Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016

Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu trên quy trình

Bước 1 : Cắt giấy.

- Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô

- Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô

- Cắt một nan giấy chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu bướm.

 Bước 2 : Gấp cánh bướm.

- Tạo các đường nếp gấp:

+ Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo như hình 1 được H2.

+ Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường dấu gấp ở hình 2,3,4 sao cho các nếp gấp cách đều ta được H5 (chú ý miết kĩ các nếp gấp)

- Mở hình 5 cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông như ban đầu .Gấp các nếp gấp cách đều theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy, sau đó gấp đôi lại để lấy giấu giữa (H6) ta được đôi cánh bướm thứ nhất.

- Lấy tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô và gấy như tờ giấy hình vuông cạnh 14 ô, ta được đôi cánh bướm thứ hai (H7)

Bước 3 : Buộc thân bướm.

- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp giữa sao cho hai cánh bướm mở theo hai hướng ngược chiều nhau (H8)

+ Chú ý: Sau khi buộc, mở rộng các nếp gấp của cánh bướm cho đẹp.

Bước 4 : Làm râu bướm.

- Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, mặt kẻ ô ra ngoài, dùng thân bút chì hoặc mũi kéo vuốt cong mặt kẻ ô của hai đầu nan râu bướm.

- Dán râu bướm vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh (H9)

* Có thể lấy sợi dây đồng dài 15 cm buộc qua thân bướm một vòng, sau đó quấn một vòng tròn ở mỗi đầu sợi dâu đồng làm râu bướm.

Hoạt động 3 : Thực hành.

- Tổ chức thực hành theo nhóm

- Nhận xét đánh giá sản phẩm.

