸t väng ®i nhiÒu n¬i ®Ó më réng hiÓu biÕt. 
b) Th©n bµi: 
Häc sinh gi¶i thÝch râ rµng vµ lËp luËn lµm næi râ vÊn ®Ò:
- NghÜa ®en 
+ C©u tôc ng÷: “§i mét ngµy ®µng” lµ ý nãi ®i nhiÒu ®i xa vµ ®i th× häc ®­îc nhiÒu kinh nghiÖm, kiÕn thøc… “mét sµng kh«n”.
- NghÜa bãng : nghÜa cña c¶ c©u tôc ng÷ muèn khuyªn r¨n, nh¾c nhë vµ khuyÕn khÝch chóng ta kinh nghiÖm cña «ng cha cÇn “§i mét ngµy ®µng häc mét sµng kh«n”
(lÊy dÉn chøng cô thÓ chøng minh.)
- Më réng bµn luËn: 
Nªu ®­îc mÆt tr¸i cña vÊn ®Ò : ®i nhiÒu mµ kh«ng häc hái, kh«ng cã môc ®Ých cña viÖc häc…
c) KÕt bµi: 
- C©u tôc ng÷ ngµy x­a vÉn cßn ý nghÜa ®èi víi ngµy h«m na
* Bµi 3:         Nhân dân ta thường khuyên bảo nhau:
                            “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
                       Người trong một nước thì thương nhau cùng”
Em  hãy gi¶ thÝch ý nghĩa của câu ca dao trên.
Yªu cÇu
I/ MỞ BÀI:Từ nghìn xưa, nhân dân ta đã khẳng định dân tộc Việt Nam là anh em ruột thịt với nhau, cùng sinh ra từ bọc trứng của Au Cơ. Do vậy, thương yêu, đùm bọc, đoàn kết giúp đỡ nhau từ lâu đời đã trở thành lẽ sống tốt đẹp  của người dân Việt. Truyền thống cao cả và tốt đẹp ấy được phản ánh chân thực qua tác phẩm văn học dân gian mà điển hình là những vần điệu ca dao mượt mà gợi cảm:
                                                Nhiễu điều phủ lấy giá gương
                                    Người trong một nước thì thương nhau cùng
            Câu ca dao ấy có ý nghĩa giá trị như thế nào, ta thử cùng nhau tìm hiểu.
II/ THÂN BÀI:
      Từ câu ca dao, ta thấy hiện lên hình ảnh khá đẹp. Tấm nhiễu điều bao phủ phía ngoài chiếc giá gương, trải bao nhiêu năm tháng nó hứng chịu hết những bụi bặm của cuộc đời để  mặt gương luôn sáng trong , ngời chiếu. Mượn sự vật vô tri, người xưa muốn gửi gắm một bài học làm người. Sống trên cùng một đất nước , con người phải biet yêu thương đùm bọc giúp đỡ nhau, nhất là trong những lúc khó khăn hoạn nạn để cùng nhau tồn tại và vưôn lên trong cuộc sống.
            Mỗi người Việt nam dù miền xuôi hay miền ngược, dù đồng bằng  hay vùng đồi núi cao nguyên vẫn có mối quan hệ  thân thiết “ người trong một nước”. Vì vậy, cho dù khác nhau về địa phương, dân tộc, phong tục tập quán nưng người dân Việt Nam vẫn có bao điểm chung để làm nên tình nghĩa gắn bó keo sơn. Chung một dải đat cong cong hình chữ  S, chung một nền văn hiến lâu đời, chung một lịch sử đấu tranh với bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước, chung một bọc trứng Au Cơ, nòi giống Tiên Rồng, chung một kẻ thù đó là thiên tai địch hoạ…
            Những điểm chung ấy đã trở thành mối dây vô hình gắn chặt mọi người với nhau thành một khối. Trong thôn ấp, mối quan hệ tình làng nghiã xóm thắt chặt mọi người lại với nhau thể hiện bằng mối quan tâm tương trợ lẫn nhau mỗi khi tối lửa tắt đèn. Tình cảm yêu thương vượt qua giới hạn của luỹ tre làng để đến với mọi nơi trên đất nước. Một hạt gạo, một gói quà, một tấm áo nghĩa tình gửi đến vùng bị thiên tai ẩn chứa biết bao niềm yêu thương, tình thân ái của những con người thấm nhuần đạo lý sống “ lá lành đùm lá rách”. Từ thành thị đến thôn quê, từ miền xuôi đến miền ngược, đâu đâu ta cũng thấy những tấm lòng yêu thương tương trợ như thế.
