Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 28 - Phạm Thị Hương

I-Mục tiêu

- Giúp HS biết cách so sánh các số tròn trăm.

- Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.

- Rèn tính cẩn thận chính xác.

II- Đồ dùng dạy học

- Các HV to biểu diễn 100 có vạch chia.

III- Các hoạt động dạy học

1- Kiểm tra bài cũ:

- 1-2 em lên bảng viết các số tròn trăm. 1 số em đọc các số tròn trăm.

- NX và cho điểm.

2- So sánh các số tròn trăm

 

doc25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 28 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động.
II-Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép ND gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện.
III-Các hoạt động dạy học 
1- Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2-H/dẫn kể chuyện.
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 và gợi ý
- Treo bảng phụ
- HD HD kể đoạn 1
- Nhận xét và uốn nắn HS kể.
- Y/cầu HS kể theo nhóm Đ2,3.
- Nhận xét và uốn nắn HS kể.
b- Kể toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm.
- Cần thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của NV. 
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm (cá nhân) kể đúng và hay nhất.
- Đọc yêu cầu bài
- 1-2 em đọc gợi ý 
- Dựa vào gợi ý và tập kể Đ1
- 3-5 em kể đ1
- Kể từng đoạn trong nhóm
- 1 vài em kể Đ2 và Đ3
-3 em nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện.
- Nối tiếp kể câu chuyện trong nhóm. 
- Các nhóm thi kể câu chuyện. 
- 2 em thi kể cả câu chuyện.
3- Củng cố –Dặn dò :
- Nhắc lại ND câu chuyện.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết47 Chính tả (N-V)
Kho báu
I- Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác đoạn: “Ngày xưa...trồng cà”
 +Củng cố phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn l/n.
- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài tập 3a
III - Hoạt động dạy và học
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
* Đọc bài chính tả
- Vợ chồng người nông dân có đức tính gì?
*H/dẫn viết từ khó
+ Nhận xét- sửa sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm –chữa bài
Chấm 1 số bài- nhận xét.
3- H/dẫn làm bài tập
*Bài tập 2(a): 
- Nêu yêu cầu bài.
- Ghi bảng bài tập
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3(a) Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- Giúp HS hiểu ND câu ca dao.
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
- 2 HS đọc lại
- Chăm chỉ, cần cù, chịu khó lao động.
- Viết bảng những chữ ghi tiếng khó: 
quanh năm, hai sương một nắng, lặn.
- Viết bài vào vở.
-Soát bài –sửa lỗi
- Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập
- 2 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét – bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập
- 1 em lên bảng làm bài.
- Em khác nhận xét- bổ sung.
- 1 vài em đọc lại những câu ca dao.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết28 Đạo đức
 Giúp đỡ người khuyết tật
I- Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu: VS cần giúp đỡ người khuyết tật.
+Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
+Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng.
- Có thái độ thông cảm không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II- Đồ dùng dạy học
-Tranh trong SGK
III - Hoạt động dạy và học:
1- Hoạt động: Phân tích tranh
*MT: Giúp HS nhận biết được 1 số hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật.
*Tiến hành: 
- Cho HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- Việc làm của các bạn nhỏ giúp gì cho bạn bị khuyết tật?
- Nếu em ở đó em sẽ làm gì? VS?
-KL: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.
2- Hoạt động 2:Thảo luận cặp đôi (theo nhóm)
*MT: HS hiểu được sự cần thiết và 1 số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật.
*Tiến hành:
- Y/cầu HS thảo luận những việc có thể làmđể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau.
- KL: Tuỳ theo khả năng, ĐK thực tế, các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên gópgiúp nạn nhân bị chất độc da cam, vui chơi cùng bạn khuyết tật...
3- Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ
*MT: HS có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật.
*Tiến hành:
- Đưa ra từng ý kiến
- Nhận xét và KL: Các ý kiến a, c,d là đúng, ý kiến b là sai.
- Quan sát tranh và thảo luận những việc làm của các bạn.
-1 số HS đang đẩy xe cho 1 bạn bị bại liệt đi học.
- Giúp đỡ bạn được đến trường học tập.
- 1 vài em TL
- Thảo luận theo cặp
- 1 vài em trả lời trước lớp.
- Em khác nhận xét – bổ sung.
- Đọc từng ý kiến
- Bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
3- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học
- Hãy thực hiện theo bài học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV bộ môn dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ tư ngày 28 tháng3 năm 2007
Buổi sáng
Tiết55 Thể dục
Trò chơi: Tung vòng vào đích
I-Mục tiêu
- Tiếp tục làm quen với TC: “Tung vòng vào đích”
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Yêu thích môn học
II-Địa điểm – Phương tiện:
 - Sân trường,vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi và phương tiện chuẩn bị cho TC.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Khởi động
2- Phần cơ bản
- Ôn động tác: tay, chân, lườn, bụng, và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
+ Theo dõi và nhắc nhở.
- Trò chơi: “Tung vòng vào đích”.
+Nêu tên TC.
+Nhắc lại cách chơi.
+ Chia lớp làm 3 tổ tập luyện.
- Cùng HS nhận xét và chọn ra tổ nhất.
3- Phần kết thúc
- H/dẫn HS thả lỏng.
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
70-80m
1 phút
1 phút
2 x 8nhịp
6-18 phút
2-3lần
2 phút
4-5 lần
5-6lần
2-3phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
 GV
-Thực hiện theo sự ĐK của GV
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối,hông, vai.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Thực hiện theo sự ĐK của cán sự.
- Ôn luyện TC theo 3 tổ.
- Đại diện các tổ thi: Tung vòng vào đích.
- GV ĐK lớp tập
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết128 Toán
so sánh các số tròn trăm
I-Mục tiêu
- Giúp HS biết cách so sánh các số tròn trăm.
- Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II- Đồ dùng dạy học
- Các HV to biểu diễn 100 có vạch chia.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- 1-2 em lên bảng viết các số tròn trăm. 1 số em đọc các số tròn trăm.
- NX và cho điểm.
2- So sánh các số tròn trăm
- Gắn các hình vuông biểu diễn các số: 200, 300.
- Y/cầu HS so sánh và điền dấu.
- Viết bảng: 200.....100 500.....600
 400.....500 600.....500
3- Thực hành
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 2:Nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm vào vở.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3:
- Xác định rõ yêu cầu bài.
- Số phải điền là những số nào? 
- Yêu cầu HS đọc các số tròn trăm.
- GV vẽ bảng tia số.
200 300
300 200
- Nhiều HS đọc
- Làm bảng con
- 2 em lên bảng điền
- Nhận xét và đọc
- Tự quan sát hình vẽ.
- Làm bài vào bảng con.
- 2 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét – bổ sung
- Tự làm bài vào vở.
- 2-4 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét – sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài
- Là các số tròn trăm theo chiều tăng dần.
- Đọc các số tròn trăm.
- 4 em nối tiếp lên bảng điền
- Nhận xét- sửa sai
3- Củng cố dặn dò
- 1 vài em đọc lại các số tròn trăm từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết25 Luyện từ và câu
Từ ngữ về cây cối- Đặt và trả lời câu hỏi: để làm gì?
dấu chấm, dấu phẩy
I- Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về cây cối. Biết đặt và TLCH: Để làm gì?
 - Rèn KN sử dụng đúng TN về cây cối, dùng đúng dấu chấm, dấu phẩy.
- Có ý thức dùng từ đúng khi nói và viết.
II-Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ chép bài tập 3
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm VBT
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- NX và chốt bài làm đúng.
*Bài 2:
- Xác định rõ yêu cầu bài.
- Tổ chức hỏi đáp theo cặp
- Nhận xét
*Bài3:Treo bảng phụ
- Xác định rõ yêu cầu bài.
- Cho HS làm VBT