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữa sao cho hai cánh bướm mở theo hai hướng ngược chiều nhau (H8)
+ Chú ý: Sau khi buộc, mở rộng các nếp gấp của cánh bướm cho đẹp.
- Bước 3 : Buộc thân bướm.
Bước 4 : Làm râu bướm.
- Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, mặt kẻ ô ra ngoài, dùng thân bút chì hoặc mũi kéo vuốt cong mặt kẻ ô của hai đầu nan râu bướm.
- Dán râu bướm vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh (H9)
* Có thể lấy sợi dây đồng dài 15 cm buộc qua thân bướm một vòng, sau đó quấn một vòng tròn ở mỗi đầu sợi dâu đồng làm râu bướm.
Bước 4 : Làm râu bướm
Hoạt động 3 : Thực hành.
- Tổ chức thực hành theo nhóm
- Thực hành làm con bướm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm. 
- Trưng bày sản phẩm.
3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
--------------------------------------------
T6 + T7 - Toán – Lớp 2B * 19.4. 
ÔN PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn đặt tính và thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) theo cột dọc. Ôn tập về giải bài toán về ít hơn
II.Đồ dùng: Thước kẻ hs với từng vạch chia mm. VBT
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi hs lên bảng làm bài đặt tính và tính
456 + 124;	673 + 216;	542 + 157; 214 + 585;	693 + 104;	120 + 805
Nhận xét cho hs 
2. Bài mới: Tiết 6. ôn đặt tính và thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số. 
- Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
- Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 3 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính trừ 653 – 314. Đặt tính: - 
+ Viết trăm dưới trăm, Chục dưới chục, Đơn vị dưới đơn vị.
- Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ với đơn vị, 
chục trừ với chục, trăm trừ với trăm.
Bài 1: Tính - Yêu cầu làm bài. 
362 – 341	 999 – 568	736 – 423	634 – 420	656 - 222
846 – 204	 647 – 127	854 – 813	254 – 213	769 - 16
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
567 – 425	 738 – 207	675 – 235	752 – 140	865 - 814
Bài 3: Tính nhẩm
 Hướng dẫn mẫu: a) 500 - 300 = 200 ; 	b) 1000 – 200 = 800.
500 – 400 	600 – 300	700 – 300	700 – 200	800 - 300	
Bài 4: Yêu cầu đọc đề
287hs
35 hs
? hs
K 1
K 2
Bài giải
Số học sinh khối 2 có là: 287 – 35 = 252 ( học sinh )
Đáp số: 252 học sinh 
Tiết 7
Bài 1. Tính nhẩm:
900 + 100 	600 + 400 	300 + 500 1000 - 100 	1000 - 600 	800 - 300 
Bài 2. Đặt tính rồi tính :
	234 + 324	574 – 204;	506 + 233;	348 – 317
Bài 3. Tìm x :
x + 135 = 287	x – 78 = 210	 377 – x = 225	512 + x = 946
x 	 = 122	 x 	 = 434	 x = 154 	x = 288
Bài 4. Một nhà máy có 175 công nhân nam, số công nhân nữ nhiều hơn số công nhân nam là 22 công nhân. Hỏi nhà máy có bao nhiêu công nhân nữ?
Số công nhân nữ của nhà máy có là: 175 + 22 = 197 (công nhân nữ)
Đáp số: 197 công nhân nữ
3. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài, về nhà luyện tập thêm. 
-----------------------------------------------
T4 - Toán – Lớp 2C * 20.4
ÔN PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn luyện kĩ năng thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số theo cột dọc. Về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ cách tìm số trừ, số bị trừ, hiệu.
+ Ôn luyện giải bài toán ít hơn. Củng cố biểu tượng kĩ năng, nhận dạng hình tứ giác.
II.Đồ dùng: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : - Lên làm bảng, lớp làm giấy nháp.
a/ 456 – 124; 673 – 212; b/ 524 – 114; 264 – 153; c/ 698 – 104; 789 - 163
 Nhận xét cho điểm hs 
2. Bài mới : Giới thiệu ôn bài Luyện tập
Bài 1: Tính yêu cầu của làm bài 
572 – 241	 689 – 568	874 – 632	534 – 214	786 - 384
896 – 304	 758 – 252	975 – 953	350 – 330	759 - 716
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
678 – 524	 719 – 216	643 – 620	37 – 39	52 - 27
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống :-Yêu cầu hs làm VBT
Số bị trừ
234
679
782
501
Số trừ
123
235
324
Hiệu
210
100
243
- Chỉ vào bảng cho hs đọc tên các dòng trong bảng tính: số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
Bài 4: Yêu cầu đọc đề