            Tinh thần yêu thương, tương trợ nhau thể hiện rõ nhất khi đất nước bị ngoại bang xâm lược. Miền Nam bước vào cuộc chiến đấu, miền Bắc chung vai tương trợ. Những phong trào yêu nước với tinh thần “ Tất cả vì miền Nam thân yêu”, từng đoàn quan Nam tiến “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” là tất cả tấm lòng của người dân Việt Nam đối với đồng bào ruột thịt của mình. Có thương yêu nhau ta mới cảm thấy đau đớn xót xa trước cảnh đồng bào bị rên xiết trong xiềng xích gông cùm. Từ tình thương, nhân dân ta chuyển thành sức mạnh, thành tinh thần đoàn kết,  thành các hành động góp sức cho công cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược. Nói như lời của Bác, tinh thần yêu nước đoàn kết ay chính là những thứ của báu được gìn giữ truyền đời và phát huy tác dụng vượt cả khộng gian thời gian để tồn tại và phát triển.
            Thế nhưng,  trong xã hội không phải không có những người  cả đời chỉ lo nghĩ đến quyền lợi cá nhân mình. Họ có thể sống phè phỡn, xa hoa, con em của họ có thể vung tiền qua cửa sổ trong những cuộc chơi thâu đêm suốt sáng, nhưng họ lại không một chút xao động trước nỗi đau của người khác, trước những mảnh đời bất hạnh đang diễn ra xung quanh. Đó là biểu hiện của lối sống ích kỉ nhỏ nhen, đi ngược lại truyền thống đạo lý của dân tộc,  đáng cho người đời phê phán.
            Câu ca dao ra đời từ xa xưa, nó là lời đúc kết kinh nghiệm từ thực tế để trở thành bài học đạo lí. Ta có thể bắt gặp bài học này qua nhiều câu có nội dung tương tự:
                                    “ Bầu ơi thương lấy bí cùng
                                    Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Hay :                           “ Khôn ngoan đá đáp người ngoài
                                   Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
III/ KẾT  BÀI:
            Tóm lại, càng thấm nhuần lời dạy của ông cha, tuổi trẻ chúng ta ngày nay phải cố gắng xứng đáng với cha ông ngày trước. Trong giai đoạn đất nước đang trên đà phát triển hiện nay, trước những âm mưu chia rẽ của các thế lực thù địch bên ngoài , việc mỗi người chúng ta phải biết yêu thương đoàn kết với nhau để vượt qua thử thách là điều vô cùng quan trọng.
*Bµi 4: Em gi¶i thÝch nh­ thÕ nµo vÒ hiÖn t­îng HS l­êi häc trong c¸c nhµ tr­êng hiÖn nay.         
Yªu cÇu
1.Mở bài: Từng có câu: "ngọc không mài không sáng, người không học không hiểu lí lẽ", việc học có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của mỗi người. Một con người nếu không được học tập thì khó mà đứng vững trên con đường đời. Bởi thế mà, từ xưa ông cha ta luôn nhắc nhở con cháu phải cố gắng học hành, phấn đấu rèn luyện thật tốt. Ấy vậy mà, trong thời đại phát triển như hiện nay, một thực trạng đáng buồn là có nhiều học sinh lơ là, chán nản việc học. Điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến cá nhân học sinh mà còn tác động sâu sắc đến sự phát triển bền vững và ổn định của đất nước, của xã hội.2.Thân bài: (dàn ý thôi)* Nguyên nhân:- Cá nhân học sinh: lười nhác, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của tri thức, lơ đãng, chỉ lo đua đòi theo chúng bạn mà quên mất nhiệm vụ chính của mình, bị bạn bè lôi kéo, không xác định rõ con đường tiếp theo mà mình bước đến, chưa có lí tưởng và tư tưởng vững chắc, không có ước mơ để làm mục tiêu phấn đấu...- Gia đình: cha mẹ quá nuông chìu con cái, chưa có sự quan tâm cần thiết với quá trình học tập của học sinh, tạo áp lực quá nhiều cho con trong việc học hành mà không quan tâm đến cảm giác và suy nghĩ của con mình...