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- Đọc yêu cầu và ND của bài.
- Làm bài trong VBT.
-1 vài em nêu
- Nhận xét- bổ sung
`- Đọc yêu cầu bài
- 1 cặp hỏi -đáp mẫu
- Hỏi đáp theo cặp
- 1 vài cặp hỏi -đáp trước lớp.
- Đọc yêu cầu bài và đọc đoạn văn.
- Làm VBT
- 1 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét- bổ sung
-1-2 em đọc lại đoạn văn.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- VN xem lại bài và dùng dấu phẩy, dấu chấm đúng khi viết.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết25 Tập viết
Chữ hoa: Y
I-Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa: Y và câu ứng dụng.
- Biết viết chữ cái viết hoa Y cỡ vừa và nhỏ. Viết được câu ứng dụng đều và đẹp.
- Có ý thức viết đúng và đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ: V
- Bảng phụ chép từ ứng dụng.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: X, Xuôi
- Nhận xét- nhắc nhở.
2- Bài mới 
a- H/dẫn viết chữ cái hoa
* H/dẫn HS nhận xét chữ Y
- Chữ Y cao mấy li?
- Chữ Y gồm có mấy nét?
-H/dẫn cách viết
+ Viết mẫu và nói cách viết.
* H/dẫn viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
b- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
- H/dẫn quan sát nhận xét.
?Nêu độ cao các chữ cái?
?Vị trí dấu thanh?
 ? Khoảng cách các chữ cái?
-H/dẫn viết chữ: Yêu
+Viết mẫu
+H/dẫn viết bảng con.
+Nhận xét và uốn nắn.
3- Viết trong vở
4- Chấm chữa bài
 - Chấm 1 số bài- Nhận xét.
5- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại cách viết chữ Y.
- Nhận xét giờ học.
- 8 li
- Gồm 2 nét: nét móc 2 đầu và nét khuyết ngược.
- Viết bảng con (2- 3lần)
- Đọc câu ứng dụng.
- Yêu làng xóm, yêu quê hương.
- 1 vài em nhận xét.
- Lớp viết bảng con 
- Cả lớp viết vào vở.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
Tiếng việt (BD)
đọc thêm bài: bạn có biết?
I-Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu các từ ngữ khó.
+Hiểu ND bài: Cung cấp thông tin về 5 loại cây lạ trên thế giới.
- Rèn KN đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Có ý thức tìm hiểu mục bạn có biết.
II- Đồ dùng dạy học 
-Tranh vẽ trong SGK
III- Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ
- 3 em lên đọc 1 đoạn trong bài: Kho báu. 
- Nêu ND của bài.
-Nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b-Luyện đọc
*Đọc mẫu:
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 +H/dẫn đọc từ khó:xê- côi -a, bao báp, xăng -ti -mét.
- Đọc từng đoạn
+H/dẫn đọc ngắt ,nghỉ
+ Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
c- Tìm hiểu bài
- Nhờ bài viết trên em biết những điều gì mới?
-VS bài viết được đặt tên: Bạn có biết?
- Hãy nói về cây cao nhất, to nhất ở làng em, trường em?
4- Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm (cá nhân) đọc tốt nhất.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc từng đoạn.
- Đọc từ chú giải.
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn, cả bài.
- Đọc thầm bài và TLCH.
- Thế giới có những cây gì sống lâu năm nhất, cây to nhất.
- Vì đó là những tin lạ, nhiều tin sẽ gây ngạc nhiên cho mọi người.
- Tự thảo luận theo cặp.
- 1 vài em TL.
- Các nhóm( cá nhân) thi đọc lại bài. 
5- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN đọc lại bài.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tự học
Hoàn thành các môn học 
I-Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành VBT luyện từ và câu và hoàn thành nốt môn tập viết của buổi sáng .
- Có ý thức tự giác học tập .
II-Các hoạt động dạy học 
1-Hoàn thành VBT tiếng việt phần LTvà câu . 
- Giúp đỡ HS còn lúng túng 
- Chấm 5-7 bài –Nhận xét .
3-Hoàn thành vở tập viết 
-Y/ cầu HS viết nốt phần còn lại của vở tập viết .
-Nhắc nhở HS viết đúng ,đều và đẹp .
- Giúp đỡ 1 số em yếu 
4-Tổng kết giờ học và dặn dò HS.
-Làm lần lượt các bài trong VBT
-1 số em đọc bài làm của mình .
-Em khác nhận xét –bổ sung 
-Viết phần chữ nghiêng và phần bài về nhà .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động văn nghệ – Thể dục- Thể thao
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được họat động văn nghệ, thể dục, thể thao là những hoạt động bổ ích.