Cây tá230 quả
20 quả
?qủa
o
Cây cam
Bài giải
Số quả cảu câu cam có là: 230 – 20 = 210 ( quả cam )
Đáp số: 210 quả cam 
Bài 5: Yêu cầu vẽ hình theo mẫu.
3.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. 
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài, về nhà luyện tập thêm. 
------------------------------------------------------------------------
Đạo đức: Lớp 2B + Lớp 2A + Lớp 2D* 21.4 – Lớp 2C* 22.4 
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu: Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. 
- Yêu quy‎ và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trương, ở nơi công cộng. 
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích. Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
II.Đồ dùng: : Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích, Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
* Ổn định : Lấy sách vở.
1. Bài cũ : -Vì sao cần phải bảo vệ loài vật có ích ?
 - Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : * Giới thiệu bài : “Bảo vệ loài vật có ích” T2
 * Hoạt động : chia nhóm và nêu yêu cầu từng tình huống
Khi đi chơi vườn thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chon cách ứng xử nào dưới đây.
* Mặc các bạn, không quan tâm. 	* Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn.
* Khuyên ngăn các bạn.	* Mách người lớn
- Đại diện nhóm trình bày 
- Kết luận :Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
* Hoạt động 2: Biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích
-Gv nêu tình huống.
- Hs trình bày, nhận xét đánh giá
Kết luận : Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không trèo cây,phá tổ chim:
- Nguy hiểm, dễ bị ngã, có thể bị thương. Chim non sống xa mẹ, dễ bị chết.
* Hoạt động 3: Biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích.
 @ Đánh dấu cộng vào ô trống trước những kiến em cho là đúng.
- Gv kết luận , tuyên dương những hs biết bảo vệ loài vật có ích.
Kết kuận chung: Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành.
* Hoạt động 4: Liên hệ: Hãy nêu những việc em đã làm để bảo vệ loài vật có ích.
3.Củng cố - dặn dò:Vì sao ta cần phải bảo vệ loài vật có ích ? GV nhận xét.
------------------------------------------------------
T5 + T6 - Toán – 2A * 21.4
ÔN CỘNG TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu: - Giúp hs ôn luyện kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có 2, 3 chữ số.
+ Ôn luyện kĩ năng tính nhẩm. Luyện kĩ năng vẽ hình theo mẫu.
II. Đồ dùng: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi hs lên bảng làm, lớp làm nháp. Đặt tính và tính
456 – 124; 	673 + 212;	264 – 153;	542 + 100;	698 – 104; 	704 + 163 
 Nhận xét cho hs
2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh làm bài.
Tiết 5
Bài 1: yêu cầu làm bài tính. 
35 + 28	48 + 15	83 + 7	57 + 26	25 + 37
Bài 2: Tính nhẩm: 200+300; 700-600; 1000-600; 600+300; 300+400; 500+200.
Yêu cầu hs nêu miệng tìm kết quả
Bài 3: Đặt tính rồi tính
351 + 216	876 – 231	427 + 142	505 – 304	516 + 178	999 – 542	
Tiết 6
Bài 1: Tính:
43+47	25+68	37+29	32+49	56+38
Bài 2: Tính:
	80-59	74-16	93-76	91-23	52-17
Bài 3: Tính nhẩm:
500+400	400+300	500+500	800-200	700-500	1000-300
Bài 4: Đặt tính rồi tính.
	427+212	357+430	538-316	843-623	
Bài 5: Vẽ hình theo mẫu.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài, về nhà luyện tập thêm. 
-----------------------------------------------------
Tiếng việt: Lớp 2A * 21.4 – Lớp 2C* 22.4
ÔN TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ, DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I.Mục tiêu: Ôn về mở rộng vốn từ, từ ngữ về Bác Hồ. Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. HS biết vận dụng kiến thức đã học trong thực tế.
II. Đồ dùng: VBT
III.Các hoạt động dạy – học:
1.KTBC- Viết các từ tả bộ phận của cây
2.Bài mới: * Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn làm bài 
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc to yêu cầu của bài và làm bài. 
- Nối tiếp nêu kết quả trước lớp
* Đáp án: Đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt
Bài 2: Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ
-Sáng suốt, tài ba lỗi lạc, tài giỏi, có chí lớn, giàu nghị lực, yêu nước, thương dân
- Tập đặt câu trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá
Bài 3: (viết)
 Lời giải: Một hôm, Bác Hồ:
- dấu phẩy, dấu chấm, dấu phẩy.
3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------
Toán - 2C * 22.4
ÔN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000
I.Mục tiêu: - Ôn Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về mi-li-mét, ki-lô-mét; phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000; giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng: - Vbt
III.Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: Không kiểm tra
2.Bài mới: GT bài: Ôn cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
Bài 1. Tính nhẩm:
	400 + 200 	200 + 300 	500 + 600 	700 + 100 	500 + 400 	300 + 500 	
	600 + 200 	400 + 300 	200 + 700 	600 + 400 	700 + 300 	200 + 800 
Bài 2. Đặt tính rồi tính :
	682 + 317	256 + 633	384 + 103	225 + 114
746 – 122 	695 – 234	374 – 123	447 – 312 
Bài 3. Điền dấu >; <; = vào chỗ nhiều chấm:
	100 cm ... 1m;	30dm ... 29dm	200m + 300m ... 400m 
1000mm ... 1m 	213mm ... 231 mm	45cm + 55cm ... 10dm 
	178m ... 201m	350km ... 349km 	15mm + 45mm ... 6cm
Bài 4. Đường đi từ nhà bác Hồng đến thành phố phải qua chợ huyện. Quãng đường từ nhà bác Hồng đến chợ huyện là 9km, quãng đường từ chợ huyện đến thành phố là 27km. Hỏi quãng đường từ nhà bác Hồng đến thành phố dài bao nhiêu ki- lô- mét?
Giải: Số ki-lô-mét quãng đường từ nhà bác Hồng đến thành phố dài là:
9 + 27 = 36 (km)
Đáp số: 36 km
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
Tuần 32: Soạn ngày: 24 tháng 4 năm 2016
	 Giảng từ ngày 25 tháng 4 đến 29 tháng 4 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Lớp 2D*25.4 – Lớp 2C + Lớp 2B*26.4 – Lớp 2A*27.4
MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
I.Mục tiêu:
- Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
- Dựa vào Mặt Trời biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào.
II.Đồ dùng: Tranh, ảnh SGK trang 67 .Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : Mặt Trời.
+Em hãy tả về Mặt Trời theo hiểu biết của em?
+Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
+Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
- Học sinh nhận xét. -> Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Mặt Trời và phương hướng.
v Hoạt động 1: Quan sát tranh, TLCH:
-Tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và cho biết:
 + Hình 1 là gì?Cảnh (bình minh) Mặt Trời mọc.
 + Hình 2 là gì?Cảnh Mặt Trời lặn (hoàng hôn)
 + Mặt Trời mọc khi nào?Lúc sáng sớm.
 + Mặt Trời lặn khi nào?Lúc trời tối.
-Hỏi: Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có thay đổi không?Không thay đổi.
+Phương Mặt Trời mọc cố định người ta gọi là phương gì?
+Ngoài 2 phương Đông – Tây, các em còn nghe nói tới phương nào?
Giới thiệu: 2 phương Đông, Tây và 2 phương Nam, Bắc. Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.
v Hoạt động 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời.
-Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ trang 76 SGK.
-Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng? Trả lời theo hiểu biết.
(Phương Đông và phương Tây)
+ Phương Đông ở đâu? Ở phía bên tay phải.
+ Phương Tây ở đâu? Ở phía bên tay trái.
+ Phương Bắc ở đâu? Ở phía trước mặt.
+ Phương Nam ở đâu? Ở phía sau lưng.
-Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương và giải thích cách xác định. 
 -HS quay mặt vào nhau làm việc với tranh được GV phát, trả lời các câu hỏi và lần lượt từng bạn trong nhóm thực hành và xác định giải thích.
+ Đứng giang tay.	
+ Ở phía bên tay phải.	+ Ở phía bên tay trái.
+ Ở phía trước mặt.	+ Ở phía sau lưng.
v Hoạt động 3: Trò chơi: Hoa tiêu giỏi nhất.
-Giải thích: Hoa tiêu – là người chỉ phương hướng trên biển. Giả sử chúng ta đang ở trên biển, cần xác định phương hướng để tàu đi. Để xem ai là người lái tàu giỏi nhất, chúng ta sẽ chơi trò “ Hoa tiêu giỏi nhất”.