- Nhà trường: thầy cô giáo chưa tạo được sự thu hút học sinh vào học tập, chưa đánh trúng tâm lí học sinh, còn nhiều cách dạy bảo thủ. Mặt khác, chương trình học quá nặng với học sinh, áp lực từ nhiều phía, theo tâm lí: không học thêm thì học không giỏi khiến học sinh chỉ biết cắm đầu học mà không biết mình học vì cái gì và tiếp thu được gì.- Xã hội: cùng hoà vào nhịp độ phát triển của thời đại, xã hội nước ta có nhiều biến đổi vừa tích cực vừa tiêu cực. Trong đó việc tiếp thu thiếu chọn lọc các nền văn hoá của nước ngoài cũng ảnh hưởng đến tâm lí học hành của học sinh. Sự xuất hiện của các trò chơi điện tử thu hút sự chú ý của học sinh, các kiểu ăn diện, phim ảnh làm thế giới học trò lúc nào cũng xao động mà lơ đãng đến nhiệm vụ chính của mình.* Thực trạng: - Có nhiều học sinh bỏ tiết, trốn học đi chơi, chui đầu vào các quán nét để giết thời gian thay vì lên lớp (dc).- Thành tích học tập đã xuống dốc nhiều.- Có nhiều học sinh bỏ bê học hành và lao vào các tệ nạn xã hội.* Hậu quả:- Cá nhân học sinh : tương lai mờ mịt, không có định hướng cho phía trước, khi trưởng thành sẽ khó có nghề nghiệp ổn định, từ đó làm gánh nặng của xã hội (một số trường hợp hiếm hoi thì có chiều hướng tích cực hơn), có sự tha hoá và xuống dốc về đạo đức, không nhận ra giá trị của cuộc sống và không biết cách trân trọng, lỡ mất tuổi trẻ...- Gia đình: mất đi niềm tin nơi con cái, khi thấy thành tích của con không như mình mong đợi thì có những thái độ gắt gỏng, không vui => gia đình không hoà hợp.- Xã hội: về lâu dài sẽ tác động rất lớn đến sự phát triển của toàn xã hội, học sinh là thế hệ trẻ của xã hội nhưng đội ngũ này không có chất lượng thì không đảm bảo phát triển bền vững, nguồn nhân lực kém...* Biện pháp:- Cá nhân học sinh: cần nhận thức rõ trách nhiệm của mình và có ý thức hơn, xác định cho mình một ước mơ, động lực học tập, biết cách kết hợp hài hoà giữa chơi và học, có lập trường vững chắc...- Nhà trường: thay đổi phương pháp dạy và học, nắm bắt tâm lí học sinh, tạo sự hứng thú trong học tập, phát huy tính năng động của học sinh, chương trình học phải phù hợp vs học sinh, không nên quá nặng và tạo quá nhiều áp lực.- Gia đình: có cái nhìn thoáng hơn, không nên làm học sinh quá căng thẳng, không quá nuông chiều, quan tâm nhiều hơn đến con mình...- Xã hội: tuyên truyền rộng rãi để làm tăng nhận thức của mọi người, có nhiều chương trình khuyến học hơn, có ý thức trong tiếp thu văn hoá nước ngoài...* Hiện tượng này có sự tác động từ nhiều phía, nhưng nhìn một cách khách quan thì chủ yếu là từ các yếu tố bên ngoài bởi thế mà học sinh mới có sự chán nản và lười học, có thể nói ngay đến cả những học sinh chăm chỉ nhất cũng chưa chắc đã thực sự muốn kéo dài tình trạng này, chương trình nặng, áp lực quá cao... Điều quan trọng là ý thức của mỗi người, cần có cái nhìn về nhiều phương diện để có thể đánh giá và có cái nhìn đúng nhất.3.Kết bài:Học tập là chuyện của mỗi người nhưng cũng là vấn đề rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của cả xã hội. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội, bởi thế mà nếu mùa xuân ấy chưa đến mà đã vội lụi tàn thì xã hội sẽ như nhà mà không có cột vậy.
HĐ3.Cñng cè:Tập viết một đoạn văn nghị luận vÒ 1 trong c¸c ®Ò v¨n trªn.
H§4:H­íng dÉn häc ë nhµ. 
- N¾m v÷ng néi dung ®· «n.
- ChuÈn bÞ «n tËp : C¸c truyÖn ng¾n hiÖn ®¹i ViÖt nam tõ ®Çu thÕ kû XX ®Õn CM th¸ng T¸m 1945
d- ®¸nh gi¸ - ®iÒu chØnh
Ngµy so¹n: 14/4/2012.
Buæi 20-21 : ÔN TẬP häc k× II - PhÇn v¨n 
a- Môc tiªu cÇn ®¹t
1- KiÕn thøc : N¾m ®­îc c¸c nhan ®Ò cac t¸c phÈm trong hÖ thèng v¨n b¶n, néi dung c¬ b¶n cña tõng côm bµi, thÓ lo¹i cña c¸c v¨n b¶n vµ sù giµu ®Ñp cña tiÕng viÖt thÓ hiÖn trong c¸c v¨n b¶n ®· häc.
2- Kü n¨ng : RÌn luyÖn kÜ n¨ng so s¸nh vµ hÖ thèng ho¸; ®äc thuéc lßng th¬; lËp b¶ng hÖ thèng ph©n lo¹i
3- Th¸i ®é: Gi¸o dôc ý thøc häc tËp cã hÖ thèng, tr¸nh c¸ch häc lÖch, häc tñ.
