Giáo án Dạy thêm Ngữ văn 6 - Tuần 21,22
a). Mở bài:
Dẫn dắt vào đề
+ Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc
+ Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hưong đất nước
b) Thân bài:
Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hương đất nước
- Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất quê hương
“Đứng bên.mêng mông”.
- Xa quê, họ nhớ những gì bình dị của quê hương, nhớ người thân: “Anh đi anh nhớ .hôm nao”
- Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê hương
“Gió đưa cành trúc.Tây Hồ”.
- Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng
“Lờ đờ bóng ngả trăng chên
Tiếng hò xa vắng nặng tình nước non”.
Ngày soạn Ngày dạy HỌC Kè II Tuần 21: Tiết 1+2+3 TèM HIỂU CHUNG VỀ văn nghị luận I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT * Giỳp học sinh: - Hiểu thế nào là văn nghị luận , vai trò của luận điểm , luận cứ , cách lập luận trong văn nghị luận . - Nắm được bố cục , phương pháp lập luận , cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghị luận giải thích chứng minh . - Biết viết đoạn văn , bài văn nghị luận . - Biết trình bày miệng bài văn giải thích , chứng minh một vấn đề XH , văn học đơn giản gần gũi … II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giỏo ỏn Tớch hợp một số văn bản đó học Hs: ễn tập lại kiến thức III. TIẾN TRèNH LấN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trũ Nội dung bài học Tiết 1+2:ễn tập lớ thuyết * GV nêu vấn đề , hướng dẫn HS giải quyết vấn đề . ?Thế nào là văn nghị luận ? Trình bày những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận? ?Thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận ? Đề văn nghị luận có đặc điểm gì? ? Nêu yêu cầu của việc lập ý ? Bố cục bài văn NL gồm mấy phần .nêu nội dung từng phần ? Trong bài văn nghị luận thường dùng phương pháp lập luận những nào? ? Khi làm văn nghị luận phải thực hiẹn những bước nào? nêu rõ các bước? ? Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – (HCM) - HS: Thảo luận trình bày , nhận xet Đề: Yêu cầu chứng minh Vấn đề chứng minh: lòng yêu nước của nhân dân ta Tiết 3:Hướng dẫn luyện tập -Gv yờu cầu và hướng dẫn hs làm một số bài tập liờn quan. -HS tỡm hiểu và làm bài sau đú trỡnh bầy. ? Vấn đề cần chứng minh là gì? - Ca dao dân ca Việt Nam thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước. ? Phạm vi dẫn chứng? - Các bài ca dao dân ca đã học và đọc thêm ? Lạp dàn ý chi tiết cho đề văn trên HS: thực hiện ra nháp sau đó trình bày, nhận xét bổ xung, sửa chữa Gv: Chuẩn xác ? Luyện tập viết từng đoạn văn Đoạn MB Đoạn thân bài( tương ứng với mỗi nội dung nhỏ là một đoạn Đoạn KB ? Xác định yêu cầu của đề? - Đề y/c chứng minh ? Vấn đề cần CM là gì? - Lợi ích to lớn của rừng ? theo em rừng có những lợi ích nào? - Là môi trường sống của người xưa - Cung cấp cho con người những vật liệu cần thiết - Điều hoà khí hậu ? Em hãy sắp xếp các ý vừa tịm được thành dàn bài? - Học sinh viết nháp và trình bày - GV nhận xét A . Lý thuyết : * Văn nghị luận I.Thế nào là văn nghị luận : - Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc , người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó . Muốn thế văn nghị luận phải luận điểm rõ ràng , có lí lẽ , dẫn chứng thuyết phục . - Những tư tưởng quan điểm trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa . II.Đặc điểm chung : - Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm , luận cứ và lập luận . Trong một văn bản có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ . 1. luận điểm : - Là ý kiến thể hiện quan điểm trong bài nghị luận . - Ví dụ : Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” luận điểm chính là đề bài . 2. luận cứ ự: - Là những lý lẽ dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm , dẫn đến luận điểm như một kết luận của những lý lẽ và dẫn chứng đó . Luận cứ trả lời câu hỏi : Vì sao phải nêu ra luận điểm ? Nêu ra để làm gì ? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không . 3. Lập luận - Là cách lựa chọn sắp xếp , trình bày các luận cứ để chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm . III. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghi luận 1. Đề văn - Nêu ra một vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. - Tính chất của đề: ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc 2.Lập ý Xác lập các vấn đề để cụ thể hoá luận điểm, tìm luận cứ và tìm cách lập luận cho bài văn IV. Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận 1. Bố cục - MB: nêu vấn đề có ý nghĩa đối vơi đời sống xa hội - TB: Trình bày nội dung chủ yếu của bài - KB: nêu KL nhằm khẳng định tư tưởng thái độ quan điểm của bài 2. Phương pháp lập luận - Suy luận nhân quả - Suy luận tương đồng… V. Cách làm bài văn nghị luận 1. Tìm hiểu đề - tìm yêu cầu của đề - Xác định phép lập luận, phạm vi lập luận 2. Lập ý Trình tự lậpluận - Từ nhận thức đến hành động - Từ giảng giải đến chứng minh.. 3. Lập dàn ý a)MB: b)TB c)Kết bài 4. Viết bài * Văn chứng minh I. Khái niệm Là phép lâp luận dùng những lí lẽ bằng chứng chân thực,đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy II. Cách làm 1.Tìm hiểu đề, tìm ý 2.Lập dàn bài - MB: Nêu vấn đề cần được chứng minh - TB:Nêu lí lẽ , dân chứng để chứng tỏ luận điẻm là đúng đán - KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh -Chú ý: Giữa các phần, các đoạn văn cần có phương tiện liên kết. B.Luyện tập Đề bài 1 : Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước. Em hãy chứng minh. a). Mở bài: Dẫn dắt vào đề + Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc + Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hưong đất nước b) Thân bài: Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hương đất nước - Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất quê hương “Đứng bên...mêng mông”. - Xa quê, họ nhớ những gì bình dị của quê hương, nhớ người thân: “Anh đi anh nhớ ...hôm nao” - Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê hương “Gió đưa cành trúc...Tây Hồ”. - Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng “Lờ đờ bóng ngả trăng chên Tiếng hò xa vắng nặng tình nước non”... c). Kết Bài: Ca dao chất lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu cuộc sống Đề bài 2 : Chứng minh: “Rừng đem lại lợi ích to lớn cho con người” a)Mở Bài : Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, sự ưu đãi của thiên nhiên đối với con người. b)Thân Bài: Chứng minh: - Từ xa xưa rừng là môi trường sống của bầy người nguyên thuỷ: + Cho hoa thơm quả ngọt + Cho vỏ cây làm vật che thân + Cho củi, đốt sưởi. - Rừng cung cấp vật dụng cần thiết + cho tre nứa làm nhà + Gỗ quý làm đồ dùng + Cho là làm nón... + Cho dược liệu làm thuốc chữa bệnh + Rừng là nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, là nguồn du lịch. + Rừng điều hoà khí hậu, làm trong lành không khí c) Kết Bài : Khẳng định lợi ích to lớn của rừng bảo vệ rừng 4. Củng cố-Dặn dũ: * GV củng cố , khỏi quỏt cho HS n ội dung cơ b ản về văn biểu cảm để HS khắc sõu kiến thức đó học . *Về nhà viết thành bài hoàn chỉnh cho hai dàn ý trờn và lập dàn ý cho đề sau : Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : “Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. *ụn tập cỏc văn bản:Tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động và tục ngữ về con người và xó hội. Duyệt của BGH Trần Xuõn Huy Ngày soạn Ngày dạy Tuần 22: Tiết 4+5+6 Tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động và tục ngữ về con người và xó hội. I.Mục tiờu bài học:* Giỳp học sinh: - Hiểu , cảm nhận được những đặc sắc về nội dung nghệ thuật của một số cõu tục ngữ : khỳc triết , ngắn gọn , đỳc kết cỏc vấn đề của đời sống xó hội . Cỏch sử dụng biện phỏp tu từ , hiệp vần … trong cỏc cõu tục ngữ . II.Chuẩn bị của thầy và trũ. *Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giỏo ỏn Tớch hợp một số văn bản đó học * Hs: ễn tập lại kiến thức III. Tiến trỡnh bài học 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trũ Nội dung bài học Tiết 1 : Chữa bài tập về nhà. -GV :yờu cầu học sinh lờn bảng làm cỏc bài tập về nhà. -HS :Lờn bảng làm bài tập và nhận xột. -GV :Nhận xột và bổ sung sau đú yờu cầu học sinh đọc cỏc phần mở bài và kết bài của mỡnh. -HS : Nghe và đọc bài Tiết 2+3 :ễn tập tục ngữ về thiờn nhiờn, lao động............ -GV :Hướng dẫn và yờu cầu học sinh ụn tập sau đú trả lời cỏc cõu hỏi cú liờn quan đến cỏc cõu tục ngữ đó học.. -HS :Tỡm hiểu và trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn. -GV :Nhận xột và bổ sung I.Chữa bài tập về nhà. Đề bà: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : “Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. a).Mở bài: - Nêu tinh thần đoàn kết là nguồn sức mạnh - Phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến chống quân thù Nêu vấn đề: “Một cây..núi cao” b).Thân bài: Giải thích: “Một cây không làm nên non, nên núi cao” - Ba cây làm nên non, nên núi cao - Câu tục ngữ nói lên tình yêu thương, đ/k của cộng đồng dân tộc. Chứng minh: -Thời xa xưa VIệt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm lên những cánh đồng màu mỡ: “Việt Nam...hơn”- Nguyễn Đình Thi. - Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước + Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung... +TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán +TK 15: Lê Lợi chống Minh +Ngày nay: chiến thắng 1954 +Đại thắng mùa xuân 1975 - Trên con đường phát triển công nông nghiệp, hiện đại hoá phấn đấu cho dân giàu nước mạnh. +Hàng triệu con người đang đồng tâm.. c).Kết bài: - Đoàn kết trở thành 1 truyền thống quý báu của dân tộc - Là HS em cùng xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp nhau học tập. II.ễn tập tục ngữ về thiờn nhiờn, lao động............ 1.Khỏi niệm : - Tục ngữ là những cõu núi dõn gian thể hiện kinh nghiệm của nhõn dõn ( tự nhiờn,lao động sản xuất,xó hội ) được nhõn dõn vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng núi hàng ngày . 2. Đặc điểm về hỡnh thức - Tục ngữ ngắn gọncú tỏc dụng dồn nộn,thụng tin,lời ớt ý nhiều;tạo dược ấn tượng mạnh trong việc khẳng định - Tục ngữ thường dựng vần lưng ,gieo vần ở giữ cõu làm cho lời núi cú nhạc điệu dễ nhớ,dễ thuộc. - Cỏc vế thường đối xứng nhau cả về hỡnh thức và nội dung thể hiện sự sỏng tỏ trong cỏch suy nghĩ và diễn đạt. - Tục ngữ là lơỡ núi giàu hỡnh ảnh khiến cho lời núi trở nờn hấp dẫn,hàm sỳc và giàu sức thuyết phục. 3. Nội dung : a.Tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động xó hội . Cõu 1 : - thỏng năm ( õm lịch )đờm ngắn , ngày dài; thỏng mười (õm lịch )đờm dài,ngày ngắn Cõu 2 : - đờm nào trời nhiều sao,ngày hụm sau sẽ cú nắng,ớt sao sẽ mưa. Cõu 3 : - khi thấy trờn trời cú rỏng mõy màu mỡ gàthỡ biết sắp cú bóo. Cõu 4 : - vào thỏng bảy khi thấy kiến bũ lờn cao là sắp cú bóo. Cõu 5 : - đất đai rất quớ,quớ như vàng Cõu 6 : - nờu lờn lợi ớch của cỏc cụng việc làm ăn,lợi nhiều là cỏ,vườn,sau đú là ruộng. Cõu 7 : - núi lờn tầm quan trọng của 4 yếu tố đối với nghề trồng lỳa. Cõu 8 : - tầm quan trọng của hai yếu tố thời vụ , đất đai. b. Tục ngữ về con người và xó hội : * Cõu 1 : - người quớ hơn của.khẳng định và coi trọng giỏ trị con người. - Ứng dụng :phờ phỏn thỏi độ xem người hơn của,an ủi trường hợp “của đi thay người”,đặt con người lờn mọi thứ của cải * Cõu 2 : - những gỡ thuộc hỡnh thỳc con người điều thể hiện nhõn cỏch người đú . - Cõu tục ngữ nhắc nhở con người phải biếtgiữ gỡn răng túc cho sạch sẽ. - Thể hiện cỏch nhỡn nhận đỏnh giỏ con người :hỡnh thức biểu hiện nội dung Cõu 3 : - nhắc nhở con người trong đời sống phải học rất nhiều điều,ứng xử một cỏch lịch sự tế nhị,cú văn húa Cõu 4 : - Dự đúi vẫn ăn uống sạch sẽ,thơm tho - Dự nghốo khổ thiếu thốn phải sống trong sạch cao quớ,khụng làm tội lỗi xấu xa Cõu 5 và 6 : * Khụng thầy đố mày làm nờn”khẳng định vai trũ quan trọng cụng ơn to lớn của thầy,phải biết trọng thầy. _”Học thầy khụng tày học bạn” học ở bạn là một cỏch học bổ ớch và bạn gần gũi dể trao đổi học tập. Hai cõu tưởng chừng mõu thuẫn nhau nhưng thực ra bổ sung ý nghĩa cho nhau .Hai cõu khẵng định hai vấn đề khỏc nhau _ Tục ngữ cú nhiều trường hợp tương tự +Mỏu chảy ruột mềm + Bỏn anh em xa mua lỏng giềng gần + Cú mỡnh thỡ giữ + Sẩy đàn tan nghộ Cõu 7: - Khuyờn nhủ con người phải biết thương yờu người khỏc - Tục ngữ là một triết lớ,là một bài học về tỡnh cảm Cõu 8 : - Khi hưởng thành quả phải nhớ cụng người gõy dựng - Khuyờn nhũ con người phải biết ơn người đi trước,biết ơn là tỡnh cảm đẹp thể hiện tư tưởng coi trọng cụng sức con người 4. Củng cố-Dặn dũ: * GV củng cố , khỏi quỏt cho HS nội dung cơ bản về “Cỏc tỏc phẩm nghị luận dõn gian Việt Nam ” để HS khắc sõu kiến thức đó học . *Làm cỏc bài tập trong sgk và vở bài tập Duyệt của BGH Trần Xuõn Huy
File đính kèm:
- giao an day them van 7 tuan 2122.doc