-Phổ biến luật chơi:
-Giải thích bức vẽ: Con tàu ở chính giữa, người hoa tiêu đã biết phương Tây bây giờ cần tìm phương Bắc để đi.
 + Nêu 4 phương chính.
 + Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Về nhà vẽ tranh ngôi nhà của mình đang ở và cho biết nhà mình quay mặt về phương nào? Vì sao em biết?
Chuẩn bị: Mặt Trăng và các vì sao.
------------------------------------------------
T6 - Toán 2D *25.4
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.Mục tiêu: - Giúp hs ôn luyện củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về ước lượng độ dài; giải toán văn.
II.Đồ dùng: - VBT
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : Gọi hs lên bảng làm bài tập sau:Tính
561 + 123;	678 – 547; 
Chữa bài và nhận xét cho hs
2. Bài mới: GT Luyện tập
Bài 1. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Thùng bé đựng 25l nước, thùng to đựng nhiều hơn thùng bé 10l nước. Thùng to đựng .......nước.
b) Một ngôi nhà ba tầng cao khoảng 11 ........
c) Một gang tay em dài khoảng 16 ....................
d) Quãng đường từ nhà em đến trường dài khoảng 2...........
Bài 2. Đội văn nghệ nhà trường có 66 bạn, trong đó có 28 bạn nam. Hỏi đội văn nghệ có bao nhiêu bạn nữ?
Số bạn nữ trong đội văn nghệ là: 66 - 28 = 38 (bạn nữ)
Đáp số: 38 bạn nữ
Bài 3. Một cửa hàng có tất cả 100 kilôgam gạo. Cửa hàng đã bán đi một số kilôgam gạo thì còn lại 67 kilôgam gạo. Hỏi cửa hàng bán đi bao nhiêu kilôgam gạo?
Số gạo cửa hàng đã bán đi là: 100 - 67 = 33 (kg gạo)
Đáp số: 33 kg gạo
Bài 4. Mỗi cái kiềng có 3 chân. Hỏi 5 cái kiềng như thế có bao nhiêu chân?
Số chân của 5 cái kiềng là: 3 x 5 = 15 (chân)
Đáp số: 15 chân
Bài 5. Có 15l nước mắm chia đều vào 3 cái can. Hỏi mỗi can có mấy lít nước mắm?
Số lít nước mắm mỗi can có là: 15 : 3 = 5 (l nước mắm)
Đáp số: 5 lít nước mắm
3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
Tiếng việt: T7 – Lớp 2D *25.4; T6 - Lớp 2B * 26.4 
ÔN ĐỌC : CHUYỆN QUẢ BẦU
I.Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng bài Chuyện quả bầu. Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Hiểu nghĩa các từ được chú giải: con dúi, sáp ong, tổ tiên, nương
- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt nam là anh em một nhà có chung một tổ tiên. Từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quí các dân tộc anh em.
* Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
II.Đồ dùng: Tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Tuần này chúng ta được học bài gì ? Chuyện quả bầu
2. Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp.
- Đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc.
- Đọc từng câu: Nối tiếp đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp: Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.//....mênh mông.//
* Nhiều em tiếp nối nhau đọc đoạn
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc toàn bài một lượt
 * Gọi học sinh đọc từ chú giải cuối bài
+ Nêu câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở. HD học sinh lần lượt trả lời
 - Con dúi mách vợ chồng người đi rừng cách thoát nạn lũ lụt
- Hai người làm theo lời dúi và thoát chết. Sau bảy tháng khi 2 vợ chồng chui ra từ khúc gỗ, mặt đất vắng tanh không còn một bóng người.
- Người vợ sinh ra một quả bầu. Từ trong quả bầu chui ra người Khơ - mú, Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba - na, Kinh,...
* Các dân tộc trên đất nước Việt nam là anh em một nhà có chung một tổ tiên.
- Nêu cách đọc từng đoạn
- GV Nối tiếp đọc toàn bài 1 lượt
Tập đọc bài trong nhóm
- Thi đọc trước lớp
Câu chuyện này cho em biết điều gì?
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung giờ học. Tập đọc tốt hơn ở nhà
---------------------------------------------------------------------
Thủ công. Lớp 2C* 26.4 –Lớp 2B + Lớp 2A* 27.4 – Lớp 2D*28.4
LÀM CON BƯỚM ( Tiết 2)
I.Mục tiêu: - Biết làm con bướm bằng giấy. 
Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng. Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh.