B.ChuÈn bÞ d¹y häc
- Gi¸o viªn : B¶ng phô 
-Häc sinh : ®äc, chuÈn bÞ bµi ë nhµ
C. C¸c H§ d¹y - häc
H§1: 
1. æn ®Þnh líp.
2.KiÓm tra bµi cò: Gi¸o viªn kiÓm tra trong qu¸ tr×nh «n tËp.
3.Giíi thiÖu bµi. 
H§2: t×m hiÓu bµi.
Buæi 20
I.HÖ thèng ho¸ c¸c VB ®· häc.
Nắm được tác giả, tác phẩm, nghệ thuật và nội dung chính các văn bản sau:1.Tục ngữ
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất- Tục ngữ về con người và xã hội2.V¨n b¶n nghÞ luËn.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh )- Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng )
- ý nghÜa v¨n ch­¬ng (Hoµi Thanh)- Sù giµu ®Ñp cña TiÕng ViÖt (§Æng Thai Mai)3.TruyÖn hiÖn ®¹i ViÖt Nam.
- Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn )
- Nh÷ng trß lè hay lµ Va-ren vµ Phan Béi Ch©u. (NguyÔn ¸i Quèc)
4.VBND: Ca Huế trên sông Hương ( Hà Ánh Minh )II.Néi dung chñ yÕu.
1. Tục ngữ
 *Nhận diện tục ngữ: Đặc điểm hình thức
Ngắn gọn
Thường có vần, nhất là vần lưng
Các về thường đối xứng nhau cả về hình thức cả về nội dung
Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
 *Phân biệt tục ngữ với ca dao
+ Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát
+ TN nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người.
+TN là những câu nói ngắn gọn, ổn định thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con người.
* Khái niệm :
- Tục ngữ là những câu nói dân gian thể hiện kinh nghiệm của nhân dân ( tự nhiên,lao động sản xuất,xã hội ) được nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày .
* Đặc điểm về hình thức
- Tục ngữ ngắn gọncó tác dụng dồn nén,thông tin,lời ít ý nhiều;tạo dược ấn tượng mạnh trong việc khẳng định
- Tục ngữ thường dùng vần lưng ,gieo vần ở giữ câu làm cho lời nói có nhạc điệu dễ nhớ,dễ thuộc.
- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung thể hiện sự sáng tỏ trong cách suy nghĩ và diễn đạt.
- Tục ngữ là lơì nói giàu hình ảnh khiến cho lời nói trở nên hấp dẫn,hàm súc và giàu sức thuyết phục.
công việc làm ăn,lợi nhiều là cá,vườn,sau đó là ruộng.
2. VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .(Hồ Chí Minh)
a .Giới thiệu chung:
- Bài văn trích trong báo cáo chính trị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh tại Đại Hội lần thứ II,tháng 2 năm 1951của Đảng Lao Động Việt Nam.
- Vấn đề nghị luận của bài văn trong câu văn ở phần mở đầu “dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quí báu của dân tộc ta”
b.Bố cục và lập ý.
- Mở bài(từ đầu….lũ cướp nước)nêu vấn đề nghị luận:tinh thần yêu nước là một tryền thống quí báu của dân tộc ta 
- Thân bài(lịch sử ta…dân tộc ta) chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại (1951 diễn ra cuộc kháng chiến chống Thữ dân Pháp )
- Kết bài:( phần còn lại) khẳng định nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân phát huy mạnh mẽ
c. Nội dung:
Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn làm sáng toe một chân lý: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”
d.Nghệ thuật:
- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc.
- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, câu văn nghị luận hiệu quả.
- Biện pháp liệt kê. 
e.Ý nghĩa: Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
3: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
a.Tác giả:
Phạm Văn Đồng (1906-2000) – một cộng sự gần gũi của Chủ tich Hồ Chí Minh. Ông từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm đồng thời là một nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng.
b.Tác phẩm: Văn bản được trích từ diễn văn Chủ tich HCM, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác Hồ (1970)
c.Nội dung:
Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
d.Nghệ thuật:
Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ, bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.
Lập luận theo trình tự hợp lý
e.Ý nghĩa:
Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch HCM.
Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương Chủ tịch HCM.
4: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)
a.Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924) quên ở tỉnh Hà Tây (cũ). Ông là một trong những nhà văn mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt Nam
b.Tác phẩm: Sống chết mặc bay là một trong những truyện ngắn thành công nhất của tác giả.
c.Nội dung: Lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ sói” và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
d.Nghệ thuật:
Xây dựng tình huống tương phản-tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, rất sinh động.
Lựa chọn ngôi kể khách quan.
Lựa chọn ngôn ngữ 

File đính kèm:

  • docgiao an.doc