+ Ôn lại các bài hát, múa đã học.
- Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao.
- Hứng thú với giờ học.
II-Hoạt động dạy học chủ yếu
1- Giới thiệu bài
2- Nội dung
- GV tổ chức cho HS tham gia thi múa hát các bài hát, múa đã học
- Chia lớp làm 3 nhóm
- Các nhóm tham gia thi múa hát trong nhóm.
+ GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- Tổ chức trình diễn giữa các nhóm.
+ Mỗi nhóm lên trình diễn hát ( múa).
+Lớp nhận xét 
- GV nhận xét chung và chọn ra nhóm trình diễn hay nhất.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về tiếp tục ôn lại các bài hát, múa đã học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ năm ngày 29 tháng3 năm 2007
Buổi sáng
Tiết139 Toán
các số tròn chục từ 110 đến 200 
I-Mục tiêu
- Giúp HS biết các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
Nắm được thứ tự các số tròn chục.
- Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đến 200. So sánh cá số tròn chục.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II- Đồ dùng dạy học
 - Các hình vuông biểu diễn trăm, chục(HCN)
III- Các hoạt động dạy học
1- Số tròn chục từ 110 đến 200
- Gắn HV lên bảng biểu diễn các số: 10, 20, 30, 40...100.
- Nêu NX đặc điểm các số tròn chục.
- Gắn lên bảng 1 HV và 1 hình CH.
- Hình vẽ cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Y/cầu HS viết số
-Số này có mấy chữ số?
- Chữ số hàng trăm chỉ gì?
- Chữ số hàng chục chỉ gì?
- Chữ số hàng đơn vị chỉ gì?
- Tương tự như vậy với số còn lại.
2- So sánh các số tròn chục
- Gắn lên bảng các hình vẽ tương ứng với số: 120...130
- Nhận xét cách so sánh.
2- Thực hành
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Treo bảng phụ
- H/dẫn mẫu.
*Bài 2: Nêu yêu cầu bài
- Y/cầu HS QS hình vẽ rồi làm bài.
*Bài 3
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
*Bài 4:
- Cho HS làm bài tương tự bài 3.
- Chấm 1 số bài- nhận xét.
- 1 vài em lên bảng điền số.
- Số tròn chục có chữ số tận cùng bên phải là chữ số 0.
-1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị.
-1 trăm, 2 chục và 0 đơn vị.
-Viết số: 110
- Đọc số: Một trăm mười
- Có 3 chữ số: 1,1,0
- Chữ số 1chỉ rằng 1 trăm.
- Chữ số 1chỉ rằng 1 chục.
- Chữ số 0chỉ rằng 0 đơn vị.
- Tự viết số và so sánh2 số:
120 < 130
130>120
- Hàng trăm đều là 1.
-Hàng chục 3 > 2 nên 130 >120
- Đọc yêu cầu bài và đọc mẫu.
- Nối tiếp lên bảng làm.
- Nhận xét và đọc số
- Đọc yêu cầu bài và QS hình vẽ.
- Làm bảng con.
- 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét và nêu cách so sánh.
- Tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét và sửa sai.
3- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại các số tròn chục.
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lại bài và CB bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết77 Tập đọc
cây dừa
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu các từ ngữ khó trong bài.
+Hiểu ND bài: 
- Rèn KN đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
+Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên.
+ Học thuộc lòng bài thơ.
- Yêu mến cảnh vật quê hương.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ trong SGK
III- Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ
- 2-3 em lên đọc bài: Bạn có biết?
-Nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b-Luyện đọc
*Đọc mẫu:
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 +H/dẫn đọc từ khó: nở, nước lạnh, bao la, rì rào.
- Đọc từng đoạn
+ H/dẫn đọc ngắt nhịp
 + Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
c- Tìm hiểu bài
- Các bộ phận ( lá, ngọn, thân, quả) của cây dừa được so sánh với gì?
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên NTN?
- Em thích câu thơ nào nhất?VS?
4- Luyện HTL bài thơ.
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc 
- Cùng HS nhận xét và bình chọn em đọc thuộc và hay nhất.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc từng đoạn.
- Luyện đọc ngắt nhịp.
- Đọc từ chú giải.
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn, cả bài.
- Đọc thầm bài và TLCH.