* Với HS khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy .Các nếp đều ,phẳng.
Có thể làm được con bướm có kích thước khác.
II.Đồ dùng: Mẫu con bướm bằng giấy. 
- Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình minh họa.
- Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Làm con bướm (tiết 1).
Gọi HS lên bảng thực hiện 4 bước làm con bướm.
Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Làm con bướm ( tiết 2 )
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
- Con bướm làm bằng gì?Làm bằng giấy.
- Có những bộ phận nào ? Cánh bướm, thân, râu.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Cho HS nêu lại các bước làm con bướm.
Bước 1 : Cắt giấy.
Bước 2 : Gấp cánh bướm.
Bước 3 : Buộc thân bướm.
Bước 4 : Làm râu bướm.
- Tổ chức thực hành theo nhóm
* Nhận xét đánh giá sản phẩm củahọc sinh.
3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
--------------------------------------------
T6 + T7 - Toán – Lớp 2B * 26.4. 
ÔN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn kĩ năng đọc viết các số có 3 chữ số
	+ Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số
	+ Nhận biết 
	+ Rèn kĩ năng giải toán có liên quan với đơn vị tiền Việt Nam
II.Đồ dùng: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Đọc các số sau:
456 ; 124 ; 673; 216 ; 542 ; 157 ; 214 ; 585 ; 693 ; 104 ; 120 ; 805.
Nhận xét cho hs 
2. Bài mới: Tiết 6. ôn các số có 3 chữ số. 
Bài 1: Viết theo mẫu - Yêu cầu tự làm 
Đọc số
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
Năm trăm mười bảy
517
5
1
7
Hai trăm tám mươi năm
934
2
0
8
7
2
0
Bài 2: Số?
- Hỏi, số liền sau số 699 là số nào? Vậy ta điền số 700 vào ô tròn
- Số liền sau số 700 là số nào? Vậy ta điền số 701 vào ô vuông
- Yêu cầu HS tìm các số còn lại
997
699
998
999
700
1000
701
359
500
501
360
502
361
Đây là các số tự nhiên liên tiếp (đứng liền nhau)
Bài 3: 
624542	398399	830829	400+50+7457	700+35753 1000999
Bài 4: - Đọc đề
Tóm tắt
800 đồng
200 đồng
? đồng
Giá bút chì màu
Giá cái kéo
Bài giải
- Giá tiền của cái kéo là: 800 + 200 = 1000 (đồng)
Đáp số: 1000 đồng
Bài 5: Bài nào được khoanh vào số ô vuông
Tiết 7:
Bài 1. Điền dấu >; <; = vào chỗ nhiều chấm:
374 . 364	899 . 901	678 . 687
345 ... 300 + 50	534 ... 500 + 30 + 4	1000 . 800 + 100 + 90
Bài 2. Đặt tính rồi tính :
	746 + 122	615 + 234	374 + 123	247 + 412
Bài 3. Nối mỗi tổng với số thích hợp:
400 + 30 + 6
869
520
436
197
742
205
500 + 20
800 + 60 + 9
200 + 5
700 + 40 + 2
100 + 90 + 7
Bài 4. Tính : 
12mm + 25mm = 37 mm	4mm x 2 = 8 mm 	15km + 22km = 37 km
48mm - 34mm = 14 mm	24m x 3 = 72 m	36km : 4 	= 9 km
Bài 5. May mỗi bộ quần áo hết 3m vải. Hỏi có 18m vải thì may được bao nhiêu bộ quần áo như thế?
Số mét vải may 18 bộ quần áo là: 3 x 18 = 48 (m vải)
 Đáp số: 48 m vải
3. Củng cố – Dặn dò: Ôn luyện và đọc viết số có 3 chữ số, cấu tạo số, so sánh số 
 Nhận xét tiết học 
T4 - Toán – Lớp 2C * 27.4
ÔN CỘNG TRỪ SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn luyện kĩ năng kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số
+ Rèn kĩ năng cộng (trừ) (không nhớ) các số có 3 chữ số. Rèn kĩ năng tính nhẩm.
+ Củng cố biểu tượng hình tam giác
II.Đồ dùng: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : - Lên làm bảng, lớp làm giấy nháp.Đặt tính rồi tính :
	a) 435 + 243	678 - 357	b) 376 + 512	896 - 476
 Nhận xét cho điểm hs 
2. Bài mới : Giới thiệu ôn bài cộng trừ số có ba chữ số.
Bài 1: Yêu cầu làm bài >; <; =?
859...958	700...	698	599...601	300+7...307	 600+80+4...648 300+76...386
Bài 2: a) Khoanh vào số bé nhất: 672 ; 762 ; 567 ; 576.
b) Viết các số 497, 794, 389, 503, 378 theo thứ tự từ bé đến lớn.378,389,497,503,794. 
Bài 3: Đặt tính rồi tính
	426 + 252	625 + 72	749 – 215	618 - 103
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Đồ vật nào cao khoảng 1m ?
a. Cái ca nước.	b. Cái ghế nhựa.	c. Hộp sữa	d. Cái nhà
Bài 5: Tính nhẩm
600m + 300m = 	20dm + 500dm = 
700cm + 20cm = 	1000km – 200km = 
Bài 6: HS xếp hình 
3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học 
Về nhà chuẩn bị bài s

File đính kèm:

  • docBai_31_Mat_Troi.doc