Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 20
Tiết 3: Kể chuyện
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự
2. Kĩ năng: HS xếp lại được các tranh theo đỳng trình tự nội dung câu chuyện (BT 1)
3. Thái độ: Giáo dục HS qua nội dung bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: 4 tranh minh họa câu chuyện.
HS: SGK, truyện tranh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. 3.4. Luyện đọc lại: - HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, ghi điểm. - HS thi đọc diễn cảm 4. Củng cố: Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Về đọc lại bài, đọc bài giờ sau. ====================***====================== Tiết 3: Toán Bảng nhân 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Lập được bảng nhân 4. Nhớ được bảng nhân 4 2. Kĩ năng: HS giải được bài toán bằng một phép nhân( trong bảng nhân 4 ). Nhớ được bảng nhân 4 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK, Bảng phụ. HS: SGK, vở ụly. II. hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Hát - Đọc bảng nhân 3. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: - 3 HS đọc trước lớp. 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 4. - Giới thiệu các tấm bìa. - Mỗi tấm có mấy chấm tròn ? - GV lấy 1 tấm gắn lên bảng. Mỗi tấm có 4 chấm tròn tức là ta lấy mấy lần ? - Mỗi tấm có 4 chấm tròn. 4 được lấy 1 lần, ta viết 4 x 1 = 4 - Viết 4 x 1 = 4 Đọc: 4 nhân 1 bằng 4 - Tương tự gắn 2 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng. - Vậy 4 được lấy mấy lần - 4 được lấy 2 lần. 4 x 2 = 4 + 4 = 8 - Vậy: 4 x 4 = 8 - Tương tự gắn 3 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng. 4được lấy 3 lần, ta cú: 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12 Vậy: 4 x 3 = 12 - Tương tự với: 4 x 3 = 12 ; 4 x 4 = 16; ; 4 x 10 = 40 - Đó là bảng nhân 4. 4 x 1 = 4 4 x 4 = 16 4 x 7 = 28 4 x 2 = 8 4 x 5 = 20 4 x 8 = 32 4 x 3 = 12 4 x 6 = 24 4 x 9 = 36 4 x 10 = 40 - Yêu cầu HS đọc thuộc - HS đọc thuộc bảng nhân 4. 3.3. Thực hành: *Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu miệng. - HS nối tiếp nêu miệng. 4 x 2 = 8 4 x 1 = 4 4 x 8 = 32 4 x 4 = 16 4 x 3 = 12 4 x 9 = 36 4 x 6 = 24 4 x 5 = 20 4 x 10 = 40 4 x 7 = 28 - Nhận xét chữa bài. *Bài 2: - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn yêu cầu HS tự làm. - HS làm vở, 1 em lên bảng làm. Bài giải: Số 5 ô tô có bánh xe là: 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe Túm tắt Mỗi ụtụ cú: 4 bỏnh xe. Hỏi 5 ụtụ cú: .bỏnh xe? - Thu bài chấm, nhận xét. *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:Về làm bài trong VBT. ===================***===================== Tiết 4: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết. đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? Dấu chấm, dấu chấm than I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được một số từ ngữ hỉ thời tiết 4 mùa ( BT 1 ) 2. Kĩ năng: HS biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào? để hởi về thời điểm ( BT2) điền đúng dấu câu vào đoạn văn( BT3) 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Hoạt động dạy học: GV: 6 bảng con ghi sẵn 6 từ ngữ ở bài tập 1. HS: VBT-TV. III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định: 2. Bài cũ: - Hát Tháng 10, 11 vào mùa nào ? - Mùa đông Cho HS nhớ ngày tựu trường ? - Mùa thu 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: 3.2. Hướng dãn làm bài tập: *Bài 1: (Miệng) - HS đọc yêu cầu - Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa (nóng, bức, ấm áp, gió lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng). - GV giơ bảng và gọi HS nói tên mùa hợp với từ ngữ ghi sẵn. - HS đọc nối tiếp đọc từ ngữ đó. Mùa xuân ấm áp. Mùa hạ nóng bức, oi nồng. Mùa thu xe xe lạnh. Mùa đồng mưa phùn gió bấc lạnh giá. *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm bài - HS làm bài vào VBT-TV. a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ? a) Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng. b) Khi nào trường bạn nghỉ hè ? b) Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè. c) Bạn làm bài tập này khi nào ? c) Bạn làm bài tập này (bao giờ, khi nào, lúc nào). d) Bạn gặp cô giáo khi nào ? d) Bạn gặp cô giáo khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy). *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở bài tập, 1 em lên bảng. Ô trống thứ nhất Ô trống thứ 2 Ô trống thứ 3 4. Củng cố: Nhận xét tiết học Ô trống thứ 4 5. Dặn dò: Về làm VBT. ==================***=================== Tiết 5: Tập viết Chữ hoa: Q I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được độ cao và khoảng cách giữa các con chữ. Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Quờ hương tươi đẹp 2. Kĩ năng: HS viết được chữ Q hoa theo cỡ vừa và nhỏ.Viết cụm từ ứng dụng Quờ hương tươi đẹp cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. 3.Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu chữ cái viết hoa Q đặt trong khung chữ. HS: Vở tập viết, bảng con. III. hoạt động dạy học 1.ổn định: 2. Bài cũ: - Hát 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa Q: - Hướng dẫn HS quan sát chữ Q và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ Q - HS quan sát. - Chữ Q có độ cao mấy li ? - Cao 5 li - Cấu tạo - Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ O, nét 2 nét lượn ngang giống như 1 dấu ngã lớn. - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết *Hướng dẫn cách viết trên bảng con. - HS tập viết chữ Q 2, 3 lần Q Q Q Q Q Q - Nhận xét trên bảng con 3.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Quờ hương tươi đẹp - Cụm từ muốn nói lên điều gì ? - Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương. - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - Q, g, h - Chữ nào có độ cao 2 li ? - đ, p - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - Chữ t - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li 3.4. Hướng dẫn viết vở - HS viết vở theo yêu cầu của GV. 3.5. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học. 5.Dặn dò: Về nhà luyện viết lại bài Q. ===================***====================== Soạn ngày 21 thỏng 1 năm 2014 Giảng: Thứ tư ngày 23 thỏng 1 năm 2014 Tiết 1 Chính tả: (Nghe – viết) Mưa bóng mây I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài ( Mưa bóng mây). Làm đúng bài tập 2 ý a 2. Kĩ năng: HS trình bày đúng bài thơ 5 chữ trong bài Mưa bóng mây. 3. Thái độ: Giáo dục HS qua nội dung câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. HS : VBT -TV. III. hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Hát - Yêu cầu HS viết: hoa sen, cây xoan, giọt sương - Cả lớp viết bảng con. - 3 HS lên bảng. - Nhận xét bảng của học sinh. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Hướng dẫn nghe – viết: - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc bài thơ - 2 HS đọc lại bài thơ - Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ? - Mưa bóng mây. - Mưa thoáng qua rồi tạnh ngay không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở mưa chưa đủ làm ướt bàn tay. - Mưa bóng mây có gì làm bạn nhỏ thích thú ? - Bài thơ có 3 chỗ, mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ. - Tìm những chữ có vần ươi, oay. - Ươi: Cười - Quang: Thoáng - Giáo viên đọc cho HS viết bài: - HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. 3.3 Chấm chữa bài: - Chấm 5 - 7 bài nhận xét. 3.4 Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 2: a) - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, chữa bài. a) (sương, xương) sương mù, cây xương rồng (sa, xa) đất phù xa, đường xa. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà luyện viết lại bài. =====================***======================== Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 4. Biết giải bài toán bằng một phép nhân 2. Kĩ năng: HS giải được bài toán bằng một phép nhân ( trong bảng nhân 4 ). 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : GV: Tranh SGK, bảng phụ HS: SGK, vở ụly, bảng con. III. hoạt động dạy học: 1.ổn định: 2. Bài cũ: - Hỏt - Gọi HS đọc bảng nhân 4 - 3 HS đọc trước lớp. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 1: Tớnh nhẩm - Hướng dẫn yêu cầu HS nêu miệng. - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nêu miệng. - GV+ lớp nhận xột 4 x 4= 16 4 x 9 = 36 4 x 6 = 24 4 x 5 = 20 4 x 2 = 8 4 x 10 = 40 4 x 8 = 32 4 x 7 = 28 4 x 1 = 4 - HS khỏ giỏi b) 2 x 3= 6 2 x 4 = 8 4 x 3 = 12 3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 3 x 4 = 12 *Bài 2: Tớnh( theo mẫu) Mẫu: 4 x 3 + 8 = 12 + 8 = 20 - Yêu cầu HS đọc - Quan sát mẫu. 3 HS lờn bảng làm, lớp làm nhỏp theo dừi. - GV+ lớp nhận xột ghi điểm. a) 4 x 8 + 10 = 32 + 10 = 42 b) 4 x 9 + 14 = 36 + 14 = 50 c) 4 x 10 + 60 = 40 + 60 = 100 *Bài 3: Đọc đề toán - HS đọc yờu cầu bài. - Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm. Túm tắt Mỗi học sinh mượn: 4 quyển sỏch Hỏi 5 học sinh mượn:...quyển sỏch? - Thu vở chấm nhận xét. * Bài 4: HS đọc yờu cầu bài. - Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đỳng: ( HS khỏ giỏi ) 4 x 3 = 12 - Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm. - GV + lớp nhận xột. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Bài giải: 5 can đựng được số lớt dầu là: 4 x 5 = 20 (quyển) Đáp số: 20 quyển sỏch. - HS đọc yờu cầu- lớp lắng nghe. C - 1 HS lờn bảng làm, lớp làm nhỏp A. 7 ; B. 1 ; . 12 ; D. 43 4. Củng cố: Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Về làm VBT. ==================****=================== Tiết 3: Kể chuyện ông Mạnh thắng Thần Gió I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự 2. Kĩ năng: HS xếp lại được các tranh theo đỳng trình tự nội dung câu chuyện (BT 1) 3. Thái độ: Giáo dục HS qua nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: 4 tranh minh họa câu chuyện. HS: SGK, truyện tranh. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Hát 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn kể chuyện: * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu - Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện "Ông Mạnh thắng Thần Gió" - Để xếp loại thứ tự 4 tranh theo đúng nội dung câu chuyện các em phải quan sát kỹ từng tranh. - HS quan sát từng tranh - Gọi 4 HS lên bảng mỗi em cầm 1 tờ tranh phóng to tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua phải đúng như nội dung chuyện. - 4 HS lên bảng. - Tranh 4 trở thành 1 - Thần Gió xô ngã ông Mạnh - Tranh 2 vẫn là tranh 2 - Thần Gió tàn phá làm cây cối xuanh quanh đổ rạp - Tranh 3 vẫn là tranh 3 - Thần Gió trò chuyện cùng ông Mạnh. * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Kể toàn bộ câu chuyện - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Người dẫn chuyện, ông Mạnh Thần Gió -Yêu cầu mỗi nhóm 3 HS kể theo 3 vai - Các nhóm kể theo vai - Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn, cá nhân, nhóm kể hay nhất. *Bài 3: Đặt tên khác cho câu chuyện - Yêu cầu từng HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện - HS tiếp nối đặt tên cho câu chuyện. - Ông Mạnh và Thần Gió - Thần Gió và ngôi nhà nhỏ - Ai thắng ai. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ===============***================= Tiết 4: Toán ôn luyện VỞ BÀI TẬP ( trang 10) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thuộc bảng nhân 4 . 2. Kĩ năng: HS giải được bài toán bằng một phép nhân ( trong bảng nhân 4 ). 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK, VBT toỏn. HS: Bảng con, VBT toỏn. III. hoạt động dạy học: 1.ổn định: 2. Bài cũ: - Hát 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 1: Tính nhẩm - Hướng dẫn yêu cầu HS nêu miệng. - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nêu miệng. 4 x 5 = 20 4 x 7 = 28 4 x 8 = 32 4 x 4 = 16 4 x 9 = 36 4 x 10 = 40 4 x 3 = 12 4 x 2 = 8 3 x 10 = 30 - GV + lớp nhận xột tuyờn dương. *Bài 2: Đọc đề toán - Hướng dẫn yêu cầu HS làm. 4 x 1 = 4 4 x 6 = 24 2 x 10 = 20 - Yêu cầu HS đọc. Túm tắt Mỗi con cú : 4 chõn. Hỏi 10 con cú:chõn? - Thu vở chấm nhận xét. *Bài 3: Viết số thớch hợp vào ụ trống: - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Bài giải 10 con ngựa cú số chõn là: 4 x 10 = 40 ( chõn) Đỏp số: 40 chõn. - HS đọc yờu cầu bài. - 1 HS lờn bảng làm- lớp làm vở - GV thu vở chấm, nhận xột. 