- Lá như bàn tay dang ra...Ngọn như đầu người, biết gật gọi trăng.Thân mặc tấm áo bạc phếch. Quả như đàn lợn con.
- Với gió: dang tay đón gió
+Với trăng: gật đầu gọi trăng.
- 1 vài em TL và giải thích.
- Thi đọc thuộc lòng đoạn, cả bài.
5- Củng cố dặn dò
- 1 em đọc TH cả bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN đọc TL bài thơ.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
mĩ thuật
(Giáo viên chuyên dạy) 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết48 Chính tả (N-V)
cây dừa
I- Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác , trình bày đúng 8 dòng thơ đầu bài thơ: Cây dừa.
 +Viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: s/x, in/inh. Viết đúng tên riêng.
- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài tập 3
III - Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và sửa sai
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
* Đọc bài chính tả
- ND đoạn chính tả nói gì?
*H/dẫn viết từ khó
+ Nhận xét- sửa sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm –chữa bài
Chấm 1 số bài- nhận xét.
3- H/dẫn làm bài tập
*Bài tập 2(a): 
- Nêu yêu cầu bài.
- Tổ chức cho 3 nhóm thi nối tiếp thi tìm và ghi bảng.
- Nhận xét và tìm ra nhóm chiến thắng.
*Bài 3: Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: búa liềm, thuở bé, quở trách.
- 2 HS đọc lại
- Đoạn thơ tả các bộ phận lá, ngọn, thân, quả của cây dừa.
- Viết bảng những chữ ghi tiếng khó: 
dang tay, hũ rượu
- Viết bài vào vở.
-Soát bài –sửa lỗi
- Đọc yêu cầu của bài.
- 3 nhóm thi đua.
- Đọc yêu cầu của bài và đoàn thơ.
- Lớp làm bài vào vở bài tập
- 1 em lên bảg chữa bài.
- Em khác nhận xét- bổ sung.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV chuyên- GV bộ môn dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm2007
Buổi sáng
Tiết56 Thể dục
Trò chơi “tung vòng vào đích”
và “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
I- Mục tiêu
- Ôn 2 trò chơi“tung vòng vào đích”và “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
- Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, đạt thành tích cao. 
- Hứng thú với giờ học.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Kẻ các vạch giới hạn và phương tiện cho trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Khởi động
- Ôn các động tác: tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản
- Trò chơi “Tung vòng vào đích”
+Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi
+Cho HS tham gia chơi trò chơi.
- Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
+Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi
+Tổ chức cho 2 đội chơi.
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
1-2 phút
2 x 8nhịp
8-10phút
8-10phút
4-5 lần
4-5 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông.
- Lớp thực hiện dưới sự ĐK của cán sự.
- 3 tổ luyện tập
- Thi giữa các tổ
- Chơi trò chơi theo đội hình 2 hàng ngang.
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết140 Toán 
các sốtừ 101 đến 110
I-Mục tiêu
- Giúp HS biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục.
- Đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110. 
- So sánh được các số từ 101 đến 110.
II- Đồ dùng dạy học
- Các hình vuông biểu diễn trăm và đơn vị.
II-các hoạt động dạy học 
1- Đọc và viết số từ 101 đến 110
- Dựa vào đồ dùng và yêu cầu HS xác định số trăm, số chục và số đơn vị.
- Hãy nêu cách viết số và cách đọc từng số.
- Đưa ra lần lượt các số: 101, 102, 103, 104.....110
2- H/dẫn thực hành
*Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài
- Viết bảng như SGK
- Cho HS lên bảng nối.
*Bài 2:
- Vẽ tia số lên bảng
- Cho HS nối tiếp điền số.
*Bài 3:
 - Nêu yêu cầu bài
- H/dẫn HS so sánh hàng trăm, hàng chục giống nhau thì so sánh hàng đơn vị.
- Cho HS làm bài vào vở.
*Bài 4: 
- Xác định rõ yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Chấm 1 số bài - nhận xét
- Quan sát và XĐ số trăm, số chục và số đơn vị.
- Nêu cách viết số
- Nhiều HS đọc số.
- Đọc yêu cầu bài
- Thảo luận theo cặp
- 6 em lên bảng lên bảng làm.
- Nhận xét sửa sai.
- 1 vài e

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_28_pham_thi_huong.doc