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 * Bài 4: Số? Đọc đề toán - GV + lớp nhận xột tuyờn dương. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS đọc. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở. 4 3 3 x 4 = 4 x 4 x 2 = 2 x 5. Dặn dò: Về làm bài trong vở bài SEQAP. ====================***===================== Soạn ngày 22 thỏng 1 năm 2014 Giảng: Thứ tư ngày 24 thỏng 1 năm 2014 Tiết 1: Tập làm văn Tả ngắn về bốn mùa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc đoạn văn xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn. 2 Kĩ năng: Dựa vào gợi ý viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. HS cú ý thức bảo vệ mụi trường, thiờn nhiờn, II. Đồ dùng dạy học: GV : Một số tranh ảnh về cảnh mùa hè. HS : VBT-TV. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định: 2. Bài cũ: - Hát 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - Nhận xét. - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. a) Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? - Dấu hiệu từ trong vườn thơm nức mùi hương của các loài hoa. - Trong không khí còn ngửi thấy mùi hơi nước lạnh lẽo. b) Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào ? - Ngửi mùi hương thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng. - Nhìn ánh nắng mặt trời cây cối đang thay màu áo mới. *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn yêu cầu HS viết bài. - HS làm bài vào vở. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm. - Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng năng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà đọc lại đoạn văn tả mùa hè các em đã viết cho người thân nghe. =================***=================== Tiết 2: Toán Bảng nhân 5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Lập được bảng nhân 5. Nhớ được bảng nhân 5. Biết giải được bài toán bằng một phép nhân( trong bảng nhân 5 ). Nhớ được bảng nhân 5. 2. Kĩ năng: HS giải được bài toán bằng một phép nhân( trong bảng nhân 5 ). 3. Thái độ: HS ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng - dạy học: GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. HS: SGK, vở ụly toỏn, bảng con. III. hoạt động dạy học: 1.ổn định: 2. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân : - Giới thiệu các tấm bìa có mấy chấm tròn. - Lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn, tức là 5 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Hát - 3 HS đọc trước lớp. - Có 5 chấm tròn 5 chấm tròn được lấy 1 lần - Tương tự hỏi tiếp 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 ; ; 5 x 10 = 50 - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 5 Viết 5 x 1 = 5 5 được lấy 2 lần, ta cú: 5 x 2 = 5 + 5 = 10 Vậy: 5 x 2 = 10 5 được lấy 3 lần, ta cú: 5 x 3 = 5 + 5 + 5 = 15 Vậy: 5 x 3 = 15 - HS đọc thuộc bảng nhân 5. 5 x 1 = 5 5 x 6 = 30 5 x 2 = 10 5 x 7 = 35 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 5 x 5 = 25 5 x 10 = 50 3.3. Thực hành: *Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu miệng. - HS nối tiếp nêu miệng. 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 10 = 50 5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 - Nhận xét chữa bài 5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 5 x 1 = 5 *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - Gợi ý yêu cầu HS tự làm. - Bài toỏn cho biết gỡ - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày. - Bài toán hỏi gì ? - 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiều ngày? - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải. Túm tắt Mỗi tuần mẹ đi làm: 5 ngày. 4 tuần mẹ đi làm :....ngày? Bài giải: 4 tuần mẹ đi làm số ngày là: 5 x 4 = 20 (ngày) - Thu bài chấm nhận xét. Đáp số: 20 ngày *Bài 3: Đếm thờm 5 rồi viết số thớch hợp vào ụ trống: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn yêu cầu HS nêu miệng. - HS nối tiếp nêu miệng. - Nhận xét bài làm của học sinh. 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà làm trong vở bài tập. ====================***==================== Tiết 3: Hoạt đụng ngoài giờ NẶN CÁC CON VẬT I. MỤC TIấU : 1. Kiến thức: HS hiểu: Tũ hoe là đồ chơi giõn gian độc đỏo dành cho trẻ em . 2. Kĩ năng: Nặn được con vật quen thuộc theo trớ tưởng tượng của mỡnh . 3. Thỏi độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của con vật. II. QUY Mễ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mụ lớp III, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV: Hỡnh ảnh vẽ tũ hoe HS: Đất nặn . IV. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dựng HS 3. Bài mới : Giới thiệu bài : * Bước 1: Chuẩn bị - GV kiểm tra - GV túm tắt về : Hỡnh dỏng đặc điểm , màu sắc của con vật . *Bước 2: Nặn cỏc con vật - GV giới thiệu cỏc về tũ hoe * Cỏch nặn : Nặn những bộ phận lớn của con vật . - Nặn chi tiết cỏc bộ phận khỏc . - Ghộp cỏc bộ phận tạo dỏng cho con vật sinh động . - Dỏn cỏc phần tạo thành con vật . - GV yờu cầu HS thực hành nặn cỏc con vật mà em yờu thớch. - HS quan sỏt và giỳp đỡ HS * Bước 3 : Nhận xột đỏnh giỏ: - GV bỡnh chọn những sản phẩm đẹp bày lờn bàn khen ngợi HS khen ngợi thành quả lao động của HS. Tuyờn dương 1 số sản phẩm đẹp. - Chuẩn bị giờ sau Trũ chơi dõn gian - Hỏt - HS chuẩn bị đất nặn thủ cụng, but vẽ - Con mốo, chú, trõu, bũ ,chjm, cỏ.... - Đầu, thõn, chõn, đuụi . - HS nờu ý kiến . - Nõu, vàng, trắng .... - HS thực hành nặn theo nhúm sau đú trang trớ cỏc con vật. - Cỏc nhúm lần lượt giới thiệu tờn cỏc con vật cho lớp quan sỏt nhận xột - HS nhận xột theo cảm nhận - Thực hiện Tiết 4: Luyện đọc MÙA XUÂN ĐẾN . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đỳng cỏc dấu cõu; đọc rành mạch được bài văn. Hiểu ND: Bài văn ca ngợi về vẻ đẹp của mựa xuõn 2. Kĩ năng: Nghe và đọc theo cỏc bạn 1- 2 cõu đầu. 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn học, và biết bảo vệ mụi trường. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK HS: SGK, vở ghi đầu bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi , hào hứng, nhấn giọng ở cỏc từ ngữ gợi tả gợi cảm . * Luyện đọc lần 1: - Gọi HS đọc đoạn. * Luyện đọc lần 2: -Yờu cầu đọc theo nhúm . 3.3 Tỡm hiểu bài: -Yờu cầu lớp đọc thầm bài trả lời cõu hỏi * Dấu hiệu nào bỏo hiệu mựa xuõn đến nữa ? * Hóy kể lại những thay đổi của bầu trời và mặt đất khi mựa xuõn đến ? - Tỡm những từ ngữ trong bài giỳp em cảm nhận được hương vị riờng của mỗi loài hoa xuõn ? - Vẻ đẹp riờng của cỏc loài chim được thể hiện qua những từ ngữ nào ? - Theo em qua bài này tỏc giả muốn núi với chỳng ta điều gỡ ? 4. Củng cố: Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ . 5. Dặn dũ: Về nhà học bài xem trước bài mới . - Hỏt -Vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu . - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 1. - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2. - 1 HS khỏ đọc bài . - HS nờu cỏch ngắt giọng em khỏc nhận xột và thống nhất rỳt ra cỏch ngắt giọng . - Hoa dào, hoa mai nở. Trời ấm hơn, Chim ộn bay về ,... - Mựa xuõn đến, bầu trời thờm xanh, hoa càng rực rỡ, cõy cối đõm chồi nảy lộc ra hoa, chim chúc bay nhảy hút vang khắp cỏc vườn cõy . - Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhón ngọt, hoa cau thoang thoảng . - Chớch choố nhanh nhảu, chim khướu nhiều điều, chào mào đỏm dỏng, cu gỏy trầm ngõm - Tỏc giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mựa xuõn . Xuõn về đất trời , cõy cối , chim chúc như cú thờm sức sống mới , đẹp đẽ sinh động . - Về nhà học bài xem trước bài mới . ====================***==================== Tiết 5: Toán ễN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 11) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 4. Biết giải bài toán bằng một phép nhân 2. Kĩ năng: HS giải được bài toán bằng một phép nhân ( trong bảng nhân 4 ). 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : GV: Tranh SGK, bảng phụ HS: SGK, vở ụly, bảng con. III. hoạt động dạy học: 1.ổn định: 2. Bài cũ: - Hỏt - Gọi HS đọc bảng nhân 4 - 3 HS đọc trước lớp. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn làm bài
File đính kèm:
- PHONG20s.doc